Bài học này thuộc chương trình Toán lớp 2, giúp các em học sinh hiểu rõ hơn về cấu tạo của một số tự nhiên. Các em sẽ được hướng dẫn cách phân tích một số thành tổng của các hàng trăm, chục và đơn vị một cách dễ dàng và hiệu quả.
Tại montoan.com.vn, chúng tôi cung cấp bài giảng chi tiết, bài tập đa dạng và phương pháp học tập thú vị để giúp các em nắm vững kiến thức này.
Bài 1.Mỗi số được viết thành tổng nào?...
Bài 2 (trang 56 SGK Toán 2 tập 2)
Viết các số 139, 765, 992, 360, 607 thành tổng (theo mẫu).
Phương pháp giải:
- Xác định số trăm, số chục, số đơn vị của mỗi số rồi viết số thành tổng các trăm, chục đơn vị.
- Trong số có ba chữ số, các chữ số từ trái sang phải lần lượt là số trăm, số chục và số đơn vị.
Lời giải chi tiết:
• Số 139 gồm 1 trăm, 3 chục và 9 đơn vị.
Vậy: 139 = 100 + 30 + 9
• Số 765 gồm 7 trăm, 6 chục và 5 đơn vị.
Vậy: 765 = 700 + 60 + 5
• Số 992 gồm 9 trăm, 9 chục và 2 đơn vị.
Vậy: 992 = 900 + 90 + 2.
• Số 360 gồm 3 trăm, 6chục và 0 đơn vị.
Vậy: 360 = 300 + 60
• Số 607 gồm 6 trăm, 0 chục và 7 đơn vị.
Vậy: 607 = 600 + 7
Bài 3 (trang 57 SGK Toán 2 tập 2)
Điền số thích hợp vào ô có dấu “?”.
Phương pháp giải:
- Xác định số trăm, số chục, số đơn vị của mỗi số rồi viết số thành tổng các trăm, chục đơn vị.
- Trong số có ba chữ số, các chữ số từ trái sang phải lần lượt là số trăm, số chục và số đơn vị.
Lời giải chi tiết:
Bài 4 (trang 57 SGK Toán 2 tập 2)
Điền số thích hợp vào ô có dấu “?”.
Rô-bốt cất giữ 117 đồng vàng như sau:
• 1 hòm đựng 100 đồng vàng;
• 1 túi đựng 10 đồng vàng.
Như vậy Rô-bốt còn lại đồng vàng bên ngoài.
Phương pháp giải:
Quan sát ta thấy hình ảnh số hòm tương ứng với số trăm, số túi tương ứng với số chục và số đồng vàng bên ngoài (không tính đồng vàng Rô-bốt đang cầm để chuẩn bị thả vào túi) tương ứng với số đơn vị. Ta áp dụng kiến thức đã học về viết một số có ba chữ số thành tổng các trăm, các chục, các đơn vị để giải bài toán.
Lời giải chi tiết:
Rô-bốt có 117 đồng vàng, mà 117 = 100 + 10 + 7, như vậy sau khi cất giữ những đồng vàng vào 1 hòm, 1 túi thì Rô-bốt còn 7 đồng vàng bên ngoài.
Bài 3 (trang 56 SGK Toán 2 tập 2)
Điền số thích hợp vào ô có dấu “?”.
Sóc nhặt hạt dẻ rồi cất giữ như sau:
• Cứ đủ 100 hạt, sóc cho vào 1 giỏ;
• Cứ đủ 10 hạt, sóc cho vào 1 túi.
a) Hôm qua:
b) Hôm nay:
c) Nếu ngày mai sóc có 310 hạt dẻ thì sóc cần giỏ và
túi để cất giữ hết số hạt dẻ đó.
Phương pháp giải:
Quan sát ta thấy hình ảnh số giỏ tương ứng với số trăm, số túi tương ứng với số chục và số hạt tương ứng với số đơn vị. Ta áp dụng kiến thức đã học về cấu tạo của số có ba chữ số và viết một số có ba chữ số thành tổng các trăm, các chục, các đơn vị để giải bài toán.
Lời giải chi tiết:
a) Hôm qua sóc nhặt được 1 giỏ, 3 túi và 2 hạt dẻ tương ứng số hạt dẻ sóc nhặt được là 1 trăm, 3 chục và 2 đơn vị.
Vậy hôm qua sóc nhặt được 132 hạt dẻ.
b) Hôm nay sóc nhặt được 2 giỏ, 1 túi và 3 hạt dẻ tương ứng số hạt dẻ sóc nhặt được là 2 trăm, 1 chục và 3 đơn vị.
Vậy hôm nay sóc nhặt được 213 hạt dẻ.
c) Số 310 có số trăm là 3, số chục là 1, số đơn vị là 0.
Vậy nếu ngày mai sóc có 310 hạt dẻ thì sóc cần 3 giỏ và 1 túi để cất hết số hạt dẻ đó.
Bài 1 (trang 55 SGK Toán 2 tập 2)
Mỗi số được viết thành tổng nào?
Phương pháp giải:
- Xác định số trăm, số chục, số đơn vị của mỗi số rồi viết số thành tổng các trăm, chục đơn vị.
- Trong số có ba chữ số, các chữ số từ trái sang phải lần lượt là số trăm, số chục và số đơn vị.
Lời giải chi tiết:
• Số 814 gồm 8 trăm, 1 chục và 4 đơn vị.
Do đó, 814 = 800 + 10 + 4 .
• Số 840 gồm 8 trăm, 4 chục và 0 đơn vị.
Do đó, 840 = 800 + 40.
• Số 480 gồm 4 trăm, 8 chục và đơn vị.
Do đó, 480 = 400 + 80.
• Số 408 gồm 4 trăm, 0 chục và 8 đơn vị.
Do đó, 408 = 400 + 8 .
• Số 481 gồm 4 trăm, 8 chục và 1 đơn vị.
Do đó, 481 = 400 + 80 + 1.
Vậy ta có kết quả như sau:
Bài 2 (trang 57 SGK Toán 2 tập 2)
Mỗi thùng hàng xếp lên tàu nào?
Phương pháp giải:
- Xác định số trăm, số chục, số đơn vị của mỗi số rồi viết số thành tổng các trăm, chục đơn vị.
- Trong số có ba chữ số, các chữ số từ trái sang phải lần lượt là số trăm, số chục và số đơn vị.
Lời giải chi tiết:
• Số 351 gồm 3 trăm, 5 chục và 1 đơn vị.
Vậy: 351 = 300 + 50 + 1.
• Số 315 gồm 3 trăm, 1 chục và 5 đơn vị.
Vậy: 315 = 300 + 10 + 5.
• Số 350 gồm 3 trăm, 5 chục và 0 đơn vị.
Vậy: 350 = 300 + 50.
• Số 135 gồm 1 trăm, 3 chục và 5 đơn vị.
Vậy: 135 = 100 + 30 + 5.
• Số 305 gồm 3 trăm, 0 chục và 5 đơn vị.
Vậy: 305 = 300 + 5.
Vậy mỗi thùng hàng được xếp lên tàu tương ứng như sau:
Bài 1 (trang 56 SGK Toán 2 tập 2)
Đọc, viết số, biết số đó gồm:
Phương pháp giải:
- Xác định số trăm, số chục, số đơn vị của mỗi số rồi viết số tương ứng.
- Khi đọc số, ta tách các số theo các hàng trừ trái sang phải (trăm, chục, đơn vị) để đọc.
Lưu ý cách dùng các từ “”linh, mười, mươi, một, mốt, bốn, tư, năm, lăm”..
Lời giải chi tiết:
Bài 1 (trang 55 SGK Toán 2 tập 2)
Mỗi số được viết thành tổng nào?
Phương pháp giải:
- Xác định số trăm, số chục, số đơn vị của mỗi số rồi viết số thành tổng các trăm, chục đơn vị.
- Trong số có ba chữ số, các chữ số từ trái sang phải lần lượt là số trăm, số chục và số đơn vị.
Lời giải chi tiết:
• Số 814 gồm 8 trăm, 1 chục và 4 đơn vị.
Do đó, 814 = 800 + 10 + 4 .
• Số 840 gồm 8 trăm, 4 chục và 0 đơn vị.
Do đó, 840 = 800 + 40.
• Số 480 gồm 4 trăm, 8 chục và đơn vị.
Do đó, 480 = 400 + 80.
• Số 408 gồm 4 trăm, 0 chục và 8 đơn vị.
Do đó, 408 = 400 + 8 .
• Số 481 gồm 4 trăm, 8 chục và 1 đơn vị.
Do đó, 481 = 400 + 80 + 1.
Vậy ta có kết quả như sau:
Bài 2 (trang 56 SGK Toán 2 tập 2)
Viết các số 139, 765, 992, 360, 607 thành tổng (theo mẫu).
Phương pháp giải:
- Xác định số trăm, số chục, số đơn vị của mỗi số rồi viết số thành tổng các trăm, chục đơn vị.
- Trong số có ba chữ số, các chữ số từ trái sang phải lần lượt là số trăm, số chục và số đơn vị.
Lời giải chi tiết:
• Số 139 gồm 1 trăm, 3 chục và 9 đơn vị.
Vậy: 139 = 100 + 30 + 9
• Số 765 gồm 7 trăm, 6 chục và 5 đơn vị.
Vậy: 765 = 700 + 60 + 5
• Số 992 gồm 9 trăm, 9 chục và 2 đơn vị.
Vậy: 992 = 900 + 90 + 2.
• Số 360 gồm 3 trăm, 6chục và 0 đơn vị.
Vậy: 360 = 300 + 60
• Số 607 gồm 6 trăm, 0 chục và 7 đơn vị.
Vậy: 607 = 600 + 7
Bài 3 (trang 56 SGK Toán 2 tập 2)
Điền số thích hợp vào ô có dấu “?”.
Sóc nhặt hạt dẻ rồi cất giữ như sau:
• Cứ đủ 100 hạt, sóc cho vào 1 giỏ;
• Cứ đủ 10 hạt, sóc cho vào 1 túi.
a) Hôm qua:
b) Hôm nay:
c) Nếu ngày mai sóc có 310 hạt dẻ thì sóc cần giỏ và
túi để cất giữ hết số hạt dẻ đó.
Phương pháp giải:
Quan sát ta thấy hình ảnh số giỏ tương ứng với số trăm, số túi tương ứng với số chục và số hạt tương ứng với số đơn vị. Ta áp dụng kiến thức đã học về cấu tạo của số có ba chữ số và viết một số có ba chữ số thành tổng các trăm, các chục, các đơn vị để giải bài toán.
Lời giải chi tiết:
a) Hôm qua sóc nhặt được 1 giỏ, 3 túi và 2 hạt dẻ tương ứng số hạt dẻ sóc nhặt được là 1 trăm, 3 chục và 2 đơn vị.
Vậy hôm qua sóc nhặt được 132 hạt dẻ.
b) Hôm nay sóc nhặt được 2 giỏ, 1 túi và 3 hạt dẻ tương ứng số hạt dẻ sóc nhặt được là 2 trăm, 1 chục và 3 đơn vị.
Vậy hôm nay sóc nhặt được 213 hạt dẻ.
c) Số 310 có số trăm là 3, số chục là 1, số đơn vị là 0.
Vậy nếu ngày mai sóc có 310 hạt dẻ thì sóc cần 3 giỏ và 1 túi để cất hết số hạt dẻ đó.
Bài 1 (trang 56 SGK Toán 2 tập 2)
Đọc, viết số, biết số đó gồm:
Phương pháp giải:
- Xác định số trăm, số chục, số đơn vị của mỗi số rồi viết số tương ứng.
- Khi đọc số, ta tách các số theo các hàng trừ trái sang phải (trăm, chục, đơn vị) để đọc.
Lưu ý cách dùng các từ “”linh, mười, mươi, một, mốt, bốn, tư, năm, lăm”..
Lời giải chi tiết:
Bài 2 (trang 57 SGK Toán 2 tập 2)
Mỗi thùng hàng xếp lên tàu nào?
Phương pháp giải:
- Xác định số trăm, số chục, số đơn vị của mỗi số rồi viết số thành tổng các trăm, chục đơn vị.
- Trong số có ba chữ số, các chữ số từ trái sang phải lần lượt là số trăm, số chục và số đơn vị.
Lời giải chi tiết:
• Số 351 gồm 3 trăm, 5 chục và 1 đơn vị.
Vậy: 351 = 300 + 50 + 1.
• Số 315 gồm 3 trăm, 1 chục và 5 đơn vị.
Vậy: 315 = 300 + 10 + 5.
• Số 350 gồm 3 trăm, 5 chục và 0 đơn vị.
Vậy: 350 = 300 + 50.
• Số 135 gồm 1 trăm, 3 chục và 5 đơn vị.
Vậy: 135 = 100 + 30 + 5.
• Số 305 gồm 3 trăm, 0 chục và 5 đơn vị.
Vậy: 305 = 300 + 5.
Vậy mỗi thùng hàng được xếp lên tàu tương ứng như sau:
Bài 3 (trang 57 SGK Toán 2 tập 2)
Điền số thích hợp vào ô có dấu “?”.
Phương pháp giải:
- Xác định số trăm, số chục, số đơn vị của mỗi số rồi viết số thành tổng các trăm, chục đơn vị.
- Trong số có ba chữ số, các chữ số từ trái sang phải lần lượt là số trăm, số chục và số đơn vị.
Lời giải chi tiết:
Bài 4 (trang 57 SGK Toán 2 tập 2)
Điền số thích hợp vào ô có dấu “?”.
Rô-bốt cất giữ 117 đồng vàng như sau:
• 1 hòm đựng 100 đồng vàng;
• 1 túi đựng 10 đồng vàng.
Như vậy Rô-bốt còn lại đồng vàng bên ngoài.
Phương pháp giải:
Quan sát ta thấy hình ảnh số hòm tương ứng với số trăm, số túi tương ứng với số chục và số đồng vàng bên ngoài (không tính đồng vàng Rô-bốt đang cầm để chuẩn bị thả vào túi) tương ứng với số đơn vị. Ta áp dụng kiến thức đã học về viết một số có ba chữ số thành tổng các trăm, các chục, các đơn vị để giải bài toán.
Lời giải chi tiết:
Rô-bốt có 117 đồng vàng, mà 117 = 100 + 10 + 7, như vậy sau khi cất giữ những đồng vàng vào 1 hòm, 1 túi thì Rô-bốt còn 7 đồng vàng bên ngoài.
Bài 52 trong chương trình Toán lớp 2 tập trung vào việc giúp học sinh hiểu và thực hành phân tích một số tự nhiên thành tổng của các thành phần: hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vị. Đây là một bước quan trọng trong việc xây dựng nền tảng vững chắc cho các phép tính toán phức tạp hơn trong tương lai.
Việc hiểu rõ cấu tạo của số tự nhiên là yếu tố then chốt để học sinh có thể thực hiện các phép cộng, trừ, nhân, chia một cách chính xác và hiệu quả. Khi học sinh có thể phân tích một số thành các thành phần của nó, họ sẽ dễ dàng hình dung và thao tác với số đó hơn. Điều này đặc biệt quan trọng khi giải quyết các bài toán thực tế.
Để viết một số thành tổng các trăm, chục, đơn vị, chúng ta cần xác định giá trị của mỗi chữ số trong số đó. Ví dụ, với số 345:
Vậy, số 345 có thể được viết thành tổng: 345 = 300 + 40 + 5
Dưới đây là một số bài tập để các em học sinh luyện tập:
Ngoài việc viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị, các em cũng có thể học cách đọc số, so sánh số và sắp xếp số theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần. Những kiến thức này sẽ giúp các em hiểu sâu hơn về số tự nhiên và các phép toán cơ bản.
Xét số 1000. Số này có 1 nghìn đơn vị. Vậy 1000 = 1000 + 0 + 0.
Xét số 2050. Số này có 2 nghìn, 0 trăm, 5 chục và 0 đơn vị. Vậy 2050 = 2000 + 0 + 50 + 0.
Kiến thức về viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị được ứng dụng trong nhiều tình huống thực tế, chẳng hạn như:
Bài 52: Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị là một bài học quan trọng trong chương trình Toán lớp 2. Việc nắm vững kiến thức này sẽ giúp các em học sinh xây dựng nền tảng vững chắc cho các phép tính toán phức tạp hơn trong tương lai. Hãy luyện tập thường xuyên và áp dụng kiến thức vào thực tế để đạt được kết quả tốt nhất.
Hy vọng với những giải thích chi tiết và bài tập thực hành trên, các em học sinh sẽ hiểu rõ hơn về bài học này. Chúc các em học tập tốt!