1. Môn Toán
  2. Trắc nghiệm Bài 1: Tập hợp Toán 6 Cánh diều

Trắc nghiệm Bài 1: Tập hợp Toán 6 Cánh diều

Trắc nghiệm Bài 1: Tập hợp Toán 6 Cánh diều - Nền tảng vững chắc cho môn Toán

Chào mừng các em học sinh đến với bài trắc nghiệm Bài 1: Tập hợp Toán 6 Cánh diều trên website montoan.com.vn. Bài tập này được thiết kế để giúp các em củng cố kiến thức về khái niệm tập hợp, các ký hiệu và cách xác định một tập hợp.

Với hình thức trắc nghiệm, các em sẽ được làm quen với nhiều dạng câu hỏi khác nhau, từ đó rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề và tư duy logic.

Đề bài

    Câu 1 :

    Cách viết tập hợp nào sau đây là đúng?

    • A.

      \(A = \left[ {0;1;2;3} \right]\)

    • B.

      \(A = \left( {0;1;2;3} \right)\)

    • C.

      \(A = 1;2;3\)

    • D.

      \(A = \left\{ {0;1;2;3} \right\}\)

    Câu 2 :

    Cho \(B = \left\{ {2;3;4;5} \right\}\). Chọn câu sai.

    • A.

      \(2 \in B\)

    • B.

      \(5 \in B\)

    • C.

      \(1 \notin B\)

    • D.

      \(6 \in B\)

    Câu 3 :

    Cho A là tập hợp các số chẵn lớn hơn 15. Số nào trong các số sau là một phần tử của A?

    • A.
      0
    • B.
      13
    • C.
      20
    • D.
      21
    Câu 4 :

    A là tập hợp tên các hình trong Hình 3:

    Trắc nghiệm Bài 1: Tập hợp Toán 6 Cánh diều 0 1

    Khẳng định nào sau đây đúng?

    • A.

      A={Hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác}

    • B.

      A={Hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác, hình bình hành}

    • C.

      A={Hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác, hình bình hành, hình thang cân}

    • D.

      A={Hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác, hình bình hành, hình thang}

    Câu 5 :

    Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời ở trung tâm và 8 thiên thể quay quanh Mặt Trời gọi là các hành tinh. Đó là sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương.

    Cho S là tập hợp các hành tinh của Hệ Mặt Trời. Khẳng định nào sau đây đúng?

    • A.

      S là tập hợp có 8 phần tử.

    • B.

      Sao Thủy không thuộc S.

    • C.

      S là tập hợp có 9 phần tử.

    • D.

      Mặt Trời là một phần tử của S.

    Câu 6 :

    Cho tập hợp E = {0; 2; 4; 6; 8}. Hãy chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp E.

    • A.

      Các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10

    • B.

      Các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 11

    • C.

      Các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 12

    • D.

      Các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 8

    Câu 7 :

    Các phần tử trong một tập hợp được viết trong dấu

    • A.

      { }

    • B.

      ( )

    • C.

      [ ]

    • D.

      < >

    Câu 8 :

    Điền vào chỗ trống:

    Mỗi phần tử của tập hợp được liệt kê ... lần, thứ tự liệt kê tùy ý.

    • A.

      nhiều

    • B.

      hai

    • C.

      một

    • D.

      một hoặc nhiều

    Câu 9 :

    Cho tập hợp $B=\left\{1;3;5\right\}$. Khi đó $B$ là tập hợp

    • A.

      các số lẻ

    • B.

      các số nhỏ hơn 5

    • C.

      các số lẻ nhỏ hơn 6

    • D.

      các số lẻ nhỏ hơn 5

    Lời giải và đáp án

    Câu 1 :

    Cách viết tập hợp nào sau đây là đúng?

    • A.

      \(A = \left[ {0;1;2;3} \right]\)

    • B.

      \(A = \left( {0;1;2;3} \right)\)

    • C.

      \(A = 1;2;3\)

    • D.

      \(A = \left\{ {0;1;2;3} \right\}\)

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Sử dụng cách viết tập hợp

    + Tên tập hợp được viết bằng các chữ cái in hoa như A ; B ; C ;...

    + Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn { }, ngăn cách nhau bởi dấu “ ; ” (nếu có phần tử số)

    Lời giải chi tiết :

    Cách viết đúng là \(A = \left\{ {0;1;2;3} \right\}.\)

    Câu 2 :

    Cho \(B = \left\{ {2;3;4;5} \right\}\). Chọn câu sai.

    • A.

      \(2 \in B\)

    • B.

      \(5 \in B\)

    • C.

      \(1 \notin B\)

    • D.

      \(6 \in B\)

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Áp dụng cách sử dụng kí hiệu \( \in \):

    Ví dụ:

    +) \(2 \in A\) đọc là \(2\) thuộc A hoặc \(2\) là phần tử của A.

    +) \(6 \notin A\) đọc là \(6\) không thuộc A hoặc \(6\) không là phần tử của A.

    Lời giải chi tiết :

    \(2\) và \(5\) là các phần tử của $B$ nên A, B đúng.

    \(1\) không là phần tử của $B$ nên C đúng.

    Ta thấy \(6\) không là phần tử của tập hợp \(B\) nên \(6 \notin B.\) Do đó D sai.

    Câu 3 :

    Cho A là tập hợp các số chẵn lớn hơn 15. Số nào trong các số sau là một phần tử của A?

    • A.
      0
    • B.
      13
    • C.
      20
    • D.
      21

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Loại bỏ những số lẻ và những số nhỏ hơn 15.

    Lời giải chi tiết :

    Số 0 và 13 là các số nhỏ hơn 15 nên 0 và 13 không là phần tử của A => Đáp án A, B sai

    Số 21 là số lẻ nên 21 không là phần tử của A => Đáp án D sai

    Số 20 là số lớn hơn 15 và là số chẵn nên 20 là một phần tử của A => Đáp án C đúng.

    Câu 4 :

    A là tập hợp tên các hình trong Hình 3:

    Trắc nghiệm Bài 1: Tập hợp Toán 6 Cánh diều 0 2

    Khẳng định nào sau đây đúng?

    • A.

      A={Hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác}

    • B.

      A={Hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác, hình bình hành}

    • C.

      A={Hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác, hình bình hành, hình thang cân}

    • D.

      A={Hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác, hình bình hành, hình thang}

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    +) Quan sát và nhận dạng các hình.

    +) Các phần tử của A viết trong dấu ngoặc nhọn { }, cách nhau bởi dấu phẩy “,”

    +) Các phần tử là tên các loại hình học.

    Lời giải chi tiết :

    Các hình trên theo thứ tự từ trái sang phải lần lượt là hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, hình tam giác, hình thang.

    Vậy A = {hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, hình tam giác, hình thang}

    Câu 5 :

    Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời ở trung tâm và 8 thiên thể quay quanh Mặt Trời gọi là các hành tinh. Đó là sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương.

    Cho S là tập hợp các hành tinh của Hệ Mặt Trời. Khẳng định nào sau đây đúng?

    • A.

      S là tập hợp có 8 phần tử.

    • B.

      Sao Thủy không thuộc S.

    • C.

      S là tập hợp có 9 phần tử.

    • D.

      Mặt Trời là một phần tử của S.

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    +) Các hành tinh của Hệ Mặt Trời là sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương.

    +) Mỗi một hành tinh là một phần tử của tập hợp.

    +) Số hành tinh là số phần tử của S.

    Lời giải chi tiết :

    Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương

    Hệ Mặt Trời có 8 hành tinh nên S có 8 phần tử => A đúng, C sai

    Sao Thủy là một hành tinh của Hệ Mặt Trời => B sai.

    Mặt Trời không là hành tinh nên Mặt Trời không là một phần tử của S => D sai

    Câu 6 :

    Cho tập hợp E = {0; 2; 4; 6; 8}. Hãy chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp E.

    • A.

      Các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10

    • B.

      Các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 11

    • C.

      Các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 12

    • D.

      Các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 8

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    Nhận xét tính chất chung của các phần tử của tập hợp E rồi chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.

    Lời giải chi tiết :

    Các phần tử của tập hợp E đều là các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10

    Tính chất đặc trưng của các phần tử trong E là “các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10”

    Câu 7 :

    Các phần tử trong một tập hợp được viết trong dấu

    • A.

      { }

    • B.

      ( )

    • C.

      [ ]

    • D.

      < >

    Đáp án : A

    Lời giải chi tiết :

    Các phần tử của tập hợp được viết trong dấu ngoặc { }.

    Câu 8 :

    Điền vào chỗ trống:

    Mỗi phần tử của tập hợp được liệt kê ... lần, thứ tự liệt kê tùy ý.

    • A.

      nhiều

    • B.

      hai

    • C.

      một

    • D.

      một hoặc nhiều

    Đáp án : C

    Lời giải chi tiết :

    Mỗi phần tử của tập hợp được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý.

    Câu 9 :

    Cho tập hợp $B=\left\{1;3;5\right\}$. Khi đó $B$ là tập hợp

    • A.

      các số lẻ

    • B.

      các số nhỏ hơn 5

    • C.

      các số lẻ nhỏ hơn 6

    • D.

      các số lẻ nhỏ hơn 5

    Đáp án : C

    Lời giải chi tiết :

    Các số lẻ nhỏ hơn $6$ là $1;3;5$ nên $B$ là tập hợp các số lẻ nhỏ hơn $6$.

    Lời giải và đáp án

      Câu 1 :

      Cách viết tập hợp nào sau đây là đúng?

      • A.

        \(A = \left[ {0;1;2;3} \right]\)

      • B.

        \(A = \left( {0;1;2;3} \right)\)

      • C.

        \(A = 1;2;3\)

      • D.

        \(A = \left\{ {0;1;2;3} \right\}\)

      Câu 2 :

      Cho \(B = \left\{ {2;3;4;5} \right\}\). Chọn câu sai.

      • A.

        \(2 \in B\)

      • B.

        \(5 \in B\)

      • C.

        \(1 \notin B\)

      • D.

        \(6 \in B\)

      Câu 3 :

      Cho A là tập hợp các số chẵn lớn hơn 15. Số nào trong các số sau là một phần tử của A?

      • A.
        0
      • B.
        13
      • C.
        20
      • D.
        21
      Câu 4 :

      A là tập hợp tên các hình trong Hình 3:

      Trắc nghiệm Bài 1: Tập hợp Toán 6 Cánh diều 0 1

      Khẳng định nào sau đây đúng?

      • A.

        A={Hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác}

      • B.

        A={Hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác, hình bình hành}

      • C.

        A={Hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác, hình bình hành, hình thang cân}

      • D.

        A={Hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác, hình bình hành, hình thang}

      Câu 5 :

      Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời ở trung tâm và 8 thiên thể quay quanh Mặt Trời gọi là các hành tinh. Đó là sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương.

      Cho S là tập hợp các hành tinh của Hệ Mặt Trời. Khẳng định nào sau đây đúng?

      • A.

        S là tập hợp có 8 phần tử.

      • B.

        Sao Thủy không thuộc S.

      • C.

        S là tập hợp có 9 phần tử.

      • D.

        Mặt Trời là một phần tử của S.

      Câu 6 :

      Cho tập hợp E = {0; 2; 4; 6; 8}. Hãy chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp E.

      • A.

        Các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10

      • B.

        Các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 11

      • C.

        Các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 12

      • D.

        Các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 8

      Câu 7 :

      Các phần tử trong một tập hợp được viết trong dấu

      • A.

        { }

      • B.

        ( )

      • C.

        [ ]

      • D.

        < >

      Câu 8 :

      Điền vào chỗ trống:

      Mỗi phần tử của tập hợp được liệt kê ... lần, thứ tự liệt kê tùy ý.

      • A.

        nhiều

      • B.

        hai

      • C.

        một

      • D.

        một hoặc nhiều

      Câu 9 :

      Cho tập hợp $B=\left\{1;3;5\right\}$. Khi đó $B$ là tập hợp

      • A.

        các số lẻ

      • B.

        các số nhỏ hơn 5

      • C.

        các số lẻ nhỏ hơn 6

      • D.

        các số lẻ nhỏ hơn 5

      Câu 1 :

      Cách viết tập hợp nào sau đây là đúng?

      • A.

        \(A = \left[ {0;1;2;3} \right]\)

      • B.

        \(A = \left( {0;1;2;3} \right)\)

      • C.

        \(A = 1;2;3\)

      • D.

        \(A = \left\{ {0;1;2;3} \right\}\)

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Sử dụng cách viết tập hợp

      + Tên tập hợp được viết bằng các chữ cái in hoa như A ; B ; C ;...

      + Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn { }, ngăn cách nhau bởi dấu “ ; ” (nếu có phần tử số)

      Lời giải chi tiết :

      Cách viết đúng là \(A = \left\{ {0;1;2;3} \right\}.\)

      Câu 2 :

      Cho \(B = \left\{ {2;3;4;5} \right\}\). Chọn câu sai.

      • A.

        \(2 \in B\)

      • B.

        \(5 \in B\)

      • C.

        \(1 \notin B\)

      • D.

        \(6 \in B\)

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Áp dụng cách sử dụng kí hiệu \( \in \):

      Ví dụ:

      +) \(2 \in A\) đọc là \(2\) thuộc A hoặc \(2\) là phần tử của A.

      +) \(6 \notin A\) đọc là \(6\) không thuộc A hoặc \(6\) không là phần tử của A.

      Lời giải chi tiết :

      \(2\) và \(5\) là các phần tử của $B$ nên A, B đúng.

      \(1\) không là phần tử của $B$ nên C đúng.

      Ta thấy \(6\) không là phần tử của tập hợp \(B\) nên \(6 \notin B.\) Do đó D sai.

      Câu 3 :

      Cho A là tập hợp các số chẵn lớn hơn 15. Số nào trong các số sau là một phần tử của A?

      • A.
        0
      • B.
        13
      • C.
        20
      • D.
        21

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Loại bỏ những số lẻ và những số nhỏ hơn 15.

      Lời giải chi tiết :

      Số 0 và 13 là các số nhỏ hơn 15 nên 0 và 13 không là phần tử của A => Đáp án A, B sai

      Số 21 là số lẻ nên 21 không là phần tử của A => Đáp án D sai

      Số 20 là số lớn hơn 15 và là số chẵn nên 20 là một phần tử của A => Đáp án C đúng.

      Câu 4 :

      A là tập hợp tên các hình trong Hình 3:

      Trắc nghiệm Bài 1: Tập hợp Toán 6 Cánh diều 0 2

      Khẳng định nào sau đây đúng?

      • A.

        A={Hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác}

      • B.

        A={Hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác, hình bình hành}

      • C.

        A={Hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác, hình bình hành, hình thang cân}

      • D.

        A={Hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác, hình bình hành, hình thang}

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      +) Quan sát và nhận dạng các hình.

      +) Các phần tử của A viết trong dấu ngoặc nhọn { }, cách nhau bởi dấu phẩy “,”

      +) Các phần tử là tên các loại hình học.

      Lời giải chi tiết :

      Các hình trên theo thứ tự từ trái sang phải lần lượt là hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, hình tam giác, hình thang.

      Vậy A = {hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, hình tam giác, hình thang}

      Câu 5 :

      Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời ở trung tâm và 8 thiên thể quay quanh Mặt Trời gọi là các hành tinh. Đó là sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương.

      Cho S là tập hợp các hành tinh của Hệ Mặt Trời. Khẳng định nào sau đây đúng?

      • A.

        S là tập hợp có 8 phần tử.

      • B.

        Sao Thủy không thuộc S.

      • C.

        S là tập hợp có 9 phần tử.

      • D.

        Mặt Trời là một phần tử của S.

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      +) Các hành tinh của Hệ Mặt Trời là sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương.

      +) Mỗi một hành tinh là một phần tử của tập hợp.

      +) Số hành tinh là số phần tử của S.

      Lời giải chi tiết :

      Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương

      Hệ Mặt Trời có 8 hành tinh nên S có 8 phần tử => A đúng, C sai

      Sao Thủy là một hành tinh của Hệ Mặt Trời => B sai.

      Mặt Trời không là hành tinh nên Mặt Trời không là một phần tử của S => D sai

      Câu 6 :

      Cho tập hợp E = {0; 2; 4; 6; 8}. Hãy chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp E.

      • A.

        Các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10

      • B.

        Các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 11

      • C.

        Các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 12

      • D.

        Các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 8

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      Nhận xét tính chất chung của các phần tử của tập hợp E rồi chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.

      Lời giải chi tiết :

      Các phần tử của tập hợp E đều là các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10

      Tính chất đặc trưng của các phần tử trong E là “các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10”

      Câu 7 :

      Các phần tử trong một tập hợp được viết trong dấu

      • A.

        { }

      • B.

        ( )

      • C.

        [ ]

      • D.

        < >

      Đáp án : A

      Lời giải chi tiết :

      Các phần tử của tập hợp được viết trong dấu ngoặc { }.

      Câu 8 :

      Điền vào chỗ trống:

      Mỗi phần tử của tập hợp được liệt kê ... lần, thứ tự liệt kê tùy ý.

      • A.

        nhiều

      • B.

        hai

      • C.

        một

      • D.

        một hoặc nhiều

      Đáp án : C

      Lời giải chi tiết :

      Mỗi phần tử của tập hợp được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý.

      Câu 9 :

      Cho tập hợp $B=\left\{1;3;5\right\}$. Khi đó $B$ là tập hợp

      • A.

        các số lẻ

      • B.

        các số nhỏ hơn 5

      • C.

        các số lẻ nhỏ hơn 6

      • D.

        các số lẻ nhỏ hơn 5

      Đáp án : C

      Lời giải chi tiết :

      Các số lẻ nhỏ hơn $6$ là $1;3;5$ nên $B$ là tập hợp các số lẻ nhỏ hơn $6$.

      Bạn đang tiếp cận nội dung Trắc nghiệm Bài 1: Tập hợp Toán 6 Cánh diều thuộc chuyên mục toán 6 trên nền tảng soạn toán. Bộ bài tập toán trung học cơ sở này được biên soạn chuyên sâu và bám sát chặt chẽ khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 6 cho học sinh thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả vượt trội.
      Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
      Facebook: MÔN TOÁN
      Email: montoanmath@gmail.com

      Bài 1: Tập hợp - Tổng quan kiến thức

      Bài 1: Tập hợp trong chương trình Toán 6 Cánh diều là nền tảng quan trọng để học sinh làm quen với một trong những khái niệm cơ bản nhất của toán học. Hiểu rõ về tập hợp sẽ giúp các em dễ dàng tiếp cận các kiến thức phức tạp hơn trong các chương sau.

      1. Khái niệm tập hợp là gì?

      Tập hợp là một khái niệm dùng để chỉ một nhóm các đối tượng xác định. Các đối tượng này có thể là bất kỳ thứ gì, ví dụ như số, người, vật, hình học,...

      2. Cách xác định tập hợp

      Có hai cách chính để xác định một tập hợp:

      • Liệt kê các phần tử: Ví dụ, tập hợp A các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10 được viết là A = {0, 2, 4, 6, 8}.
      • Chỉ ra tính chất đặc trưng: Ví dụ, tập hợp B các số tự nhiên chia hết cho 3 được viết là B = {x | x là số tự nhiên và x chia hết cho 3}.

      3. Ký hiệu tập hợp

      Một số ký hiệu thường dùng trong tập hợp:

      • ∈: Ký hiệu “thuộc”. Ví dụ, 2 ∈ A (2 thuộc tập hợp A).
      • ∉: Ký hiệu “không thuộc”. Ví dụ, 3 ∉ A (3 không thuộc tập hợp A).
      • ∅: Ký hiệu tập hợp rỗng (tập hợp không có phần tử nào).

      Trắc nghiệm Bài 1: Tập hợp - Các dạng bài tập thường gặp

      Các bài trắc nghiệm về tập hợp thường tập trung vào các dạng bài sau:

      1. Xác định xem một đối tượng có thuộc tập hợp hay không

      Ví dụ: Cho tập hợp A = {1, 3, 5, 7}. Hỏi 4 có thuộc tập hợp A không?

      2. Liệt kê các phần tử của một tập hợp cho trước

      Ví dụ: Liệt kê các phần tử của tập hợp B các chữ cái trong từ “TOAN”.

      3. Xác định một tập hợp dựa trên tính chất đặc trưng

      Ví dụ: Viết tập hợp C các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 15.

      4. So sánh hai tập hợp

      Ví dụ: Cho tập hợp D = {1, 2, 3} và E = {3, 4, 5}. So sánh hai tập hợp D và E.

      Luyện tập với Trắc nghiệm Bài 1: Tập hợp Toán 6 Cánh diều

      Để nắm vững kiến thức về tập hợp, các em hãy luyện tập thường xuyên với các bài trắc nghiệm trên website montoan.com.vn. Các bài tập được thiết kế đa dạng, từ dễ đến khó, giúp các em rèn luyện kỹ năng và tự tin hơn khi làm bài kiểm tra.

      Lời khuyên khi làm bài trắc nghiệm

      • Đọc kỹ đề bài trước khi trả lời.
      • Phân tích các dữ kiện và thông tin được cung cấp.
      • Loại trừ các đáp án sai.
      • Kiểm tra lại đáp án trước khi nộp bài.

      Tầm quan trọng của việc học tốt Bài 1: Tập hợp

      Việc nắm vững kiến thức về tập hợp là bước đầu tiên để các em làm quen với các khái niệm toán học trừu tượng. Nó cũng là nền tảng để học tốt các môn học khác như Tin học, Vật lý, Hóa học,...

      Chúc các em học tốt và đạt kết quả cao trong môn Toán!

      Ký hiệuÝ nghĩa
      Thuộc
      Không thuộc
      Tập hợp rỗng

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6