1. Môn Toán
  2. Trắc nghiệm Bài 5: Góc Toán 6 Cánh diều

Trắc nghiệm Bài 5: Góc Toán 6 Cánh diều

Trắc nghiệm Bài 5: Góc Toán 6 Cánh diều - Nền tảng vững chắc cho học sinh

Chào mừng bạn đến với chuyên mục trắc nghiệm Bài 5: Góc Toán 6 Cánh diều của montoan.com.vn. Bài viết này cung cấp một bộ câu hỏi trắc nghiệm đa dạng, được thiết kế để giúp học sinh hiểu sâu sắc và nắm vững kiến thức về góc, một khái niệm cơ bản trong hình học.

Với hình thức trắc nghiệm, các em có thể tự đánh giá năng lực của mình một cách nhanh chóng và hiệu quả. Đồng thời, đáp án chi tiết đi kèm sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về cách giải quyết từng bài tập, từ đó củng cố kiến thức và tự tin hơn trong các bài kiểm tra.

Đề bài

    Câu 1 :

    Chọn câu sai.

    • A.

      Góc là hình gồm hai tia chung gốc

    • B.

      Hai tia chung gốc tạo thành góc bẹt

    • C.

      Hai góc bằng nhau có số đo bằng nhau

    • D.

      Hai góc có số đo bằng nhau thì bằng nhau

    Câu 2 :

    Chọn câu sai.

    • A.

      Góc vuông là góc có số đo bằng \(90^\circ \)

    • B.

      Góc có số đo lớn hơn \(0^\circ \) và nhỏ hơn \(90^\circ \) là góc nhọn

    • C.

      Góc tù là góc có số đo lớn hơn \(90^\circ \) và nhỏ hơn \(180^\circ \)

    • D.

      Góc có số đo nhỏ hơn \(180^\circ \) là góc tù

    Câu 3 :

    Chọn phát biểu đúng.

    • A.

      Góc có số đo \(120^\circ \) là góc vuông

    • B.

      Góc có số đo \(80^\circ \) là góc tù

    • C.

      Góc có số đo \(100^\circ \) là góc nhọn

    • D.

      Góc có số đo \(150^\circ \) là góc tù

    Câu 4 :

    Cho \(9\) tia chung gốc (không có tia nào trùng nhau) thì số góc tạo thành là

    • A.

      \(16\)

    • B.

      \(72\)

    • C.

      \(36\)

    • D.

      \(42\)

    Câu 5 :

    Góc trên hình có số đo bao nhiêu độ

    Trắc nghiệm Bài 5: Góc Toán 6 Cánh diều 0 1
    • A.

      \(50^\circ \)

    • B.

      \(40^\circ \)

    • C.

      \(60^\circ \)

    • D.

      \(130^\circ \)

    Câu 6 :

    Cho hình vẽ sau

    Trắc nghiệm Bài 5: Góc Toán 6 Cánh diều 0 2

    Chọn câu đúng.

    • A.

      \(\widehat {xOy}\), đỉnh \(O\) , cạnh \(Ox\) và \(Oy\) .

    • B.

      \(\widehat {xyO}\), đỉnh \(O\) , cạnh \(Ox\) và \(Oy\) .

    • C.

      \(\widehat {Oxy}\), đỉnh \(O\) , cạnh \(Ox\) và \(Oy\) .

    • D.

      \(\widehat {xOy}\), đỉnh \(y\) , cạnh \(Ox\) và \(Oy\) .

    Câu 7 :

    Kể tên các góc có trên hình vẽ

    Trắc nghiệm Bài 5: Góc Toán 6 Cánh diều 0 3
    • A.

      \(\widehat {MON}\)

    • B.

      \(\widehat {MON};\widehat {NOP};\,\widehat {MOP}\)

    • C.

      \(\widehat {MON};\widehat {NOP}\)

    • D.

      \(\widehat {NOP};\,\widehat {MOP}\)

    Câu 8 :

    Kể tên tất cả các góc có một cạnh là \(Om\) có trên hình vẽ sau

    Trắc nghiệm Bài 5: Góc Toán 6 Cánh diều 0 4
    • A.

      \(\widehat {xOm};\,\widehat {mOn}\)

    • B.

      \(\,\widehat {mOn}\)

    • C.

      \(\widehat {xOm};\,\widehat {mOn};\widehat {mOy};\widehat {xOy}\)

    • D.

      \(\widehat {xOm};\,\widehat {mOn};\widehat {mOy}\)

    Câu 9 :

    Cho \(\widehat {xOm} = 45^\circ \) và góc \(xOm\) bằng góc \(yAn\). Khi đó số đo góc \(yAn\) bằng

    • A.

      \(50^\circ \)

    • B.

      \(40^\circ \)

    • C.

      \(45^\circ \)

    • D.

      \(30^\circ \)

    Câu 10 :

    Cho các góc sau \(\widehat A = 30^\circ ;\,\widehat B = 60^\circ ;\,\widehat C = 110^\circ ;\widehat D = 90^\circ \). Chọn câu sai.

    • A.

      \(\widehat B < \widehat D\) 

    • B.

      \(\widehat C < \widehat D\)

    • C.

      \(\widehat A < \widehat B\)

    • D.

      \(\widehat B < \widehat C\)

    Câu 11 :

    Gọi \(O\) là giao điểm của ba đường thẳng \(xy;zt;uv\). Kể tên các góc bẹt đỉnh \(O.\)

    • A.

      \(\widehat {xOu};\,\widehat {uOt};\,\widehat {tOx}\) 

    • B.

      \(\widehat {xOy};\,\widehat {uOv};\,\widehat {zOt}\)

    • C.

      \(\widehat {xOy};\,\widehat {uOv}\)

    • D.

      \(\,\widehat {uOv};\,\widehat {zOt}\)

    Câu 12 :

    Cho \(n\left( {n \ge 2} \right)\) tia chung gốc, trong đó không có hai tia nào trùng nhau. Nếu có \(28\) góc tạo thành thì \(n\) bằng bao nhiêu?

    • A.

      \(8\) 

    • B.

      \(7\)

    • C.

      \(6\)

    • D.

      \(9\)

    Câu 13 :

    Cho trước \(4\) tia chung gốc \(O.\) Vẽ thêm \(3\) tia gốc \(O\) không trùng với các tia cho trước. Hỏi đã tăng thêm bao nhiêu góc đỉnh \(O?\)

    • A.

      \(3\) 

    • B.

      \(6\)

    • C.

      \(15\)

    • D.

      \(18\)

    Câu 14 :

    Giả sử có \(n\left( {n \ge 2} \right)\) đường thẳng đồng qui tại \(O\) thì số góc tạo thành là

    • A.

      \(2n\left( {n - 1} \right)\) 

    • B.

      \(\dfrac{{n\left( {n - 1} \right)}}{2}\)

    • C.

      \(2n\left( {2n - 1} \right)\)

    • D.

      \(n\left( {2n - 1} \right)\)

    Câu 15 :

    Cho góc \(xOy\) khác góc bẹt, tia \(Oz\) nằm giữa hai tia \(Ox;Oy\). Tia \(Ot\) nằm giữa hai tia \(Ox;Oz\). Lấy điểm \(A \in Ox;\,B \in Oy\), đường thẳng \(AB\) cắt tia \(Oz;Ot\) theo thứ tự tại \(M;N\). Chọn câu sai.

    • A.

      Điểm \(N\) nằm trong góc \(xOz.\)

    • B.

      Điểm \(M\) nằm trong góc \(yOt.\)

    • C.

      Điểm \(A\) nằm trong góc \(tOz.\)

    • D.

      Cả A, B đều đúng.

    Lời giải và đáp án

    Câu 1 :

    Chọn câu sai.

    • A.

      Góc là hình gồm hai tia chung gốc

    • B.

      Hai tia chung gốc tạo thành góc bẹt

    • C.

      Hai góc bằng nhau có số đo bằng nhau

    • D.

      Hai góc có số đo bằng nhau thì bằng nhau

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Sử dụng kiến thức về góc và so sánh hai góc

    Để so sánh hai góc ta so sánh số đo của chúng

    Lời giải chi tiết :

    Ta có:

     + Góc là hình gồm hai tia chung gốc nên A đúng

    + Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau nên B sai vì hai tia chung gốc chưa chắc đã đối nhau

    + Hai góc bằng nhau có số đo bằng nhau nên C đúng

    + Hai góc có số đo bằng nhau thì bằng nhau nên D đúng

    Câu 2 :

    Chọn câu sai.

    • A.

      Góc vuông là góc có số đo bằng \(90^\circ \)

    • B.

      Góc có số đo lớn hơn \(0^\circ \) và nhỏ hơn \(90^\circ \) là góc nhọn

    • C.

      Góc tù là góc có số đo lớn hơn \(90^\circ \) và nhỏ hơn \(180^\circ \)

    • D.

      Góc có số đo nhỏ hơn \(180^\circ \) là góc tù

    Đáp án : D

    Lời giải chi tiết :

    Ta có góc vuông là góc có số đo bằng \(90^\circ \); Góc có số đo lớn hơn \(0^\circ \) và nhỏ hơn \(90^\circ \) là góc nhọn

    và góc tù là góc có số đo lớn hơn \(90^\circ \) và nhỏ hơn \(180^\circ \) nên A, B, C đều đúng.

    Góc có số đo nhỏ hơn \(180^\circ \) là góc tù là sai vì góc nhọn, góc vuông đều có số đo nhỏ hơn \(180^\circ .\)

    Câu 3 :

    Chọn phát biểu đúng.

    • A.

      Góc có số đo \(120^\circ \) là góc vuông

    • B.

      Góc có số đo \(80^\circ \) là góc tù

    • C.

      Góc có số đo \(100^\circ \) là góc nhọn

    • D.

      Góc có số đo \(150^\circ \) là góc tù

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Ta sử dụng các kiến thức:

    Góc vuông là góc có số đo bằng \(90^\circ \);

     Góc có số đo lớn hơn \(0^\circ \) và nhỏ hơn \(90^\circ \) là góc nhọn

    Góc tù là góc có số đo lớn hơn \(90^\circ \) và nhỏ hơn \(180^\circ \)

    Lời giải chi tiết :

    + Vì \(90^\circ < 120^\circ < 180^\circ \) nên góc có số đo \(120^\circ \) là góc tù, do đó A sai

    + Vì \(0^\circ < 80^\circ < 90^\circ \) nên góc có số đo \(80^\circ \) là góc nhọn, do đó B sai

    + Vì \(90^\circ < 100^\circ < 180^\circ \) nên góc có số đo \(100^\circ \) là góc tù, do đó C sai

    + Vì \(90^\circ < 150^\circ < 180^\circ \) nên góc có số đo \(150^\circ \) là góc tù, do đó D đúng

    Câu 4 :

    Cho \(9\) tia chung gốc (không có tia nào trùng nhau) thì số góc tạo thành là

    • A.

      \(16\)

    • B.

      \(72\)

    • C.

      \(36\)

    • D.

      \(42\)

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Ta sử dụng kiến thức:

    Nếu có \(n\,\left( {n \ge 2} \right)\) tia chung gốc (không có tia nào trùng nhau) thì số lượng góc tạo thành là \(\dfrac{{n\left( {n - 1} \right)}}{2}\)

    Lời giải chi tiết :

    Số góc tạo thành là \(\dfrac{{9.\left( {9 - 1} \right)}}{2} = 36\) góc.

    Câu 5 :

    Góc trên hình có số đo bao nhiêu độ

    Trắc nghiệm Bài 5: Góc Toán 6 Cánh diều 0 5
    • A.

      \(50^\circ \)

    • B.

      \(40^\circ \)

    • C.

      \(60^\circ \)

    • D.

      \(130^\circ \)

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    Quan sát số chỉ giá trị ở vòng trong thước đo độ

    Lời giải chi tiết :

    Góc trên hình có số đo \(50^\circ .\)

    Câu 6 :

    Cho hình vẽ sau

    Trắc nghiệm Bài 5: Góc Toán 6 Cánh diều 0 6

    Chọn câu đúng.

    • A.

      \(\widehat {xOy}\), đỉnh \(O\) , cạnh \(Ox\) và \(Oy\) .

    • B.

      \(\widehat {xyO}\), đỉnh \(O\) , cạnh \(Ox\) và \(Oy\) .

    • C.

      \(\widehat {Oxy}\), đỉnh \(O\) , cạnh \(Ox\) và \(Oy\) .

    • D.

      \(\widehat {xOy}\), đỉnh \(y\) , cạnh \(Ox\) và \(Oy\) .

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    Áp dụng cách đọc góc, phân biệt được đỉnh và cạnh của góc.

    Lời giải chi tiết :

    Góc trên hình là góc \(\widehat {xOy}\), đỉnh \(O\) , cạnh \(Ox\) và \(Oy\) .

    Câu 7 :

    Kể tên các góc có trên hình vẽ

    Trắc nghiệm Bài 5: Góc Toán 6 Cánh diều 0 7
    • A.

      \(\widehat {MON}\)

    • B.

      \(\widehat {MON};\widehat {NOP};\,\widehat {MOP}\)

    • C.

      \(\widehat {MON};\widehat {NOP}\)

    • D.

      \(\widehat {NOP};\,\widehat {MOP}\)

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Quan sát hình vẽ, xác định các tia phân biệt chung gốc \(O\) từ đó tìm các góc tạo thành.

    Lời giải chi tiết :

    Các góc tạo thành là: \(\widehat {MON};\widehat {NOP};\,\widehat {MOP}\)

    Câu 8 :

    Kể tên tất cả các góc có một cạnh là \(Om\) có trên hình vẽ sau

    Trắc nghiệm Bài 5: Góc Toán 6 Cánh diều 0 8
    • A.

      \(\widehat {xOm};\,\widehat {mOn}\)

    • B.

      \(\,\widehat {mOn}\)

    • C.

      \(\widehat {xOm};\,\widehat {mOn};\widehat {mOy};\widehat {xOy}\)

    • D.

      \(\widehat {xOm};\,\widehat {mOn};\widehat {mOy}\)

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Xác định các tia chung gốc \(O\) từ đó xác định các góc có một cạnh là \(Om.\)

    Lời giải chi tiết :

    Các góc cần tìm là \(\widehat {xOm};\,\widehat {mOn};\widehat {mOy}\) .

    Câu 9 :

    Cho \(\widehat {xOm} = 45^\circ \) và góc \(xOm\) bằng góc \(yAn\). Khi đó số đo góc \(yAn\) bằng

    • A.

      \(50^\circ \)

    • B.

      \(40^\circ \)

    • C.

      \(45^\circ \)

    • D.

      \(30^\circ \)

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Sử dụng: Hai góc bằng nhau có số đo bằng nhau

    Lời giải chi tiết :

    Vì \(\widehat {xOm} = \widehat {yAn}\) mà \(\widehat {xOm} = 45^\circ \) nên \(\widehat {yAn} = 45^\circ .\)

    Câu 10 :

    Cho các góc sau \(\widehat A = 30^\circ ;\,\widehat B = 60^\circ ;\,\widehat C = 110^\circ ;\widehat D = 90^\circ \). Chọn câu sai.

    • A.

      \(\widehat B < \widehat D\) 

    • B.

      \(\widehat C < \widehat D\)

    • C.

      \(\widehat A < \widehat B\)

    • D.

      \(\widehat B < \widehat C\)

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Trong hai góc: Góc nào có số đo lớn hơn thì góc đó lớn hơn.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có

    +) \(60^\circ < 90^\circ \) nên \(\widehat B < \widehat D\) suy ra A đúng.

    +) \(110^\circ > 90^\circ \) nên \(\widehat C > \widehat D\) suy ra B sai

    +) \(30^\circ < 60^\circ \) nên \(\widehat A < \widehat B\) suy ra C đúng.

    +) \(60^\circ < 110^\circ \) nên \(\widehat B < \widehat C\) suy ra D đúng.

    Câu 11 :

    Gọi \(O\) là giao điểm của ba đường thẳng \(xy;zt;uv\). Kể tên các góc bẹt đỉnh \(O.\)

    • A.

      \(\widehat {xOu};\,\widehat {uOt};\,\widehat {tOx}\) 

    • B.

      \(\widehat {xOy};\,\widehat {uOv};\,\widehat {zOt}\)

    • C.

      \(\widehat {xOy};\,\widehat {uOv}\)

    • D.

      \(\,\widehat {uOv};\,\widehat {zOt}\)

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Xác định các tia phân biệt đối nhau từ đó kể tên các góc bẹt.

    Lời giải chi tiết :
    Trắc nghiệm Bài 5: Góc Toán 6 Cánh diều 0 9

    Các tia \(Ox\) và \(Oy;\) \(Oz\) và \(Ot;Ou\) và \(Ov\) là hai tia đối nhau nên các góc bẹt có đỉnh \(O\) tạo thành là

    \(\widehat {xOy};\,\widehat {uOv};\,\widehat {zOt}\) .

    Câu 12 :

    Cho \(n\left( {n \ge 2} \right)\) tia chung gốc, trong đó không có hai tia nào trùng nhau. Nếu có \(28\) góc tạo thành thì \(n\) bằng bao nhiêu?

    • A.

      \(8\) 

    • B.

      \(7\)

    • C.

      \(6\)

    • D.

      \(9\)

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    Sử dụng:

    Nếu có \(n\,\left( {n \ge 2} \right)\) tia chung gốc (không có tia nào trùng nhau) thì số lượng góc tạo thành là \(\dfrac{{n\left( {n - 1} \right)}}{2}\)

    Từ đó tìm ra \(n.\)

    Lời giải chi tiết :

    Từ đề bài ta có \(\dfrac{{n\left( {n - 1} \right)}}{2} = 28\) nên \(n\left( {n - 1} \right) = 56\) mà \(56 = 8.7\), lại có $(n-1)$ và $n$ là hai số tự nhiên liên tiếp nên \(n = 8.\)

    Vậy \(n = 8.\)

    Câu 13 :

    Cho trước \(4\) tia chung gốc \(O.\) Vẽ thêm \(3\) tia gốc \(O\) không trùng với các tia cho trước. Hỏi đã tăng thêm bao nhiêu góc đỉnh \(O?\)

    • A.

      \(3\) 

    • B.

      \(6\)

    • C.

      \(15\)

    • D.

      \(18\)

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Ta sử dụng công thức: Nếu có \(n\,\left( {n \ge 2} \right)\) tia chung gốc (không có tia nào trùng nhau) thì số lượng góc tạo thành là \(\dfrac{{n\left( {n - 1} \right)}}{2}\)

    + Tính số góc ban đầu

    + Tính số góc sau khi thêm

    + Tính số góc tăng thêm

    Lời giải chi tiết :

    Số góc tạo thành khi có \(4\) tia chung gốc là \(\dfrac{{4.\left( {4 - 1} \right)}}{2} = 6\) góc

    Số góc tạo thành khi có thêm ba tia chung gốc \(O\) nữa là \(\dfrac{{7.\left( {7 - 1} \right)}}{2} = 21\) góc

    Số góc tăng thêm là \(21 - 6 = 15\) góc

    Câu 14 :

    Giả sử có \(n\left( {n \ge 2} \right)\) đường thẳng đồng qui tại \(O\) thì số góc tạo thành là

    • A.

      \(2n\left( {n - 1} \right)\) 

    • B.

      \(\dfrac{{n\left( {n - 1} \right)}}{2}\)

    • C.

      \(2n\left( {2n - 1} \right)\)

    • D.

      \(n\left( {2n - 1} \right)\)

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    + Xác định số lượng các tia phân biệt chung gốc \(O.\)

    + Tính góc theo công thức: Nếu có \(n\,\left( {n \ge 2} \right)\) tia chung gốc (không có tia nào trùng nhau) thì số lượng góc tạo thành là \(\dfrac{{n\left( {n - 1} \right)}}{2}\)

    Lời giải chi tiết :

    Vì có \(n\left( {n \ge 2} \right)\) đường thẳng đồng qui tại \(O\) nên số các tia chung gốc tạo thành là \(2n\) tia.

    Số góc tạo thành là \(\dfrac{{2n\left( {2n - 1} \right)}}{2} = n\left( {2n - 1} \right)\) góc.

    Câu 15 :

    Cho góc \(xOy\) khác góc bẹt, tia \(Oz\) nằm giữa hai tia \(Ox;Oy\). Tia \(Ot\) nằm giữa hai tia \(Ox;Oz\). Lấy điểm \(A \in Ox;\,B \in Oy\), đường thẳng \(AB\) cắt tia \(Oz;Ot\) theo thứ tự tại \(M;N\). Chọn câu sai.

    • A.

      Điểm \(N\) nằm trong góc \(xOz.\)

    • B.

      Điểm \(M\) nằm trong góc \(yOt.\)

    • C.

      Điểm \(A\) nằm trong góc \(tOz.\)

    • D.

      Cả A, B đều đúng.

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Sử dụng: Khi hai tia \(Ox;Oy\) không đối nhau, điểm \(M\) là điểm nằm bên trong góc \(xOy\) nếu tia \(OM\) nằm giữa hai tia \(Ox;Oy\).

    Lời giải chi tiết :
    Trắc nghiệm Bài 5: Góc Toán 6 Cánh diều 0 10

    Tia \(Ot\) nằm giữa hai tia \(Ox;Oz\) mà điểm \(N\) thuộc tia \(Ot\) nên điểm \(N\) nằm trong góc \(xOz\). Do đó A đúng.

    Tia \(Ot\) nằm giữa hai tia \(Ox;Oz\) nên điểm \(N\) và điểm \(A\) nằm cùng phía đối với điểm \(M.\)

    Tia \(Oz\) nằm giữa hai tia \(Ox;Oy\) nên điểm \(A;B\) nằm khác phía đối với điểm \(M.\) Suy ra điểm \(N\) và điểm \(B\) nằm khác phía đối với điểm \(M\), do đó điểm \(M\) nằm trong góc \(yOt.\) Do đó B đúng, D đúng.

    Vì \(A \in Ox\) và tia \(Ot\) nằm giữa hai tia \(Ox;Oz\) nên điểm \(A\) không nằm trong góc \(tOz.\) Do đó C sai.

    Lời giải và đáp án

      Câu 1 :

      Chọn câu sai.

      • A.

        Góc là hình gồm hai tia chung gốc

      • B.

        Hai tia chung gốc tạo thành góc bẹt

      • C.

        Hai góc bằng nhau có số đo bằng nhau

      • D.

        Hai góc có số đo bằng nhau thì bằng nhau

      Câu 2 :

      Chọn câu sai.

      • A.

        Góc vuông là góc có số đo bằng \(90^\circ \)

      • B.

        Góc có số đo lớn hơn \(0^\circ \) và nhỏ hơn \(90^\circ \) là góc nhọn

      • C.

        Góc tù là góc có số đo lớn hơn \(90^\circ \) và nhỏ hơn \(180^\circ \)

      • D.

        Góc có số đo nhỏ hơn \(180^\circ \) là góc tù

      Câu 3 :

      Chọn phát biểu đúng.

      • A.

        Góc có số đo \(120^\circ \) là góc vuông

      • B.

        Góc có số đo \(80^\circ \) là góc tù

      • C.

        Góc có số đo \(100^\circ \) là góc nhọn

      • D.

        Góc có số đo \(150^\circ \) là góc tù

      Câu 4 :

      Cho \(9\) tia chung gốc (không có tia nào trùng nhau) thì số góc tạo thành là

      • A.

        \(16\)

      • B.

        \(72\)

      • C.

        \(36\)

      • D.

        \(42\)

      Câu 5 :

      Góc trên hình có số đo bao nhiêu độ

      Trắc nghiệm Bài 5: Góc Toán 6 Cánh diều 0 1
      • A.

        \(50^\circ \)

      • B.

        \(40^\circ \)

      • C.

        \(60^\circ \)

      • D.

        \(130^\circ \)

      Câu 6 :

      Cho hình vẽ sau

      Trắc nghiệm Bài 5: Góc Toán 6 Cánh diều 0 2

      Chọn câu đúng.

      • A.

        \(\widehat {xOy}\), đỉnh \(O\) , cạnh \(Ox\) và \(Oy\) .

      • B.

        \(\widehat {xyO}\), đỉnh \(O\) , cạnh \(Ox\) và \(Oy\) .

      • C.

        \(\widehat {Oxy}\), đỉnh \(O\) , cạnh \(Ox\) và \(Oy\) .

      • D.

        \(\widehat {xOy}\), đỉnh \(y\) , cạnh \(Ox\) và \(Oy\) .

      Câu 7 :

      Kể tên các góc có trên hình vẽ

      Trắc nghiệm Bài 5: Góc Toán 6 Cánh diều 0 3
      • A.

        \(\widehat {MON}\)

      • B.

        \(\widehat {MON};\widehat {NOP};\,\widehat {MOP}\)

      • C.

        \(\widehat {MON};\widehat {NOP}\)

      • D.

        \(\widehat {NOP};\,\widehat {MOP}\)

      Câu 8 :

      Kể tên tất cả các góc có một cạnh là \(Om\) có trên hình vẽ sau

      Trắc nghiệm Bài 5: Góc Toán 6 Cánh diều 0 4
      • A.

        \(\widehat {xOm};\,\widehat {mOn}\)

      • B.

        \(\,\widehat {mOn}\)

      • C.

        \(\widehat {xOm};\,\widehat {mOn};\widehat {mOy};\widehat {xOy}\)

      • D.

        \(\widehat {xOm};\,\widehat {mOn};\widehat {mOy}\)

      Câu 9 :

      Cho \(\widehat {xOm} = 45^\circ \) và góc \(xOm\) bằng góc \(yAn\). Khi đó số đo góc \(yAn\) bằng

      • A.

        \(50^\circ \)

      • B.

        \(40^\circ \)

      • C.

        \(45^\circ \)

      • D.

        \(30^\circ \)

      Câu 10 :

      Cho các góc sau \(\widehat A = 30^\circ ;\,\widehat B = 60^\circ ;\,\widehat C = 110^\circ ;\widehat D = 90^\circ \). Chọn câu sai.

      • A.

        \(\widehat B < \widehat D\) 

      • B.

        \(\widehat C < \widehat D\)

      • C.

        \(\widehat A < \widehat B\)

      • D.

        \(\widehat B < \widehat C\)

      Câu 11 :

      Gọi \(O\) là giao điểm của ba đường thẳng \(xy;zt;uv\). Kể tên các góc bẹt đỉnh \(O.\)

      • A.

        \(\widehat {xOu};\,\widehat {uOt};\,\widehat {tOx}\) 

      • B.

        \(\widehat {xOy};\,\widehat {uOv};\,\widehat {zOt}\)

      • C.

        \(\widehat {xOy};\,\widehat {uOv}\)

      • D.

        \(\,\widehat {uOv};\,\widehat {zOt}\)

      Câu 12 :

      Cho \(n\left( {n \ge 2} \right)\) tia chung gốc, trong đó không có hai tia nào trùng nhau. Nếu có \(28\) góc tạo thành thì \(n\) bằng bao nhiêu?

      • A.

        \(8\) 

      • B.

        \(7\)

      • C.

        \(6\)

      • D.

        \(9\)

      Câu 13 :

      Cho trước \(4\) tia chung gốc \(O.\) Vẽ thêm \(3\) tia gốc \(O\) không trùng với các tia cho trước. Hỏi đã tăng thêm bao nhiêu góc đỉnh \(O?\)

      • A.

        \(3\) 

      • B.

        \(6\)

      • C.

        \(15\)

      • D.

        \(18\)

      Câu 14 :

      Giả sử có \(n\left( {n \ge 2} \right)\) đường thẳng đồng qui tại \(O\) thì số góc tạo thành là

      • A.

        \(2n\left( {n - 1} \right)\) 

      • B.

        \(\dfrac{{n\left( {n - 1} \right)}}{2}\)

      • C.

        \(2n\left( {2n - 1} \right)\)

      • D.

        \(n\left( {2n - 1} \right)\)

      Câu 15 :

      Cho góc \(xOy\) khác góc bẹt, tia \(Oz\) nằm giữa hai tia \(Ox;Oy\). Tia \(Ot\) nằm giữa hai tia \(Ox;Oz\). Lấy điểm \(A \in Ox;\,B \in Oy\), đường thẳng \(AB\) cắt tia \(Oz;Ot\) theo thứ tự tại \(M;N\). Chọn câu sai.

      • A.

        Điểm \(N\) nằm trong góc \(xOz.\)

      • B.

        Điểm \(M\) nằm trong góc \(yOt.\)

      • C.

        Điểm \(A\) nằm trong góc \(tOz.\)

      • D.

        Cả A, B đều đúng.

      Câu 1 :

      Chọn câu sai.

      • A.

        Góc là hình gồm hai tia chung gốc

      • B.

        Hai tia chung gốc tạo thành góc bẹt

      • C.

        Hai góc bằng nhau có số đo bằng nhau

      • D.

        Hai góc có số đo bằng nhau thì bằng nhau

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Sử dụng kiến thức về góc và so sánh hai góc

      Để so sánh hai góc ta so sánh số đo của chúng

      Lời giải chi tiết :

      Ta có:

       + Góc là hình gồm hai tia chung gốc nên A đúng

      + Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau nên B sai vì hai tia chung gốc chưa chắc đã đối nhau

      + Hai góc bằng nhau có số đo bằng nhau nên C đúng

      + Hai góc có số đo bằng nhau thì bằng nhau nên D đúng

      Câu 2 :

      Chọn câu sai.

      • A.

        Góc vuông là góc có số đo bằng \(90^\circ \)

      • B.

        Góc có số đo lớn hơn \(0^\circ \) và nhỏ hơn \(90^\circ \) là góc nhọn

      • C.

        Góc tù là góc có số đo lớn hơn \(90^\circ \) và nhỏ hơn \(180^\circ \)

      • D.

        Góc có số đo nhỏ hơn \(180^\circ \) là góc tù

      Đáp án : D

      Lời giải chi tiết :

      Ta có góc vuông là góc có số đo bằng \(90^\circ \); Góc có số đo lớn hơn \(0^\circ \) và nhỏ hơn \(90^\circ \) là góc nhọn

      và góc tù là góc có số đo lớn hơn \(90^\circ \) và nhỏ hơn \(180^\circ \) nên A, B, C đều đúng.

      Góc có số đo nhỏ hơn \(180^\circ \) là góc tù là sai vì góc nhọn, góc vuông đều có số đo nhỏ hơn \(180^\circ .\)

      Câu 3 :

      Chọn phát biểu đúng.

      • A.

        Góc có số đo \(120^\circ \) là góc vuông

      • B.

        Góc có số đo \(80^\circ \) là góc tù

      • C.

        Góc có số đo \(100^\circ \) là góc nhọn

      • D.

        Góc có số đo \(150^\circ \) là góc tù

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Ta sử dụng các kiến thức:

      Góc vuông là góc có số đo bằng \(90^\circ \);

       Góc có số đo lớn hơn \(0^\circ \) và nhỏ hơn \(90^\circ \) là góc nhọn

      Góc tù là góc có số đo lớn hơn \(90^\circ \) và nhỏ hơn \(180^\circ \)

      Lời giải chi tiết :

      + Vì \(90^\circ < 120^\circ < 180^\circ \) nên góc có số đo \(120^\circ \) là góc tù, do đó A sai

      + Vì \(0^\circ < 80^\circ < 90^\circ \) nên góc có số đo \(80^\circ \) là góc nhọn, do đó B sai

      + Vì \(90^\circ < 100^\circ < 180^\circ \) nên góc có số đo \(100^\circ \) là góc tù, do đó C sai

      + Vì \(90^\circ < 150^\circ < 180^\circ \) nên góc có số đo \(150^\circ \) là góc tù, do đó D đúng

      Câu 4 :

      Cho \(9\) tia chung gốc (không có tia nào trùng nhau) thì số góc tạo thành là

      • A.

        \(16\)

      • B.

        \(72\)

      • C.

        \(36\)

      • D.

        \(42\)

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Ta sử dụng kiến thức:

      Nếu có \(n\,\left( {n \ge 2} \right)\) tia chung gốc (không có tia nào trùng nhau) thì số lượng góc tạo thành là \(\dfrac{{n\left( {n - 1} \right)}}{2}\)

      Lời giải chi tiết :

      Số góc tạo thành là \(\dfrac{{9.\left( {9 - 1} \right)}}{2} = 36\) góc.

      Câu 5 :

      Góc trên hình có số đo bao nhiêu độ

      Trắc nghiệm Bài 5: Góc Toán 6 Cánh diều 0 5
      • A.

        \(50^\circ \)

      • B.

        \(40^\circ \)

      • C.

        \(60^\circ \)

      • D.

        \(130^\circ \)

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      Quan sát số chỉ giá trị ở vòng trong thước đo độ

      Lời giải chi tiết :

      Góc trên hình có số đo \(50^\circ .\)

      Câu 6 :

      Cho hình vẽ sau

      Trắc nghiệm Bài 5: Góc Toán 6 Cánh diều 0 6

      Chọn câu đúng.

      • A.

        \(\widehat {xOy}\), đỉnh \(O\) , cạnh \(Ox\) và \(Oy\) .

      • B.

        \(\widehat {xyO}\), đỉnh \(O\) , cạnh \(Ox\) và \(Oy\) .

      • C.

        \(\widehat {Oxy}\), đỉnh \(O\) , cạnh \(Ox\) và \(Oy\) .

      • D.

        \(\widehat {xOy}\), đỉnh \(y\) , cạnh \(Ox\) và \(Oy\) .

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      Áp dụng cách đọc góc, phân biệt được đỉnh và cạnh của góc.

      Lời giải chi tiết :

      Góc trên hình là góc \(\widehat {xOy}\), đỉnh \(O\) , cạnh \(Ox\) và \(Oy\) .

      Câu 7 :

      Kể tên các góc có trên hình vẽ

      Trắc nghiệm Bài 5: Góc Toán 6 Cánh diều 0 7
      • A.

        \(\widehat {MON}\)

      • B.

        \(\widehat {MON};\widehat {NOP};\,\widehat {MOP}\)

      • C.

        \(\widehat {MON};\widehat {NOP}\)

      • D.

        \(\widehat {NOP};\,\widehat {MOP}\)

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Quan sát hình vẽ, xác định các tia phân biệt chung gốc \(O\) từ đó tìm các góc tạo thành.

      Lời giải chi tiết :

      Các góc tạo thành là: \(\widehat {MON};\widehat {NOP};\,\widehat {MOP}\)

      Câu 8 :

      Kể tên tất cả các góc có một cạnh là \(Om\) có trên hình vẽ sau

      Trắc nghiệm Bài 5: Góc Toán 6 Cánh diều 0 8
      • A.

        \(\widehat {xOm};\,\widehat {mOn}\)

      • B.

        \(\,\widehat {mOn}\)

      • C.

        \(\widehat {xOm};\,\widehat {mOn};\widehat {mOy};\widehat {xOy}\)

      • D.

        \(\widehat {xOm};\,\widehat {mOn};\widehat {mOy}\)

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Xác định các tia chung gốc \(O\) từ đó xác định các góc có một cạnh là \(Om.\)

      Lời giải chi tiết :

      Các góc cần tìm là \(\widehat {xOm};\,\widehat {mOn};\widehat {mOy}\) .

      Câu 9 :

      Cho \(\widehat {xOm} = 45^\circ \) và góc \(xOm\) bằng góc \(yAn\). Khi đó số đo góc \(yAn\) bằng

      • A.

        \(50^\circ \)

      • B.

        \(40^\circ \)

      • C.

        \(45^\circ \)

      • D.

        \(30^\circ \)

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Sử dụng: Hai góc bằng nhau có số đo bằng nhau

      Lời giải chi tiết :

      Vì \(\widehat {xOm} = \widehat {yAn}\) mà \(\widehat {xOm} = 45^\circ \) nên \(\widehat {yAn} = 45^\circ .\)

      Câu 10 :

      Cho các góc sau \(\widehat A = 30^\circ ;\,\widehat B = 60^\circ ;\,\widehat C = 110^\circ ;\widehat D = 90^\circ \). Chọn câu sai.

      • A.

        \(\widehat B < \widehat D\) 

      • B.

        \(\widehat C < \widehat D\)

      • C.

        \(\widehat A < \widehat B\)

      • D.

        \(\widehat B < \widehat C\)

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Trong hai góc: Góc nào có số đo lớn hơn thì góc đó lớn hơn.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có

      +) \(60^\circ < 90^\circ \) nên \(\widehat B < \widehat D\) suy ra A đúng.

      +) \(110^\circ > 90^\circ \) nên \(\widehat C > \widehat D\) suy ra B sai

      +) \(30^\circ < 60^\circ \) nên \(\widehat A < \widehat B\) suy ra C đúng.

      +) \(60^\circ < 110^\circ \) nên \(\widehat B < \widehat C\) suy ra D đúng.

      Câu 11 :

      Gọi \(O\) là giao điểm của ba đường thẳng \(xy;zt;uv\). Kể tên các góc bẹt đỉnh \(O.\)

      • A.

        \(\widehat {xOu};\,\widehat {uOt};\,\widehat {tOx}\) 

      • B.

        \(\widehat {xOy};\,\widehat {uOv};\,\widehat {zOt}\)

      • C.

        \(\widehat {xOy};\,\widehat {uOv}\)

      • D.

        \(\,\widehat {uOv};\,\widehat {zOt}\)

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Xác định các tia phân biệt đối nhau từ đó kể tên các góc bẹt.

      Lời giải chi tiết :
      Trắc nghiệm Bài 5: Góc Toán 6 Cánh diều 0 9

      Các tia \(Ox\) và \(Oy;\) \(Oz\) và \(Ot;Ou\) và \(Ov\) là hai tia đối nhau nên các góc bẹt có đỉnh \(O\) tạo thành là

      \(\widehat {xOy};\,\widehat {uOv};\,\widehat {zOt}\) .

      Câu 12 :

      Cho \(n\left( {n \ge 2} \right)\) tia chung gốc, trong đó không có hai tia nào trùng nhau. Nếu có \(28\) góc tạo thành thì \(n\) bằng bao nhiêu?

      • A.

        \(8\) 

      • B.

        \(7\)

      • C.

        \(6\)

      • D.

        \(9\)

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      Sử dụng:

      Nếu có \(n\,\left( {n \ge 2} \right)\) tia chung gốc (không có tia nào trùng nhau) thì số lượng góc tạo thành là \(\dfrac{{n\left( {n - 1} \right)}}{2}\)

      Từ đó tìm ra \(n.\)

      Lời giải chi tiết :

      Từ đề bài ta có \(\dfrac{{n\left( {n - 1} \right)}}{2} = 28\) nên \(n\left( {n - 1} \right) = 56\) mà \(56 = 8.7\), lại có $(n-1)$ và $n$ là hai số tự nhiên liên tiếp nên \(n = 8.\)

      Vậy \(n = 8.\)

      Câu 13 :

      Cho trước \(4\) tia chung gốc \(O.\) Vẽ thêm \(3\) tia gốc \(O\) không trùng với các tia cho trước. Hỏi đã tăng thêm bao nhiêu góc đỉnh \(O?\)

      • A.

        \(3\) 

      • B.

        \(6\)

      • C.

        \(15\)

      • D.

        \(18\)

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Ta sử dụng công thức: Nếu có \(n\,\left( {n \ge 2} \right)\) tia chung gốc (không có tia nào trùng nhau) thì số lượng góc tạo thành là \(\dfrac{{n\left( {n - 1} \right)}}{2}\)

      + Tính số góc ban đầu

      + Tính số góc sau khi thêm

      + Tính số góc tăng thêm

      Lời giải chi tiết :

      Số góc tạo thành khi có \(4\) tia chung gốc là \(\dfrac{{4.\left( {4 - 1} \right)}}{2} = 6\) góc

      Số góc tạo thành khi có thêm ba tia chung gốc \(O\) nữa là \(\dfrac{{7.\left( {7 - 1} \right)}}{2} = 21\) góc

      Số góc tăng thêm là \(21 - 6 = 15\) góc

      Câu 14 :

      Giả sử có \(n\left( {n \ge 2} \right)\) đường thẳng đồng qui tại \(O\) thì số góc tạo thành là

      • A.

        \(2n\left( {n - 1} \right)\) 

      • B.

        \(\dfrac{{n\left( {n - 1} \right)}}{2}\)

      • C.

        \(2n\left( {2n - 1} \right)\)

      • D.

        \(n\left( {2n - 1} \right)\)

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      + Xác định số lượng các tia phân biệt chung gốc \(O.\)

      + Tính góc theo công thức: Nếu có \(n\,\left( {n \ge 2} \right)\) tia chung gốc (không có tia nào trùng nhau) thì số lượng góc tạo thành là \(\dfrac{{n\left( {n - 1} \right)}}{2}\)

      Lời giải chi tiết :

      Vì có \(n\left( {n \ge 2} \right)\) đường thẳng đồng qui tại \(O\) nên số các tia chung gốc tạo thành là \(2n\) tia.

      Số góc tạo thành là \(\dfrac{{2n\left( {2n - 1} \right)}}{2} = n\left( {2n - 1} \right)\) góc.

      Câu 15 :

      Cho góc \(xOy\) khác góc bẹt, tia \(Oz\) nằm giữa hai tia \(Ox;Oy\). Tia \(Ot\) nằm giữa hai tia \(Ox;Oz\). Lấy điểm \(A \in Ox;\,B \in Oy\), đường thẳng \(AB\) cắt tia \(Oz;Ot\) theo thứ tự tại \(M;N\). Chọn câu sai.

      • A.

        Điểm \(N\) nằm trong góc \(xOz.\)

      • B.

        Điểm \(M\) nằm trong góc \(yOt.\)

      • C.

        Điểm \(A\) nằm trong góc \(tOz.\)

      • D.

        Cả A, B đều đúng.

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Sử dụng: Khi hai tia \(Ox;Oy\) không đối nhau, điểm \(M\) là điểm nằm bên trong góc \(xOy\) nếu tia \(OM\) nằm giữa hai tia \(Ox;Oy\).

      Lời giải chi tiết :
      Trắc nghiệm Bài 5: Góc Toán 6 Cánh diều 0 10

      Tia \(Ot\) nằm giữa hai tia \(Ox;Oz\) mà điểm \(N\) thuộc tia \(Ot\) nên điểm \(N\) nằm trong góc \(xOz\). Do đó A đúng.

      Tia \(Ot\) nằm giữa hai tia \(Ox;Oz\) nên điểm \(N\) và điểm \(A\) nằm cùng phía đối với điểm \(M.\)

      Tia \(Oz\) nằm giữa hai tia \(Ox;Oy\) nên điểm \(A;B\) nằm khác phía đối với điểm \(M.\) Suy ra điểm \(N\) và điểm \(B\) nằm khác phía đối với điểm \(M\), do đó điểm \(M\) nằm trong góc \(yOt.\) Do đó B đúng, D đúng.

      Vì \(A \in Ox\) và tia \(Ot\) nằm giữa hai tia \(Ox;Oz\) nên điểm \(A\) không nằm trong góc \(tOz.\) Do đó C sai.

      Bạn đang tiếp cận nội dung Trắc nghiệm Bài 5: Góc Toán 6 Cánh diều thuộc chuyên mục giải bài toán lớp 6 trên nền tảng toán học. Bộ bài tập lý thuyết toán thcs này được biên soạn chuyên sâu và bám sát chặt chẽ khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 6 cho học sinh thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả vượt trội.
      Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
      Facebook: MÔN TOÁN
      Email: montoanmath@gmail.com

      Trắc nghiệm Bài 5: Góc Toán 6 Cánh diều - Tổng quan kiến thức

      Bài 5: Góc trong chương trình Toán 6 Cánh diều là một bước khởi đầu quan trọng trong việc làm quen với hình học. Hiểu rõ khái niệm góc, các loại góc (góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt) và cách đo góc là nền tảng để học các kiến thức hình học phức tạp hơn ở các lớp trên.

      Các khái niệm cơ bản về góc

      Góc là hình tạo bởi hai tia chung gốc. Gốc của hai tia đó là đỉnh của góc, hai tia là hai cạnh của góc. Để đo góc, chúng ta sử dụng đơn vị độ (°). Một vòng tròn đầy đủ là 360°. Các loại góc thường gặp:

      • Góc nhọn: Góc có số đo nhỏ hơn 90°.
      • Góc vuông: Góc có số đo bằng 90°.
      • Góc tù: Góc có số đo lớn hơn 90° và nhỏ hơn 180°.
      • Góc bẹt: Góc có số đo bằng 180°.

      Các dạng bài tập trắc nghiệm thường gặp

      Các bài tập trắc nghiệm về góc thường xoay quanh các chủ đề sau:

      1. Xác định loại góc: Cho hình ảnh hoặc số đo của góc, yêu cầu xác định góc đó là góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt.
      2. Đo góc: Sử dụng thước đo góc để đo góc trên hình vẽ.
      3. Tính góc: Tính số đo của góc dựa trên các thông tin đã cho (ví dụ: góc kề bù, góc phụ nhau).
      4. Nhận biết các góc đặc biệt: Nhận biết góc vuông, góc nhọn, góc tù trong các hình phức tạp.
      5. Ứng dụng của góc trong thực tế: Giải các bài toán liên quan đến góc trong các tình huống thực tế.

      Hướng dẫn giải một số dạng bài tập

      Dạng 1: Xác định loại góc

      Để xác định loại góc, bạn cần so sánh số đo của góc với 90° và 180°. Ví dụ:

      • Nếu góc có số đo 60°, đó là góc nhọn.
      • Nếu góc có số đo 90°, đó là góc vuông.
      • Nếu góc có số đo 120°, đó là góc tù.
      • Nếu góc có số đo 180°, đó là góc bẹt.

      Dạng 2: Tính góc

      Khi tính góc, bạn cần sử dụng các tính chất của góc kề bù và góc phụ nhau:

      • Góc kề bù: Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 180°.
      • Góc phụ nhau: Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 90°.

      Ví dụ minh họa

      Câu hỏi: Góc có số đo 135° là góc gì?

      Đáp án: Góc tù (vì 90° < 135° < 180°)

      Luyện tập và củng cố kiến thức

      Để nắm vững kiến thức về góc, bạn nên luyện tập thường xuyên với các bài tập trắc nghiệm. montoan.com.vn cung cấp một bộ câu hỏi trắc nghiệm đa dạng và phong phú, giúp bạn tự đánh giá năng lực và cải thiện điểm số.

      Tầm quan trọng của việc học tốt bài Góc

      Việc hiểu rõ về góc không chỉ quan trọng trong môn Toán mà còn có ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác của cuộc sống, như kiến trúc, xây dựng, hàng hải, và nhiều ngành nghề kỹ thuật khác. Nắm vững kiến thức về góc sẽ giúp bạn giải quyết các vấn đề thực tế một cách hiệu quả hơn.

      Lời khuyên khi làm bài trắc nghiệm

      • Đọc kỹ đề bài trước khi trả lời.
      • Sử dụng thước đo góc khi cần thiết.
      • Kiểm tra lại đáp án trước khi nộp bài.
      • Học hỏi từ những sai lầm.

      Kết luận

      Trắc nghiệm Bài 5: Góc Toán 6 Cánh diều là một công cụ hữu ích để giúp học sinh củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bài tập. Hãy tận dụng tối đa các tài liệu và bài tập trên montoan.com.vn để đạt kết quả tốt nhất trong học tập.

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6