1. Môn Toán
  2. Trắc nghiệm Bài 2: Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song Toán 6 Cánh diều

Trắc nghiệm Bài 2: Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song Toán 6 Cánh diều

Trắc nghiệm Bài 2: Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song Toán 6 Cánh diều

Bài tập trắc nghiệm này được thiết kế để giúp học sinh lớp 6 ôn luyện và củng cố kiến thức về hai đường thẳng cắt nhau và hai đường thẳng song song trong chương trình Toán 6 Cánh diều.

Với hình thức trắc nghiệm đa dạng, các em sẽ được rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức vào giải quyết các bài toán thực tế, đồng thời làm quen với cấu trúc đề thi.

Đề bài

    Câu 1 :

    Cho hai đường thẳng \(a;b.\) Khi đó \(a;b\) có thể

    • A.

      Song song

    • B.

      Trùng nhau

    • C.

      Cắt nhau

    • D.

      Cả ba đáp án trên đều đúng

    Câu 2 :

    Chọn câu đúng.

    • A.

      Qua hai điểm phân biệt có vô số đường thẳng

    • B.

      Có vô số điểm cùng thuộc một đường thẳng

    • C.

      Hai đường thẳng phân biệt thì song song

    • D.

      Trong ba điểm thẳng hàng thì có hai điểm nằm giữa

    Câu 3 :

    Cho $3$ đường thẳng $a,{\rm{ }}b,{\rm{ }}c$ phân biệt. Trong trường hợp nào thì ba đường thẳng đó đôi một không có giao điểm?

    • A.

      ba đường thẳng đôi một cắt nhau

    • B.

      \(a\) cắt \(b\) và \(a\) song song \(c\)

    • C.

      ba đường thẳng đôi một song song

    • D.

      \(a\) song song \(b\) và \(a\) cắt \(c\)

    Câu 4 :

    Cho đường thẳng $m$ và đường thẳng $n$ cắt nhau tại $A,$ đường thẳng $a$ không cắt đường thẳng $m$ nhưng cắt đường thẳng $n$ tại $B.$ Hãy chọn hình vẽ đúng trong các hình sau?

    • A.
      Trắc nghiệm Bài 2: Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song Toán 6 Cánh diều 0 1
    • B.
      Trắc nghiệm Bài 2: Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song Toán 6 Cánh diều 0 2
    • C.
      Trắc nghiệm Bài 2: Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song Toán 6 Cánh diều 0 3
    • D.
      Trắc nghiệm Bài 2: Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song Toán 6 Cánh diều 0 4
    Câu 5 :

    Chọn hình vẽ có hai đường thẳng vuông góc với nhau:

    Trắc nghiệm Bài 2: Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song Toán 6 Cánh diều 0 5

    Trắc nghiệm Bài 2: Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song Toán 6 Cánh diều 0 6

    Trắc nghiệm Bài 2: Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song Toán 6 Cánh diều 0 7

    Trắc nghiệm Bài 2: Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song Toán 6 Cánh diều 0 8

    Câu 6 :

    Chọn hình vẽ có hai đường thẳng song song với nhau:

    Trắc nghiệm Bài 2: Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song Toán 6 Cánh diều 0 9

    Trắc nghiệm Bài 2: Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song Toán 6 Cánh diều 0 10

    Trắc nghiệm Bài 2: Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song Toán 6 Cánh diều 0 11

    Trắc nghiệm Bài 2: Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song Toán 6 Cánh diều 0 12

    Câu 7 :

    Trắc nghiệm Bài 2: Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song Toán 6 Cánh diều 0 13Cho hình vẽ như sau:

    Trắc nghiệm Bài 2: Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song Toán 6 Cánh diều 0 14

    Cạnh AH vuông góc với cạnh nào dưới đây?

    A. BH, HC và BC

    B. BHvà AC

    C. AB, AC và HC

    D. AB và AC

    Câu 8 :

    Điền số thích hợp vào ô trống:

    Trắc nghiệm Bài 2: Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song Toán 6 Cánh diều 0 15

    Trong hình đã cho có 

    cặp cạnh song song với nhau.

    Câu 9 :

    Cho hình vẽ như sau :

    Trắc nghiệm Bài 2: Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song Toán 6 Cánh diều 0 16

    Cạnh DE song song với mấy cạnh, đó là những cạnh nào? 

    A. \(2\) cạnh, đó là BC, AI

    B. \(2\) cạnh, đó là IK, EK

    C. \(3\) cạnh, đó là BC, GH, IK

    D. \(4\) cạnh, đó là BC, GH, AD, EK

    Câu 10 :

    Điền số thích hợp vào ô trống:

    Trắc nghiệm Bài 2: Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song Toán 6 Cánh diều 0 17

    Trong hình có

    cặp cạnh vuông góc với nhau,

    cặp cạnh song song.

    Câu 11 :

    Cho hình vẽ như sau:

    Trắc nghiệm Bài 2: Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song Toán 6 Cánh diều 0 18

    Cạnh PQ vuông góc với những cạnh nào? 

    A. Cạnh PE, PD

    B. Cạnh QH, QG

    C. Cạnh DE, GH

    D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

    Câu 12 :

    Cho hình vẽ sau:

    Trắc nghiệm Bài 2: Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song Toán 6 Cánh diều 0 19

    Trong hình trên có bao nhiêu cặp cạnh song song với nhau?

    A. \(10\) cặp

    B. \(9\) cặp

    C. \(8\) cặp

    D. \(7\) cặp

    Lời giải và đáp án

    Câu 1 :

    Cho hai đường thẳng \(a;b.\) Khi đó \(a;b\) có thể

    • A.

      Song song

    • B.

      Trùng nhau

    • C.

      Cắt nhau

    • D.

      Cả ba đáp án trên đều đúng

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Vị trí của hai đường thẳng:

    Hai đường thẳng $a,{\rm{ }}b$ bất kì có thể:

    + Trùng nhau: có vô số điểm chung.

    + Cắt nhau: chỉ có $1$ điểm chung - điểm chung đó gọi là giao điểm.

    + Song song: không có điểm chung nào.

    Lời giải chi tiết :

    Hai đường thẳng \(a,b\) bất kì có thể trùng nhau, song song hoặc cắt nhau.

    Câu 2 :

    Chọn câu đúng.

    • A.

      Qua hai điểm phân biệt có vô số đường thẳng

    • B.

      Có vô số điểm cùng thuộc một đường thẳng

    • C.

      Hai đường thẳng phân biệt thì song song

    • D.

      Trong ba điểm thẳng hàng thì có hai điểm nằm giữa

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Nhận xét tính đúng sai của từng đáp án dựa vào các kiến thức về sự xác định đường thẳng đi qua hai điểm, số điểm thuộc đường thẳng, vị trí tương đối của hai đường thẳng, vị trí của ba điểm thẳng hàng.

    Lời giải chi tiết :

    Đáp án A: Qua hai điểm phân biệt có một và chỉ một đường thẳng nên A sai.

    Đáp án B: Có vô số điểm cùng thuộc một đường thẳng nên B đúng.

    Đáp án C: Hai đường thẳng phân biệt thì có thể song song hoặc cắt nhau nên C sai.

    Đáp án D: Trong ba điểm thẳng hàng chỉ có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại nên D sai.

    Câu 3 :

    Cho $3$ đường thẳng $a,{\rm{ }}b,{\rm{ }}c$ phân biệt. Trong trường hợp nào thì ba đường thẳng đó đôi một không có giao điểm?

    • A.

      ba đường thẳng đôi một cắt nhau

    • B.

      \(a\) cắt \(b\) và \(a\) song song \(c\)

    • C.

      ba đường thẳng đôi một song song

    • D.

      \(a\) song song \(b\) và \(a\) cắt \(c\)

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Sử dụng các vị trí của hai đường thẳng phân biệt:

    + Cắt nhau: chỉ có 1 điểm chung - điểm chung đó gọi là giao điểm.

    + Song song: không có điểm chung nào.

    Lời giải chi tiết :

    Ba đường thẳng đôi một không có giao điểm nghĩa là:

    + \(a,b\) không có giao điểm hay \(a\) song song \(b\)

    + \(b,c\) không có giao điểm hay \(b\) song song \(c\)

    + \(a,c\) không có giao điểm hay \(a\) song song \(c\)

    Vậy ba đường thẳng đôi một song song.

    Câu 4 :

    Cho đường thẳng $m$ và đường thẳng $n$ cắt nhau tại $A,$ đường thẳng $a$ không cắt đường thẳng $m$ nhưng cắt đường thẳng $n$ tại $B.$ Hãy chọn hình vẽ đúng trong các hình sau?

    • A.
      Trắc nghiệm Bài 2: Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song Toán 6 Cánh diều 0 20
    • B.
      Trắc nghiệm Bài 2: Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song Toán 6 Cánh diều 0 21
    • C.
      Trắc nghiệm Bài 2: Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song Toán 6 Cánh diều 0 22
    • D.
      Trắc nghiệm Bài 2: Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song Toán 6 Cánh diều 0 23

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Quan sát các hình vẽ ở từng đáp án, so sánh với các dữ kiện bài cho và kết luận.

    Sử dụng lý thuyết về vị trí của hai đường thẳng:

    + Cắt nhau: chỉ có 1 điểm chung - điểm chung đó gọi là giao điểm.

    + Song song: không có điểm chung nào.

    Lời giải chi tiết :

    Hình A: Có đường thẳng $m$ cắt đường thẳng $n$ tại $A,$ đường thẳng $a$ cắt đường thẳng $m$ tại $B$ nhưng không cắt đường thẳng $n$ (trái với đề bài là $a$ cắt $n$ tại $B$ ) (loại) Hình B: Đường thẳng $m$ cắt đường thẳng $n$ tại $A,{\rm{ }}a$ cắt m tại $C,$ cắt $n$ tại $B$ (trái với đề bài là $a$ không cắt $m$) (loại) Hình C: Đường thẳng $m$ cắt đường thẳng $n$ tại $A,$ đường thẳng $a$ cắt đường thẳng $n$ tại $B$ và $a$ không cắt $m$ (thỏa mãn) 

    Hình D: Đường thẳng $a$ cắt đường thẳng $m$ tại $B$ (trái với đề bài là \(a\) không cắt \(m\)) (loại) 

    Câu 5 :

    Chọn hình vẽ có hai đường thẳng vuông góc với nhau:

    Trắc nghiệm Bài 2: Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song Toán 6 Cánh diều 0 24

    Trắc nghiệm Bài 2: Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song Toán 6 Cánh diều 0 25

    Trắc nghiệm Bài 2: Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song Toán 6 Cánh diều 0 26

    Trắc nghiệm Bài 2: Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song Toán 6 Cánh diều 0 27

    Đáp án

    Trắc nghiệm Bài 2: Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song Toán 6 Cánh diều 0 28

    Phương pháp giải :

    Quan sát hình vẽ để xác định hai đường thẳng vuông góc với nhau.

    Lời giải chi tiết :

    Quan sát các hình đã cho ta thấy hình thứ nhất có hai đường thẳng vuông góc với nhau.

    Câu 6 :

    Chọn hình vẽ có hai đường thẳng song song với nhau:

    Trắc nghiệm Bài 2: Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song Toán 6 Cánh diều 0 29

    Trắc nghiệm Bài 2: Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song Toán 6 Cánh diều 0 30

    Trắc nghiệm Bài 2: Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song Toán 6 Cánh diều 0 31

    Trắc nghiệm Bài 2: Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song Toán 6 Cánh diều 0 32

    Đáp án

    Trắc nghiệm Bài 2: Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song Toán 6 Cánh diều 0 33

    Phương pháp giải :

    Quan sát hình vẽ để xác định hai đường thẳng song song với nhau.

    Lời giải chi tiết :

    Quan sát các hình đã cho ta thấy hình thứ ba từ trên xuống dưới có hai đường thẳng song song với nhau.

    Câu 7 :

    Trắc nghiệm Bài 2: Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song Toán 6 Cánh diều 0 34Cho hình vẽ như sau:

    Trắc nghiệm Bài 2: Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song Toán 6 Cánh diều 0 35

    Cạnh AH vuông góc với cạnh nào dưới đây?

    A. BH, HC và BC

    B. BHvà AC

    C. AB, AC và HC

    D. AB và AC

    Đáp án

    A. BH, HC và BC

    Phương pháp giải :

    Quan sát hình vẽ để xác định các cạnh vuông góc với nhau.

    Lời giải chi tiết :

    Quan sát hình vẽ ta thấy AH vuông góc với các cạnh là HB, HC và BC.

    Câu 8 :

    Điền số thích hợp vào ô trống:

    Trắc nghiệm Bài 2: Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song Toán 6 Cánh diều 0 36

    Trong hình đã cho có 

    cặp cạnh song song với nhau.

    Đáp án

    Trong hình đã cho có 

    1

    cặp cạnh song song với nhau.

    Phương pháp giải :

    Quan sát hình vẽ để xác định cặp cạnh song song với nhau.

    Lời giải chi tiết :

    Trong hình trên có ED song song với AH.

    Vậy hình đã cho có \(1\) cặp cạnh song song với nhau.

    Đáp án đúng điền vào ô trống là \(1\) .

    Câu 9 :

    Cho hình vẽ như sau :

    Trắc nghiệm Bài 2: Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song Toán 6 Cánh diều 0 37

    Cạnh DE song song với mấy cạnh, đó là những cạnh nào? 

    A. \(2\) cạnh, đó là BC, AI

    B. \(2\) cạnh, đó là IK, EK

    C. \(3\) cạnh, đó là BC, GH, IK

    D. \(4\) cạnh, đó là BC, GH, AD, EK

    Đáp án

    C. \(3\) cạnh, đó là BC, GH, IK

    Phương pháp giải :

    Quan sát hình vẽ để xác định các cạnh song song với nhau.

    Lời giải chi tiết :

    Quan sát hình ta thấy cạnh DE song song với \(3\) cạnh là BC, GH, IK.

    Câu 10 :

    Điền số thích hợp vào ô trống:

    Trắc nghiệm Bài 2: Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song Toán 6 Cánh diều 0 38

    Trong hình có

    cặp cạnh vuông góc với nhau,

    cặp cạnh song song.

    Đáp án

    Trong hình có

    2

    cặp cạnh vuông góc với nhau,

    1

    cặp cạnh song song.

    Phương pháp giải :

    Quan sát hình vẽ để xác định các cặp cạnh vuông góc và các cặp cạnh song song.

    Lời giải chi tiết :

    Hình đã cho có:

    - \(2\) cặp cạnh vuông góc là MN và MT; TM và TQ.

    - \(1\) cặp cạnh song song là MN và TQ.

    Vậy đáp án đúng điền vào ô trống lần lượt từ trái sang phải là \(2\,\,;\,\,1\).

    Câu 11 :

    Cho hình vẽ như sau:

    Trắc nghiệm Bài 2: Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song Toán 6 Cánh diều 0 39

    Cạnh PQ vuông góc với những cạnh nào? 

    A. Cạnh PE, PD

    B. Cạnh QH, QG

    C. Cạnh DE, GH

    D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

    Đáp án

    D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

    Phương pháp giải :

    Quan sát hình vẽ để xác định các cặp cạnh vuông góc với nhau.

    Lời giải chi tiết :

    Quan sát hình vẽ ta thấy cạnh PQ vuông góc với các cạnh là PE, PD, QH, QG, DE, GH.

    Câu 12 :

    Cho hình vẽ sau:

    Trắc nghiệm Bài 2: Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song Toán 6 Cánh diều 0 40

    Trong hình trên có bao nhiêu cặp cạnh song song với nhau?

    A. \(10\) cặp

    B. \(9\) cặp

    C. \(8\) cặp

    D. \(7\) cặp

    Đáp án

    A. \(10\) cặp

    Phương pháp giải :

    Quan sát hình vẽ để xác định các cặp cạnh song song với nhau.

    Lời giải chi tiết :

    Hình vẽ đã cho có:

    - Cạnh AB song song với cạnh CD.

    - Cạnh AB song song với cạnh MN .

    - Cạnh AB song song với cạnh PQ.

    - Cạnh AB song song với cạnh RT.

    - Cạnh CD song song với cạnh MN.

    - Cạnh CD song song với cạnh PQ.

    - Cạnh CD song song với cạnh RT .

    - Cạnh MN song song với cạnh PQ.

    - Cạnh MN song song với cạnh PT.

    - Cạnh PQ song song với cạnh RT.

    Vậy trong hình đã cho có \(10\) cặp cạnh song song với nhau.

    Bạn đang tiếp cận nội dung Trắc nghiệm Bài 2: Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song Toán 6 Cánh diều thuộc chuyên mục giải toán 6 trên nền tảng đề thi toán. Bộ bài tập lý thuyết toán thcs này được biên soạn chuyên sâu và bám sát chặt chẽ khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 6 cho học sinh thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả vượt trội.
    Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
    Facebook: MÔN TOÁN
    Email: montoanmath@gmail.com

    Trắc nghiệm Bài 2: Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song Toán 6 Cánh diều - Giải chi tiết

    Bài 2 trong chương trình Toán 6 Cánh diều tập trung vào việc hiểu và vận dụng các khái niệm về góc, góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc kề bù, góc đối đỉnh, và mối quan hệ giữa các góc khi hai đường thẳng cắt nhau. Đồng thời, bài học cũng giới thiệu về hai đường thẳng song song và các tính chất liên quan.

    I. Lý thuyết trọng tâm

    1. Góc: Định nghĩa, phân loại (góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt).
    2. Góc kề bù: Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 180°.
    3. Góc đối đỉnh: Hai góc đối đỉnh có số đo bằng nhau.
    4. Hai đường thẳng cắt nhau: Khi hai đường thẳng cắt nhau, tạo thành các cặp góc đối đỉnh bằng nhau và các cặp góc kề bù có tổng số đo bằng 180°.
    5. Hai đường thẳng song song: Định nghĩa, cách nhận biết.
    6. Tính chất của hai đường thẳng song song: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì tạo ra các cặp góc so le trong bằng nhau, các cặp góc đồng vị bằng nhau, và các cặp góc trong cùng phía bù nhau.

    II. Dạng bài tập thường gặp

    Các bài tập trắc nghiệm thường xoay quanh các dạng sau:

    • Xác định các góc: Xác định góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc kề bù, góc đối đỉnh.
    • Tính số đo góc: Tính số đo góc dựa trên các mối quan hệ giữa các góc (kề bù, đối đỉnh).
    • Nhận biết hai đường thẳng song song: Sử dụng các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
    • Vận dụng tính chất hai đường thẳng song song: Tính số đo góc khi một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song.
    • Bài tập thực tế: Ứng dụng kiến thức vào giải quyết các bài toán liên quan đến thực tế.

    III. Ví dụ minh họa

    Ví dụ 1: Cho hai đường thẳng a và b cắt nhau tại O. Biết góc AOB = 60°. Tính số đo góc AOD (với D là điểm nằm trên đường thẳng b sao cho A, O, D thẳng hàng).

    Giải: Vì góc AOD và góc AOB là hai góc đối đỉnh nên góc AOD = góc AOB = 60°.

    Ví dụ 2: Cho hai đường thẳng song song a và b bị cắt bởi đường thẳng c. Biết góc so le trong A1 = 70°. Tính số đo góc đồng vị B1.

    Giải: Vì a và b song song nên góc đồng vị B1 = góc so le trong A1 = 70°.

    IV. Luyện tập – Trắc nghiệm Bài 2: Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song Toán 6 Cánh diều

    Dưới đây là một số câu hỏi trắc nghiệm để các em luyện tập:

    1. Câu 1: Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu?
    2. Câu 2: Hai góc đối đỉnh thì…
    3. Câu 3: Cho hai đường thẳng a và b cắt nhau tại O. Biết góc AOB = 45°. Tính số đo góc COD (với C, O, B thẳng hàng).
    4. Câu 4: Cho hai đường thẳng song song a và b bị cắt bởi đường thẳng c. Biết góc trong cùng phía A1 = 120°. Tính số đo góc trong cùng phía B1.
    5. Câu 5: … (Thêm các câu hỏi trắc nghiệm khác)

    V. Hướng dẫn giải chi tiết

    Sau khi hoàn thành bài trắc nghiệm, các em có thể tham khảo đáp án và lời giải chi tiết để hiểu rõ hơn về các kiến thức đã học. Việc tự kiểm tra và đánh giá kết quả sẽ giúp các em nhận ra những điểm còn yếu và cần cải thiện.

    VI. Tổng kết

    Trắc nghiệm Bài 2: Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song Toán 6 Cánh diều là một công cụ hữu ích để giúp các em học sinh ôn tập và củng cố kiến thức. Hãy luyện tập thường xuyên để đạt kết quả tốt nhất!

    Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6

    Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6