Chào mừng các em học sinh đến với bài trắc nghiệm Bài 7: Quan hệ chia hết. Tính chất chia hết (tiếp) môn Toán lớp 6 chương trình Cánh diều. Bài trắc nghiệm này được thiết kế để giúp các em củng cố kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng giải bài tập.
montoan.com.vn cung cấp bộ đề trắc nghiệm đa dạng, có đáp án và lời giải chi tiết, giúp các em tự học hiệu quả tại nhà.
Trong các số sau, số nào là ước của $12$?
$5$
$8$
\(12\)
$24$
Tìm tất cả các các bội của $3$ trong các số sau: $4;18;75;124;185;258$
$\left\{ {5;75;124} \right\}$
$\left\{ {18;124;258} \right\}$
$\left\{ {75;124;258} \right\}$
$\left\{ {18;75;258} \right\}$
Khẳng định nào sau đây sai?
Với \(a\) là số tự nhiên khác 0 thì:
\(a\) là ước của \(a\)
\(a\) là bội của \(a\)
0 là ước của \(a\)
1 là ước của \(a\)
5 là phần tử của
Ư\(\left( {14} \right)\)
Ư\(\left( {15} \right)\)
Ư\(\left( {16} \right)\)
Ư\(\left( {17} \right)\)
Số 26 không là phần tử của
\(B\left( 2 \right)\)
Khẳng định nào sau đây đúng?
Ư\(\left( {16} \right) = \left\{ {1,2,4,8,16} \right\}\)
Ư\(\left( {16} \right) = \left\{ {1;2;4;8} \right\}\)
Ư\(\left( {16} \right) = \left\{ {1;2;4;8;16} \right\}\)
Ư\(\left( {16} \right) = \left\{ {2;4;8} \right\}\)
Khẳng định nào sau đây đúng?
B\(\left( 2 \right) = \left\{ {0,2,4,6,8,...} \right\}\)
B\(\left( 2 \right) = \left\{ {0;2;4;6;8;...} \right\}\)
B \(\left( 2 \right) = \left\{ {2;4;6;8;...} \right\}\)
B\(\left( 2 \right) = \left\{ {1;2;4;6;8;...} \right\}\)
Tìm tập hợp các bội của $6$ trong các số: $6;15;24;30;40$.
$\left\{ {15;24} \right\}$
$\left\{ {24;30} \right\}$
$\left\{ {15;24;30} \right\}$
$\left\{ {6;24;30} \right\}$
Tìm $x$ thuộc ước của $60$ và $x > 20$.
$x \in \;\left\{ {5;15} \right\}$
$x\; \in \left\{ {30;60} \right\}$
$x\; \in \left\{ {15;20} \right\}$
$x\; \in \left\{ {20;30;60} \right\}$
Có bao nhiêu số vừa là bội của $5$ vừa là ước của $50$?
$4$ số
$5$ số
$6$ số
$7$ số
Lời giải và đáp án
Trong các số sau, số nào là ước của $12$?
$5$
$8$
\(12\)
$24$
Đáp án : C
Ư$\left( {12} \right) = \left\{ {x \in N|12\, \vdots \, x} \right\}$
Ư$\left( {12} \right) = \left\{ {1;2;3;4;6;12} \right\}$
Tìm tất cả các các bội của $3$ trong các số sau: $4;18;75;124;185;258$
$\left\{ {5;75;124} \right\}$
$\left\{ {18;124;258} \right\}$
$\left\{ {75;124;258} \right\}$
$\left\{ {18;75;258} \right\}$
Đáp án : D
\(B\left( 3 \right) = \left\{ {3.m|m \in N} \right\}\)
Vì $18 \vdots 3;75 \vdots 3;258 \vdots 3$ nên đáp án đúng là D.
Khẳng định nào sau đây sai?
Với \(a\) là số tự nhiên khác 0 thì:
\(a\) là ước của \(a\)
\(a\) là bội của \(a\)
0 là ước của \(a\)
1 là ước của \(a\)
Đáp án : C
Lý thuyết ước và bội
Nếu có số tự nhiên \(a\) chia hết cho số tự nhiên \(b\) thì ta nói \(a\) là bội của \(b,\) còn \(b\) là ước của \(a.\)
Đáp án C sai vì không có số nào chia được cho 0.
0 không bao giờ là ước của một số tự nhiên bất kì.
5 là phần tử của
Ư\(\left( {14} \right)\)
Ư\(\left( {15} \right)\)
Ư\(\left( {16} \right)\)
Ư\(\left( {17} \right)\)
Đáp án : B
Ư\(\left( a \right)\) là tập hợp các ước của \(a\)
Nếu 5 là ước của \(a\) thì 5 là phần tử của Ư\(\left( a \right)\)
Ta có: Ư\(\left( {15} \right)\) là tập hợp các ước của 15.
Mà 5 là một ước của 15 nên 5 là phần tử của Ư\(\left( {15} \right)\)
Số 26 không là phần tử của
\(B\left( 2 \right)\)
Đáp án : D
\(B\left( a \right)\) là tập hợp các bội của \(a\).
Nếu 26 là bội của \(a\) thì 26 là phần tử của \(B\left( a \right)\)
Ta có 26 chia hết cho 2, 13, 26 nên 26 là bội của 3 số này. Hay 26 là phần tử của \(B\left( 2 \right)\), \(B\left( {13} \right)\), \(B\left( {26} \right)\).
26 không chia hết cho 3 nên 26 không là bội của 3.
Vậy 26 không là phần tử của \(B\left( 3 \right)\)
Khẳng định nào sau đây đúng?
Ư\(\left( {16} \right) = \left\{ {1,2,4,8,16} \right\}\)
Ư\(\left( {16} \right) = \left\{ {1;2;4;8} \right\}\)
Ư\(\left( {16} \right) = \left\{ {1;2;4;8;16} \right\}\)
Ư\(\left( {16} \right) = \left\{ {2;4;8} \right\}\)
Đáp án : C
- Để tìm các ước của \(a\)\(\left( {a > 1} \right)\) bằng cách lần lượt chia \(a\) cho các số tự nhiên từ \(1\) đến \(a\) để xét xem \(a\) chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của \(a.\)
Ta có: 16:1=16; 16:2=8; 16:4=4; 16:8=2; 16:16=1
Các ước của 16 là 1;2;4;8;16.
=> Ư\(\left( {16} \right) = \left\{ {1;2;4;8;16} \right\}\)
Khẳng định nào sau đây đúng?
B\(\left( 2 \right) = \left\{ {0,2,4,6,8,...} \right\}\)
B\(\left( 2 \right) = \left\{ {0;2;4;6;8;...} \right\}\)
B \(\left( 2 \right) = \left\{ {2;4;6;8;...} \right\}\)
B\(\left( 2 \right) = \left\{ {1;2;4;6;8;...} \right\}\)
Đáp án : B
Ta có thể tìm các bội của một số tự nhiên \(a\) khác \(0\) bằng cách nhân số đó lần lượt với \(0,1,2,3,...\)
Ta lấy 2 nhân với số 0 thì được 0 nên 0 là bội của 2, lấy 2.1=2 nên 2 là bội của 2, 2.2=4 nên 4 là bội của 2,...
Vậy B\(\left( 2 \right) = \left\{ {0;2;4;6;8;...} \right\}\)
Tìm tập hợp các bội của $6$ trong các số: $6;15;24;30;40$.
$\left\{ {15;24} \right\}$
$\left\{ {24;30} \right\}$
$\left\{ {15;24;30} \right\}$
$\left\{ {6;24;30} \right\}$
Đáp án : D
\(B\left( 6 \right) = \left\{ {6.m|m \in N} \right\}\)
Trong các số trên thì $B\left( 6 \right) = \left\{ {6;24;30} \right\}$
Tìm $x$ thuộc ước của $60$ và $x > 20$.
$x \in \;\left\{ {5;15} \right\}$
$x\; \in \left\{ {30;60} \right\}$
$x\; \in \left\{ {15;20} \right\}$
$x\; \in \left\{ {20;30;60} \right\}$
Đáp án : B
+) Ư\(\left( {60} \right) = \left\{ {x \in N|60 \, \vdots \, x} \right\}\)
+) Kết hợp điều kiện $x > 20$ để tìm $x$.
$\,\left\{ \begin{array}{l}x \in Ư\left( {60} \right)\\x > 20\end{array} \right. \Rightarrow \,\left\{ \begin{array}{l}x \in {\rm{\{ 1;2;3;4;}}\,{\rm{5;6;}}10{\rm{;12;15;20;30;60\} }}\\x > 20\end{array} \right.$
$ \Rightarrow x \in \left\{ {30;60} \right\}$
Có bao nhiêu số vừa là bội của $5$ vừa là ước của $50$?
$4$ số
$5$ số
$6$ số
$7$ số
Đáp án : A
$\,\left\{ \begin{array}{l}B\left( 5 \right) = {\rm{\{ 5}}{\rm{.k| k}} \in {\rm{N\} }}\\Ư(50) = {\rm{\{ x}} \in {\rm{N}}|50 \, \vdots \, x{\rm{\} }}\end{array} \right.$
Gọi $x$ là số vừa là bội của $5$ vừa là ước của $50$.
\(\left\{ \begin{array}{l}x \in B\left( 5 \right)\\x \in Ư\left( {50} \right)\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \in {\rm{\{ 0;}}\,{\rm{5;10;15;20;25;}}...{\rm{\} }}\\x \in {\rm{\{ 1;2;5;10;25;50\} }}\end{array} \right.\)
\( \Rightarrow \,x\, \in \,{\rm{\{ 5;10;25;50\} }}\)
Trong các số sau, số nào là ước của $12$?
$5$
$8$
\(12\)
$24$
Tìm tất cả các các bội của $3$ trong các số sau: $4;18;75;124;185;258$
$\left\{ {5;75;124} \right\}$
$\left\{ {18;124;258} \right\}$
$\left\{ {75;124;258} \right\}$
$\left\{ {18;75;258} \right\}$
Khẳng định nào sau đây sai?
Với \(a\) là số tự nhiên khác 0 thì:
\(a\) là ước của \(a\)
\(a\) là bội của \(a\)
0 là ước của \(a\)
1 là ước của \(a\)
5 là phần tử của
Ư\(\left( {14} \right)\)
Ư\(\left( {15} \right)\)
Ư\(\left( {16} \right)\)
Ư\(\left( {17} \right)\)
Số 26 không là phần tử của
\(B\left( 2 \right)\)
Khẳng định nào sau đây đúng?
Ư\(\left( {16} \right) = \left\{ {1,2,4,8,16} \right\}\)
Ư\(\left( {16} \right) = \left\{ {1;2;4;8} \right\}\)
Ư\(\left( {16} \right) = \left\{ {1;2;4;8;16} \right\}\)
Ư\(\left( {16} \right) = \left\{ {2;4;8} \right\}\)
Khẳng định nào sau đây đúng?
B\(\left( 2 \right) = \left\{ {0,2,4,6,8,...} \right\}\)
B\(\left( 2 \right) = \left\{ {0;2;4;6;8;...} \right\}\)
B \(\left( 2 \right) = \left\{ {2;4;6;8;...} \right\}\)
B\(\left( 2 \right) = \left\{ {1;2;4;6;8;...} \right\}\)
Tìm tập hợp các bội của $6$ trong các số: $6;15;24;30;40$.
$\left\{ {15;24} \right\}$
$\left\{ {24;30} \right\}$
$\left\{ {15;24;30} \right\}$
$\left\{ {6;24;30} \right\}$
Tìm $x$ thuộc ước của $60$ và $x > 20$.
$x \in \;\left\{ {5;15} \right\}$
$x\; \in \left\{ {30;60} \right\}$
$x\; \in \left\{ {15;20} \right\}$
$x\; \in \left\{ {20;30;60} \right\}$
Có bao nhiêu số vừa là bội của $5$ vừa là ước của $50$?
$4$ số
$5$ số
$6$ số
$7$ số
Trong các số sau, số nào là ước của $12$?
$5$
$8$
\(12\)
$24$
Đáp án : C
Ư$\left( {12} \right) = \left\{ {x \in N|12\, \vdots \, x} \right\}$
Ư$\left( {12} \right) = \left\{ {1;2;3;4;6;12} \right\}$
Tìm tất cả các các bội của $3$ trong các số sau: $4;18;75;124;185;258$
$\left\{ {5;75;124} \right\}$
$\left\{ {18;124;258} \right\}$
$\left\{ {75;124;258} \right\}$
$\left\{ {18;75;258} \right\}$
Đáp án : D
\(B\left( 3 \right) = \left\{ {3.m|m \in N} \right\}\)
Vì $18 \vdots 3;75 \vdots 3;258 \vdots 3$ nên đáp án đúng là D.
Khẳng định nào sau đây sai?
Với \(a\) là số tự nhiên khác 0 thì:
\(a\) là ước của \(a\)
\(a\) là bội của \(a\)
0 là ước của \(a\)
1 là ước của \(a\)
Đáp án : C
Lý thuyết ước và bội
Nếu có số tự nhiên \(a\) chia hết cho số tự nhiên \(b\) thì ta nói \(a\) là bội của \(b,\) còn \(b\) là ước của \(a.\)
Đáp án C sai vì không có số nào chia được cho 0.
0 không bao giờ là ước của một số tự nhiên bất kì.
5 là phần tử của
Ư\(\left( {14} \right)\)
Ư\(\left( {15} \right)\)
Ư\(\left( {16} \right)\)
Ư\(\left( {17} \right)\)
Đáp án : B
Ư\(\left( a \right)\) là tập hợp các ước của \(a\)
Nếu 5 là ước của \(a\) thì 5 là phần tử của Ư\(\left( a \right)\)
Ta có: Ư\(\left( {15} \right)\) là tập hợp các ước của 15.
Mà 5 là một ước của 15 nên 5 là phần tử của Ư\(\left( {15} \right)\)
Số 26 không là phần tử của
\(B\left( 2 \right)\)
Đáp án : D
\(B\left( a \right)\) là tập hợp các bội của \(a\).
Nếu 26 là bội của \(a\) thì 26 là phần tử của \(B\left( a \right)\)
Ta có 26 chia hết cho 2, 13, 26 nên 26 là bội của 3 số này. Hay 26 là phần tử của \(B\left( 2 \right)\), \(B\left( {13} \right)\), \(B\left( {26} \right)\).
26 không chia hết cho 3 nên 26 không là bội của 3.
Vậy 26 không là phần tử của \(B\left( 3 \right)\)
Khẳng định nào sau đây đúng?
Ư\(\left( {16} \right) = \left\{ {1,2,4,8,16} \right\}\)
Ư\(\left( {16} \right) = \left\{ {1;2;4;8} \right\}\)
Ư\(\left( {16} \right) = \left\{ {1;2;4;8;16} \right\}\)
Ư\(\left( {16} \right) = \left\{ {2;4;8} \right\}\)
Đáp án : C
- Để tìm các ước của \(a\)\(\left( {a > 1} \right)\) bằng cách lần lượt chia \(a\) cho các số tự nhiên từ \(1\) đến \(a\) để xét xem \(a\) chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của \(a.\)
Ta có: 16:1=16; 16:2=8; 16:4=4; 16:8=2; 16:16=1
Các ước của 16 là 1;2;4;8;16.
=> Ư\(\left( {16} \right) = \left\{ {1;2;4;8;16} \right\}\)
Khẳng định nào sau đây đúng?
B\(\left( 2 \right) = \left\{ {0,2,4,6,8,...} \right\}\)
B\(\left( 2 \right) = \left\{ {0;2;4;6;8;...} \right\}\)
B \(\left( 2 \right) = \left\{ {2;4;6;8;...} \right\}\)
B\(\left( 2 \right) = \left\{ {1;2;4;6;8;...} \right\}\)
Đáp án : B
Ta có thể tìm các bội của một số tự nhiên \(a\) khác \(0\) bằng cách nhân số đó lần lượt với \(0,1,2,3,...\)
Ta lấy 2 nhân với số 0 thì được 0 nên 0 là bội của 2, lấy 2.1=2 nên 2 là bội của 2, 2.2=4 nên 4 là bội của 2,...
Vậy B\(\left( 2 \right) = \left\{ {0;2;4;6;8;...} \right\}\)
Tìm tập hợp các bội của $6$ trong các số: $6;15;24;30;40$.
$\left\{ {15;24} \right\}$
$\left\{ {24;30} \right\}$
$\left\{ {15;24;30} \right\}$
$\left\{ {6;24;30} \right\}$
Đáp án : D
\(B\left( 6 \right) = \left\{ {6.m|m \in N} \right\}\)
Trong các số trên thì $B\left( 6 \right) = \left\{ {6;24;30} \right\}$
Tìm $x$ thuộc ước của $60$ và $x > 20$.
$x \in \;\left\{ {5;15} \right\}$
$x\; \in \left\{ {30;60} \right\}$
$x\; \in \left\{ {15;20} \right\}$
$x\; \in \left\{ {20;30;60} \right\}$
Đáp án : B
+) Ư\(\left( {60} \right) = \left\{ {x \in N|60 \, \vdots \, x} \right\}\)
+) Kết hợp điều kiện $x > 20$ để tìm $x$.
$\,\left\{ \begin{array}{l}x \in Ư\left( {60} \right)\\x > 20\end{array} \right. \Rightarrow \,\left\{ \begin{array}{l}x \in {\rm{\{ 1;2;3;4;}}\,{\rm{5;6;}}10{\rm{;12;15;20;30;60\} }}\\x > 20\end{array} \right.$
$ \Rightarrow x \in \left\{ {30;60} \right\}$
Có bao nhiêu số vừa là bội của $5$ vừa là ước của $50$?
$4$ số
$5$ số
$6$ số
$7$ số
Đáp án : A
$\,\left\{ \begin{array}{l}B\left( 5 \right) = {\rm{\{ 5}}{\rm{.k| k}} \in {\rm{N\} }}\\Ư(50) = {\rm{\{ x}} \in {\rm{N}}|50 \, \vdots \, x{\rm{\} }}\end{array} \right.$
Gọi $x$ là số vừa là bội của $5$ vừa là ước của $50$.
\(\left\{ \begin{array}{l}x \in B\left( 5 \right)\\x \in Ư\left( {50} \right)\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \in {\rm{\{ 0;}}\,{\rm{5;10;15;20;25;}}...{\rm{\} }}\\x \in {\rm{\{ 1;2;5;10;25;50\} }}\end{array} \right.\)
\( \Rightarrow \,x\, \in \,{\rm{\{ 5;10;25;50\} }}\)
Bài 7 trong chương trình Toán 6 Cánh diều tiếp tục đi sâu vào khám phá các tính chất quan trọng của quan hệ chia hết. Việc nắm vững những tính chất này không chỉ giúp các em giải quyết các bài toán một cách nhanh chóng và chính xác mà còn là nền tảng vững chắc cho các kiến thức toán học nâng cao hơn.
Trước khi bắt đầu với phần trắc nghiệm, chúng ta hãy cùng ôn lại một số khái niệm và tính chất quan trọng:
Các bài tập trắc nghiệm về quan hệ chia hết thường xoay quanh các dạng sau:
Dưới đây là một số câu hỏi trắc nghiệm minh họa:
Câu 1: Số nào sau đây chia hết cho 3?
Câu 2: Cho a = 18 và b = 6. Khẳng định nào sau đây đúng?
Câu 3: Nếu a chia hết cho 5 và b chia hết cho 5 thì (a + b) chia hết cho?
Đáp án:
Giải thích:
Câu 1: Một số chia hết cho 3 khi tổng các chữ số của nó chia hết cho 3. Trong các đáp án, chỉ có 12 (1+2=3) và 15 (1+5=6) có tổng các chữ số chia hết cho 3.
Câu 2: 18 chia hết cho 6 vì 18 = 6.3.
Câu 3: Theo tính chất chia hết của tổng, nếu a chia hết cho 5 và b chia hết cho 5 thì (a + b) chia hết cho 5.
Chúc các em học tốt và đạt kết quả cao trong các bài kiểm tra Toán 6!