Chào mừng các em học sinh lớp 6 đến với bài trắc nghiệm về dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 trong chương trình Toán 6 Cánh diều. Bài tập này được thiết kế để giúp các em củng cố kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng giải toán một cách hiệu quả.
Montoan.com.vn cung cấp bộ câu hỏi trắc nghiệm đa dạng, bao gồm nhiều dạng bài tập khác nhau, từ cơ bản đến nâng cao, giúp các em tự tin làm bài kiểm tra và đạt kết quả tốt nhất.
Từ ba trong 4 số 5, 6, 3, 0, hãy ghép thành số có ba chữ số khác nhau là số lớn nhất chia hết cho 2 và 5.
\(560\)
\(360\)
\(630\)
\(650\)
Chọn câu trả lời đúng.
Trong các số \(2055;6430;5041;2341;2305\)
Các số chia hết cho \(5\) là \(2055;6430;5041\)
Có hai số chia hết cho \(3\) là \(2055\) và \(6430\)
Các số chia hết cho \(5\) là \(2055;6430;2305\)
Không có số nào chia hết cho \(3\)
Số tự nhiên \(a\) chia cho \(65\) dư \(10.\) Khi đó số tự nhiên \(a\)
Chia cho \(5\) dư \(1.\)
Chia cho \(5\) dư \(4.\)
Chia cho \(5\) dư \(3.\)
Chia hết cho \(5.\)
Bà Huệ có 19 quả xoài và 40 quả quýt. Khẳng định nào sau đây đúng?
Bà Huệ có thể chia số xoài thành 5 phần bằng nhau.
Bà Huệ có thể chia số xoài thành 5 phần và không thể chia số quýt thành 5 phần bằng nhau.
Bà Huệ không thể chia số quýt thành 5 phần bằng nhau.
Bà Huệ không thể chia số xoài thành 5 phần bằng nhau và có thể chia số quýt thành 5 phần bằng nhau.
Trong các số sau, số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5?
550
9724
7905
5628
Tìm chữ số thích hợp ở dấu * để số \(\overline {212*} \)vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.
Tìm các số tự nhiên \(x\) vừa chia hết cho \(2\) vừa chia hết cho \(5\) và \(1998 < x < 2018.\)
\(x \in \left\{ {2000} \right\}\)
\(x \in \left\{ {2000;2010} \right\}\)
\(x \in \left\{ {2010} \right\}\)
\(x \in \left\{ {1990;2000;2010} \right\}\)
Cô giáo có một số quyển vở đủ để chia đều cho 5 bạn điểm cao nhất lớp trong kì thi. Hỏi cô giáo có bao nhiêu quyển vở biết rằng cô giáo có số vở nhiều hơn 30 và ít hơn 40 quyển?
30 quyển
34 quyển
35 quyển
36 quyển
Kết quả của phép tính \({99^5} - {98^4} + {97^3} - {96^2}\) chia hết cho
\(2\)
\(5\)
Cả \(2\) và \(5.\)
\(3\)
Tổng chia hết cho 5 là
\(A = 5 + 15 + 70 + 1995\)
\(B = 10 + 25 + 34 + 2000\)
\(C = 25 + 15 + 33 + 45\)
\(D = 15 + 25 + 1000 + 2007\)
Lời giải và đáp án
Từ ba trong 4 số 5, 6, 3, 0, hãy ghép thành số có ba chữ số khác nhau là số lớn nhất chia hết cho 2 và 5.
\(560\)
\(360\)
\(630\)
\(650\)
Đáp án : D
+ Sử dụng dấu hiệu chia hết của 2 và 5 để tìm chữ số hàng đơn vị của các số đó.
+ Sau đó lập các số có ba chữ số khác nhau chia hết cho 2 và 5 rồi chỉ ra số lớn nhất.
Số chia hết cho $2$ và $5$ có tận cùng là $0$ nên chữ số hàng đơn vị của các số này là $0.$
Từ đó ta lập được các số có $3$ chữ số khác nhau chia hết cho $2$ và $5$ là: $560;530;650;630;350;360.$
Số lớn nhất trong $6$ số trên là $650.$
Vậy số cần tìm là $650.$
Chọn câu trả lời đúng.
Trong các số \(2055;6430;5041;2341;2305\)
Các số chia hết cho \(5\) là \(2055;6430;5041\)
Có hai số chia hết cho \(3\) là \(2055\) và \(6430\)
Các số chia hết cho \(5\) là \(2055;6430;2305\)
Không có số nào chia hết cho \(3\)
Đáp án : C
Các số \(2055;6430;2305\) có tận cùng là \(0\) hoặc \(5\) nên các số đó chia hết cho \(5.\) Suy ra C đúng, A sai.
Chỉ có một số chia hết cho \(3\) là \(2055\) nên B, D sai.
Số tự nhiên \(a\) chia cho \(65\) dư \(10.\) Khi đó số tự nhiên \(a\)
Chia cho \(5\) dư \(1.\)
Chia cho \(5\) dư \(4.\)
Chia cho \(5\) dư \(3.\)
Chia hết cho \(5.\)
Đáp án : D
Biểu diễn số tự nhiên \(a\) theo thương và số dư. Từ đó áp dụng: nếu các số của một tổng cùng chia hết cho một số thì tổng chia hết cho số đó.
Vì số tự nhiên \(a\) chia cho \(65\) dư \(10\) nên ta có \(a = 65q + 10\,\,\left( {q \in N} \right)\)
Mà \(65 \vdots 5\) và \(10 \vdots 5\) nên \(a = 65q + 10\,\)chia hết cho \(5.\)
Bà Huệ có 19 quả xoài và 40 quả quýt. Khẳng định nào sau đây đúng?
Bà Huệ có thể chia số xoài thành 5 phần bằng nhau.
Bà Huệ có thể chia số xoài thành 5 phần và không thể chia số quýt thành 5 phần bằng nhau.
Bà Huệ không thể chia số quýt thành 5 phần bằng nhau.
Bà Huệ không thể chia số xoài thành 5 phần bằng nhau và có thể chia số quýt thành 5 phần bằng nhau.
Đáp án : D
Chia số quả thành 5 phần bằng nhau tức là số quả phải chia hết cho 5.
Bà Huệ có thể chia số quýt thành 5 phần bằng nhau vì số quýt là 40 chia hết cho 5.
Bà Huệ không thể chia số xoài thành 5 phần bằng nhau vì số xoài là 19 không chia hết cho 5.
Trong các số sau, số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5?
550
9724
7905
5628
Đáp án : A
Sử dụng dấu hiệu chia hết cho 2: Các số có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8 thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó chia hết cho 2.
Dấu hiệu chia hết cho 5: Các chữ số có tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó chia hết cho 5.
Tìm số thỏa mãn cả 2 dấu hiệu trên.
550 có chữ số tận cùng là 0.
Số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho 2 và chia hết cho 5.
Vậy 550 vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5
Tìm chữ số thích hợp ở dấu * để số \(\overline {212*} \)vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.
Đáp án : C
Số chia hết cho cả 2 và 5 phải có chữ số tận cùng là 0.
\(\overline {212*} \) chia hết cho cả 2 và 5 => \(* = 0\).
Tìm các số tự nhiên \(x\) vừa chia hết cho \(2\) vừa chia hết cho \(5\) và \(1998 < x < 2018.\)
\(x \in \left\{ {2000} \right\}\)
\(x \in \left\{ {2000;2010} \right\}\)
\(x \in \left\{ {2010} \right\}\)
\(x \in \left\{ {1990;2000;2010} \right\}\)
Đáp án : B
Sử dụng: Các số tự nhiên vừa chia hết cho \(2\) vừa chia hết cho \(5\) có chữ số tận cùng là \(0.\)
Vì \(x \, \vdots \, 2;\,x \, \vdots \, 5\) nên \(x\) có chữ số tận cùng là \(0\) và \(1998 < x < 2018\) suy ra \(x = 2000;x = 2010.\)
Cô giáo có một số quyển vở đủ để chia đều cho 5 bạn điểm cao nhất lớp trong kì thi. Hỏi cô giáo có bao nhiêu quyển vở biết rằng cô giáo có số vở nhiều hơn 30 và ít hơn 40 quyển?
30 quyển
34 quyển
35 quyển
36 quyển
Đáp án : C
Số vở là số chia hết cho 5 trong các số từ 31 đến 39.
Dấu hiệu chia hết cho 5: Số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5.
Số vở của cô phải chia đều cho 5 bạn nên là số chia hết cho 5.
Trong các số từ 31 đến 39 chỉ có số 35 chia hết cho 5.
Vậy số chia hết cho 5 là 35.
Kết quả của phép tính \({99^5} - {98^4} + {97^3} - {96^2}\) chia hết cho
\(2\)
\(5\)
Cả \(2\) và \(5.\)
\(3\)
Đáp án : C
+ Tìm chữ số tận cùng của mỗi lũy thừa sau đó suy ra chữ số tận cùng của kết quả phép tính.
+ Sử dụng dấu hiệu các số có tận cùng là \(0\) thì chia hết cho \(2\) và \(5\).
Ta có số \({99^5}\) có chữ số tận cùng là \(9\)
Số \({98^4}\) có chữ số tận cùng là \(6\)
Số \({97^3}\) có chữ số tận cùng là \(3\)
Số \({96^2}\) có chữ số tận cùng là \(6\)
Nên phép tính \({99^5} - {98^4} + {97^3} - {96^2}\) có chữ số tận cùng là \(0\)\(\left( {{\rm{do}}\,9 - 6 + 3 - 6 = 0} \right)\)
Do đó kết quả của phép tính \({99^5} - {98^4} + {97^3} - {96^2}\) chia hết cho cả \(2\) và \(5.\)
Tổng chia hết cho 5 là
\(A = 5 + 15 + 70 + 1995\)
\(B = 10 + 25 + 34 + 2000\)
\(C = 25 + 15 + 33 + 45\)
\(D = 15 + 25 + 1000 + 2007\)
Đáp án : A
Sử dụng tính chất nếu tất cả các số hạng của tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó.
Vì \(5\,\, \vdots \,\,5;\,\,15\,\, \vdots \,\,5;\,\,70\,\, \vdots \,\,5;\,\,1995\,\, \vdots \,\,5\) nên \(A = \left( {5 + 15 + 70 + 1995} \right)\,\, \vdots \,\,5\).
Từ ba trong 4 số 5, 6, 3, 0, hãy ghép thành số có ba chữ số khác nhau là số lớn nhất chia hết cho 2 và 5.
\(560\)
\(360\)
\(630\)
\(650\)
Chọn câu trả lời đúng.
Trong các số \(2055;6430;5041;2341;2305\)
Các số chia hết cho \(5\) là \(2055;6430;5041\)
Có hai số chia hết cho \(3\) là \(2055\) và \(6430\)
Các số chia hết cho \(5\) là \(2055;6430;2305\)
Không có số nào chia hết cho \(3\)
Số tự nhiên \(a\) chia cho \(65\) dư \(10.\) Khi đó số tự nhiên \(a\)
Chia cho \(5\) dư \(1.\)
Chia cho \(5\) dư \(4.\)
Chia cho \(5\) dư \(3.\)
Chia hết cho \(5.\)
Bà Huệ có 19 quả xoài và 40 quả quýt. Khẳng định nào sau đây đúng?
Bà Huệ có thể chia số xoài thành 5 phần bằng nhau.
Bà Huệ có thể chia số xoài thành 5 phần và không thể chia số quýt thành 5 phần bằng nhau.
Bà Huệ không thể chia số quýt thành 5 phần bằng nhau.
Bà Huệ không thể chia số xoài thành 5 phần bằng nhau và có thể chia số quýt thành 5 phần bằng nhau.
Trong các số sau, số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5?
550
9724
7905
5628
Tìm chữ số thích hợp ở dấu * để số \(\overline {212*} \)vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.
Tìm các số tự nhiên \(x\) vừa chia hết cho \(2\) vừa chia hết cho \(5\) và \(1998 < x < 2018.\)
\(x \in \left\{ {2000} \right\}\)
\(x \in \left\{ {2000;2010} \right\}\)
\(x \in \left\{ {2010} \right\}\)
\(x \in \left\{ {1990;2000;2010} \right\}\)
Cô giáo có một số quyển vở đủ để chia đều cho 5 bạn điểm cao nhất lớp trong kì thi. Hỏi cô giáo có bao nhiêu quyển vở biết rằng cô giáo có số vở nhiều hơn 30 và ít hơn 40 quyển?
30 quyển
34 quyển
35 quyển
36 quyển
Kết quả của phép tính \({99^5} - {98^4} + {97^3} - {96^2}\) chia hết cho
\(2\)
\(5\)
Cả \(2\) và \(5.\)
\(3\)
Tổng chia hết cho 5 là
\(A = 5 + 15 + 70 + 1995\)
\(B = 10 + 25 + 34 + 2000\)
\(C = 25 + 15 + 33 + 45\)
\(D = 15 + 25 + 1000 + 2007\)
Từ ba trong 4 số 5, 6, 3, 0, hãy ghép thành số có ba chữ số khác nhau là số lớn nhất chia hết cho 2 và 5.
\(560\)
\(360\)
\(630\)
\(650\)
Đáp án : D
+ Sử dụng dấu hiệu chia hết của 2 và 5 để tìm chữ số hàng đơn vị của các số đó.
+ Sau đó lập các số có ba chữ số khác nhau chia hết cho 2 và 5 rồi chỉ ra số lớn nhất.
Số chia hết cho $2$ và $5$ có tận cùng là $0$ nên chữ số hàng đơn vị của các số này là $0.$
Từ đó ta lập được các số có $3$ chữ số khác nhau chia hết cho $2$ và $5$ là: $560;530;650;630;350;360.$
Số lớn nhất trong $6$ số trên là $650.$
Vậy số cần tìm là $650.$
Chọn câu trả lời đúng.
Trong các số \(2055;6430;5041;2341;2305\)
Các số chia hết cho \(5\) là \(2055;6430;5041\)
Có hai số chia hết cho \(3\) là \(2055\) và \(6430\)
Các số chia hết cho \(5\) là \(2055;6430;2305\)
Không có số nào chia hết cho \(3\)
Đáp án : C
Các số \(2055;6430;2305\) có tận cùng là \(0\) hoặc \(5\) nên các số đó chia hết cho \(5.\) Suy ra C đúng, A sai.
Chỉ có một số chia hết cho \(3\) là \(2055\) nên B, D sai.
Số tự nhiên \(a\) chia cho \(65\) dư \(10.\) Khi đó số tự nhiên \(a\)
Chia cho \(5\) dư \(1.\)
Chia cho \(5\) dư \(4.\)
Chia cho \(5\) dư \(3.\)
Chia hết cho \(5.\)
Đáp án : D
Biểu diễn số tự nhiên \(a\) theo thương và số dư. Từ đó áp dụng: nếu các số của một tổng cùng chia hết cho một số thì tổng chia hết cho số đó.
Vì số tự nhiên \(a\) chia cho \(65\) dư \(10\) nên ta có \(a = 65q + 10\,\,\left( {q \in N} \right)\)
Mà \(65 \vdots 5\) và \(10 \vdots 5\) nên \(a = 65q + 10\,\)chia hết cho \(5.\)
Bà Huệ có 19 quả xoài và 40 quả quýt. Khẳng định nào sau đây đúng?
Bà Huệ có thể chia số xoài thành 5 phần bằng nhau.
Bà Huệ có thể chia số xoài thành 5 phần và không thể chia số quýt thành 5 phần bằng nhau.
Bà Huệ không thể chia số quýt thành 5 phần bằng nhau.
Bà Huệ không thể chia số xoài thành 5 phần bằng nhau và có thể chia số quýt thành 5 phần bằng nhau.
Đáp án : D
Chia số quả thành 5 phần bằng nhau tức là số quả phải chia hết cho 5.
Bà Huệ có thể chia số quýt thành 5 phần bằng nhau vì số quýt là 40 chia hết cho 5.
Bà Huệ không thể chia số xoài thành 5 phần bằng nhau vì số xoài là 19 không chia hết cho 5.
Trong các số sau, số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5?
550
9724
7905
5628
Đáp án : A
Sử dụng dấu hiệu chia hết cho 2: Các số có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8 thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó chia hết cho 2.
Dấu hiệu chia hết cho 5: Các chữ số có tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó chia hết cho 5.
Tìm số thỏa mãn cả 2 dấu hiệu trên.
550 có chữ số tận cùng là 0.
Số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho 2 và chia hết cho 5.
Vậy 550 vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5
Tìm chữ số thích hợp ở dấu * để số \(\overline {212*} \)vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.
Đáp án : C
Số chia hết cho cả 2 và 5 phải có chữ số tận cùng là 0.
\(\overline {212*} \) chia hết cho cả 2 và 5 => \(* = 0\).
Tìm các số tự nhiên \(x\) vừa chia hết cho \(2\) vừa chia hết cho \(5\) và \(1998 < x < 2018.\)
\(x \in \left\{ {2000} \right\}\)
\(x \in \left\{ {2000;2010} \right\}\)
\(x \in \left\{ {2010} \right\}\)
\(x \in \left\{ {1990;2000;2010} \right\}\)
Đáp án : B
Sử dụng: Các số tự nhiên vừa chia hết cho \(2\) vừa chia hết cho \(5\) có chữ số tận cùng là \(0.\)
Vì \(x \, \vdots \, 2;\,x \, \vdots \, 5\) nên \(x\) có chữ số tận cùng là \(0\) và \(1998 < x < 2018\) suy ra \(x = 2000;x = 2010.\)
Cô giáo có một số quyển vở đủ để chia đều cho 5 bạn điểm cao nhất lớp trong kì thi. Hỏi cô giáo có bao nhiêu quyển vở biết rằng cô giáo có số vở nhiều hơn 30 và ít hơn 40 quyển?
30 quyển
34 quyển
35 quyển
36 quyển
Đáp án : C
Số vở là số chia hết cho 5 trong các số từ 31 đến 39.
Dấu hiệu chia hết cho 5: Số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5.
Số vở của cô phải chia đều cho 5 bạn nên là số chia hết cho 5.
Trong các số từ 31 đến 39 chỉ có số 35 chia hết cho 5.
Vậy số chia hết cho 5 là 35.
Kết quả của phép tính \({99^5} - {98^4} + {97^3} - {96^2}\) chia hết cho
\(2\)
\(5\)
Cả \(2\) và \(5.\)
\(3\)
Đáp án : C
+ Tìm chữ số tận cùng của mỗi lũy thừa sau đó suy ra chữ số tận cùng của kết quả phép tính.
+ Sử dụng dấu hiệu các số có tận cùng là \(0\) thì chia hết cho \(2\) và \(5\).
Ta có số \({99^5}\) có chữ số tận cùng là \(9\)
Số \({98^4}\) có chữ số tận cùng là \(6\)
Số \({97^3}\) có chữ số tận cùng là \(3\)
Số \({96^2}\) có chữ số tận cùng là \(6\)
Nên phép tính \({99^5} - {98^4} + {97^3} - {96^2}\) có chữ số tận cùng là \(0\)\(\left( {{\rm{do}}\,9 - 6 + 3 - 6 = 0} \right)\)
Do đó kết quả của phép tính \({99^5} - {98^4} + {97^3} - {96^2}\) chia hết cho cả \(2\) và \(5.\)
Tổng chia hết cho 5 là
\(A = 5 + 15 + 70 + 1995\)
\(B = 10 + 25 + 34 + 2000\)
\(C = 25 + 15 + 33 + 45\)
\(D = 15 + 25 + 1000 + 2007\)
Đáp án : A
Sử dụng tính chất nếu tất cả các số hạng của tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó.
Vì \(5\,\, \vdots \,\,5;\,\,15\,\, \vdots \,\,5;\,\,70\,\, \vdots \,\,5;\,\,1995\,\, \vdots \,\,5\) nên \(A = \left( {5 + 15 + 70 + 1995} \right)\,\, \vdots \,\,5\).
Dấu hiệu chia hết là một trong những kiến thức cơ bản và quan trọng trong chương trình Toán 6. Việc nắm vững các dấu hiệu chia hết giúp học sinh giải quyết các bài toán một cách nhanh chóng và chính xác. Bài viết này sẽ tập trung vào việc ôn tập và luyện tập các dạng toán về dấu hiệu chia hết cho 2 và 5, theo chương trình Cánh diều.
Trước khi đi vào phần trắc nghiệm, chúng ta cùng ôn lại lý thuyết cơ bản về dấu hiệu chia hết:
Có nhiều dạng toán liên quan đến dấu hiệu chia hết cho 2 và 5. Dưới đây là một số dạng toán thường gặp:
Ví dụ: Số nào sau đây chia hết cho 2? a) 13; b) 24; c) 35; d) 47.
Ví dụ: Điền chữ số thích hợp vào ô trống để số 3a5 chia hết cho 5.
Ví dụ: Một cửa hàng có 28 quả táo và 35 quả cam. Hỏi có thể chia đều số quả táo và cam vào bao nhiêu túi, mỗi túi có số lượng quả táo và cam bằng nhau?
Dưới đây là một số câu hỏi trắc nghiệm để các em luyện tập:
Câu 1: Số nào sau đây chia hết cho 2?
Câu 2: Số nào sau đây chia hết cho 5?
Câu 3: Điền chữ số thích hợp vào ô trống để số 4a2 chia hết cho 2.
Câu 4: Điền chữ số thích hợp vào ô trống để số 7b5 chia hết cho 5.
Câu 5: Có 15 bút chì và 20 quyển vở. Hỏi có thể chia đều số bút chì và vở vào bao nhiêu túi, mỗi túi có số lượng bút chì và vở bằng nhau?
Các em có thể tự giải các câu hỏi trên và đối chiếu với đáp án sau:
Câu | Đáp án |
---|---|
1 | b) 26 |
2 | c) 30 |
3 | b) 3 |
4 | a) 0 |
5 | c) 5 |
Hy vọng với bài viết này, các em học sinh lớp 6 sẽ có thêm kiến thức và kỹ năng giải các bài toán về dấu hiệu chia hết cho 2 và 5. Chúc các em học tập tốt!