1. Môn Toán
  2. Trắc nghiệm Bài tập cuối chương IV Toán 6 Cánh diều

Trắc nghiệm Bài tập cuối chương IV Toán 6 Cánh diều

Trắc nghiệm Bài tập cuối chương IV Toán 6 Cánh diều - Nền tảng vững chắc cho học sinh

Chào mừng bạn đến với chuyên mục Trắc nghiệm Bài tập cuối chương IV Toán 6 Cánh diều của montoan.com.vn! Đây là nơi lý tưởng để các em học sinh ôn luyện và củng cố kiến thức đã học trong chương. Bài tập được thiết kế đa dạng, bám sát chương trình học, giúp các em tự tin làm bài kiểm tra.

Chúng tôi cung cấp đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm, từ cơ bản đến nâng cao, cùng với đáp án chi tiết và lời giải dễ hiểu. Mục tiêu của chúng tôi là giúp các em hiểu sâu sắc kiến thức, rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề và đạt kết quả tốt nhất trong môn Toán.

Đề bài

    Quan sát bảng điều tra số lượng con vật nuôi ở nhà của học sinh tổ 4 lớp 6A dưới đây.

    Trắc nghiệm Bài tập cuối chương IV Toán 6 Cánh diều 0 1

    Câu 1

    Có bao nhiêu học sinh không nuôi con vật nào?

    • A.

      0

    • B.

      2

    • C.

      1

    • D.

      3

    Câu 2

    Có bao nhiêu loại con vật được nuôi?

    • A.

      32

    • B.

      3

    • C.

      4

    • D.

      5

    Nhà bạn Mai mở tiệm kem, bạn ấy muốn tìm hiểu về các loại kem yêu thích của 30 khách hàng trong sáng chủ nhật và thu được kết quả như sau:

    Các loại kem được yêu thích

    Trắc nghiệm Bài tập cuối chương IV Toán 6 Cánh diều 0 2

    Mỗi gạch tương ứng với 1 khách hàng.

    Câu 3

    Từ bảng kiểm đếm của bạn Mai, em hãy cho biết Mai đang điều tra về vấn đề gì?

    • A.

      Người ăn kem nhiều nhất

    • B.

      Số loại kem của nhà Mai hiện có

    • C.

      Loại kem nhà Mai được khách hàng yêu thích

    • D.

      Loại kem bán được trong 30 ngày

    Câu 4

    Từ bảng kiểm đếm của bạn Mai, em hãy chỉ ra số khách hàng thích kem sầu riêng.

    • A.

      7

    • B.

      8

    • C.

      11

    • D.

      5

    Câu 5

    Từ bảng kiểm đếm của bạn Mai, em hãy chỉ ra số khách hàng thích kem Sô cô la nhiều hơn kem Va ni là bao nhiêu người

    • A.

      5

    • B.

      2

    • C.

      3

    • D.

      1

    Câu 6

    Từ bảng kiểm đếm của bạn Mai, em hãy chỉ ra loại kem được nhiều người thích nhất.

    • A.

      Dâu

    • B.

      Nho

    • C.

      Sầu riêng

    • D.

      Sô cô la

    Câu 7 :

    Hãy đọc bảng thống kê xếp loại hạnh kiểm lớp 6A sau:

    Trắc nghiệm Bài tập cuối chương IV Toán 6 Cánh diều 0 3

    Em hãy cho biết số học sinh có hạnh kiểm từ khá trở lên là bao nhiêu?

    • A.

      5

    • B.

      28

    • C.

      27

    • D.

      30

    Câu 8 :

    Điều tra loại phim yêu thích nhất của 36 học sinh lớp 6A3, bạn lớp trưởng thu được bảng dữ liệu ban đầu như sau:

    Trắc nghiệm Bài tập cuối chương IV Toán 6 Cánh diều 0 4

    Viết tắt: H: Hoạt hình; L: Lịch sử; K: Khoa học; C: Ca nhạc; T: Trinh thám.

    Có bao nhiêu bạn thích phim Lịch sử?

    • A.

      5

    • B.

      6

    • C.

      7

    • D.

      8

    Câu 9 :

    Trắc nghiệm Bài tập cuối chương IV Toán 6 Cánh diều 0 5

    Dân số Việt Nam từ năm 1999 đến năm 2009 tăng

    • A.

      87 triệu dân

    • B.

      8 triệu dân

    • C.

      79 triệu dân

    • D.

      10 triệu dân

    Số loại quả được ưa thích của các bạn trong lớp 6A8 là

    Trắc nghiệm Bài tập cuối chương IV Toán 6 Cánh diều 0 6

    Câu 10

    Có bao nhiêu bạn thích quả cam?

    • A.

      8

    • B.

      9

    • C.

      6

    • D.

      4

    Câu 11

    Loại quả có nhiều bạn thích nhất là

    • A.

      Cam

    • B.

      Xoài

    • C.

      Chuối

    • D.

      Ổi

    Câu 12 :

    Cho bảng số liệu về các loại quả ưa thích của các bạn trong lớp 6A2 như sau

    Các loại quả

    Cam

    Xoài

    Chuối

    Khế

    Ổi

    Số bạn thích

    8

    9

    6

    4

    3

    Trắc nghiệm Bài tập cuối chương IV Toán 6 Cánh diều 0 7

    Điền số mấy ở trên cột Khế?

    • A.

      9

    • B.

      8

    • C.

      6

    • D.

      4

    Câu 13 :

    Lớp 6C có số bạn thích các loại quả được biểu diễn bằng biểu đồ sau:

    Trắc nghiệm Bài tập cuối chương IV Toán 6 Cánh diều 0 8

    Nếu sĩ số lớp 6C giảm 2 bạn, 1 bạn thích Dưa hấu và 1 bạn thích đào thì biểu đồ trên trở thành

    • A.

      Trắc nghiệm Bài tập cuối chương IV Toán 6 Cánh diều 0 9

    • B.

      Trắc nghiệm Bài tập cuối chương IV Toán 6 Cánh diều 0 10

    • C.

      Trắc nghiệm Bài tập cuối chương IV Toán 6 Cánh diều 0 11

    • D.

      Trắc nghiệm Bài tập cuối chương IV Toán 6 Cánh diều 0 12

    Câu 14 :

    Trắc nghiệm Bài tập cuối chương IV Toán 6 Cánh diều 0 13

    Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, 4, 5; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ.

    Hai điều cần chú ý trong mô hình xác suất của trò chơi trên là

    1. Rút ngẫu nhiên

    $?$

    thẻ;

    2. Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với

    $?$

    xuất hiện trên thẻ là {1,2,3,4,5}. Ở đây, 1, 2, 3, 4, 5 là các số xuất hiện trên thẻ.

    Câu 15 :

    Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, 4, 5; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ.

    Viết tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra.

    • A.

      M={1;2;3;4}

    • B.

      M=(1,2,3,4,5)

    • C.

      M={1,2,3,4}

    • D.

      M={1;2;3;4;5}

    Câu 16 :

    Gieo một con xúc xắc 20 lần liên tiếp, có 6 lần xuất hiện mặt 3 chấm thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 3 chấm bằng

    • A.

      0,15

    • B.

      0,3

    • C.

      0,6

    • D.

      0,36

    Tung đồng xu 15 lần liên tiếp và kết quả thu được ghi lại trong bảng sau:

    Lần tung

    Kết quả

    Lần tung

    Kết quả

    Lần tung

    Kết quả

    1

    S

    6

    N

    11

    N

    2

    S

    7

    S

    12

    S

    3

    N

    8

    S

    13

    N

    4

    S

    9

    N

    14

    N

    5

    N

    10

    N

    15

    N

    N: Ngửa

    S: Sấp

    Câu 17

    Số lần xuất hiện mặt ngửa (N) là

    • A.

      6

    • B.

      7

    • C.

      8

    • D.

      9

    Câu 18

    Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt ngửa là

    • A.

      0,9

    • B.

      0,6

    • C.

      0,4

    • D.

      0,7

    Câu 19

    Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S là

    • A.

      0,9

    • B.

      0,6

    • C.

      0,4

    • D.

      0,7

    Lời giải và đáp án

    Quan sát bảng điều tra số lượng con vật nuôi ở nhà của học sinh tổ 4 lớp 6A dưới đây.

    Trắc nghiệm Bài tập cuối chương IV Toán 6 Cánh diều 0 14

    Câu 1

    Có bao nhiêu học sinh không nuôi con vật nào?

    • A.

      0

    • B.

      2

    • C.

      1

    • D.

      3

    Đáp án: B

    Phương pháp giải :

    Dựa vào bảng để nhận xét về số học sinh không nuôi con vật nào.

    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài tập cuối chương IV Toán 6 Cánh diều 0 15

    Có 2 học sinh không nuôi con vật: Cúc, Hùng.

    Câu 2

    Có bao nhiêu loại con vật được nuôi?

    • A.

      32

    • B.

      3

    • C.

      4

    • D.

      5

    Đáp án: C

    Phương pháp giải :

    Dựa vào bảng để nhận xét về số loại con vật được nuôi.

    Lời giải chi tiết :

    Có 4 loại vật được nuôi: chó, cá, mèo, chim.

    Nhà bạn Mai mở tiệm kem, bạn ấy muốn tìm hiểu về các loại kem yêu thích của 30 khách hàng trong sáng chủ nhật và thu được kết quả như sau:

    Các loại kem được yêu thích

    Trắc nghiệm Bài tập cuối chương IV Toán 6 Cánh diều 0 16

    Mỗi gạch tương ứng với 1 khách hàng.

    Câu 3

    Từ bảng kiểm đếm của bạn Mai, em hãy cho biết Mai đang điều tra về vấn đề gì?

    • A.

      Người ăn kem nhiều nhất

    • B.

      Số loại kem của nhà Mai hiện có

    • C.

      Loại kem nhà Mai được khách hàng yêu thích

    • D.

      Loại kem bán được trong 30 ngày

    Đáp án: C

    Phương pháp giải :

    - Đọc đề bài để xem Mai đang điều tra về vấn đề gì.

    Lời giải chi tiết :

    Từ dòng “muốn tìm hiểu về các loại kem yêu thích của 30 khách hàng trong sáng chủ nhật” thì ta thấy Mai đang điều tra về vấn đề các loại kem được khách hàng yêu thích.

    Câu 4

    Từ bảng kiểm đếm của bạn Mai, em hãy chỉ ra số khách hàng thích kem sầu riêng.

    • A.

      7

    • B.

      8

    • C.

      11

    • D.

      5

    Đáp án: B

    Phương pháp giải :

    - Tìm hàng sầu riêng và đếm số gạch, mỗi một gạch là một người.

    - Một dấu gạch chéo cũng tính là một người.

    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài tập cuối chương IV Toán 6 Cánh diều 0 17

    Quan sát bảng ta thấy, kem sầu riêng được 8 khách hàng yêu thích.

    Câu 5

    Từ bảng kiểm đếm của bạn Mai, em hãy chỉ ra số khách hàng thích kem Sô cô la nhiều hơn kem Va ni là bao nhiêu người

    • A.

      5

    • B.

      2

    • C.

      3

    • D.

      1

    Đáp án: C

    Phương pháp giải :

    - Tính số người thích kem Sô cô la và số người thích kem Va ni.

    - Lấy số người thích kem Sô cô la trừ đi số người thích kem Va ni.

    Lời giải chi tiết :

    Số người thích kem Sô cô la là: 5 người

    Số người thích kem Va ni là: 2 người.

    Số người thích kem Sô cô la nhiều hơn số người thích kem Va ni là: 5-2=3 người.

    Câu 6

    Từ bảng kiểm đếm của bạn Mai, em hãy chỉ ra loại kem được nhiều người thích nhất.

    • A.

      Dâu

    • B.

      Nho

    • C.

      Sầu riêng

    • D.

      Sô cô la

    Đáp án: A

    Phương pháp giải :

    - Tính số người thích kem Sô cô la và số người thích từng loại kem.

    - Tìm số lớn nhất trong các số vừa tìm được.

    Lời giải chi tiết :

    Kem dâu được 11 khách hàng yêu thích, kem nho được 4 khách hàng yêu thích, kem sầu riêng được 8 khách hàng yêu thích, kem sô cô la được 5 khách hàng yêu thích, kem va ni được 2 khách hàng yêu thích.

    Vậy số người thích kem dâu nhiều nhất.

    Câu 7 :

    Hãy đọc bảng thống kê xếp loại hạnh kiểm lớp 6A sau:

    Trắc nghiệm Bài tập cuối chương IV Toán 6 Cánh diều 0 18

    Em hãy cho biết số học sinh có hạnh kiểm từ khá trở lên là bao nhiêu?

    • A.

      5

    • B.

      28

    • C.

      27

    • D.

      30

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    - Số học sinh có hạnh kiểm khá trở lên bằng tổng số học sinh có hạnh kiểm Khá và Giỏi.

    Lời giải chi tiết :

    Số học sinh có hạnh kiểm từ khá trở lên là

    25+3=28 (học sinh)

    Câu 8 :

    Điều tra loại phim yêu thích nhất của 36 học sinh lớp 6A3, bạn lớp trưởng thu được bảng dữ liệu ban đầu như sau:

    Trắc nghiệm Bài tập cuối chương IV Toán 6 Cánh diều 0 19

    Viết tắt: H: Hoạt hình; L: Lịch sử; K: Khoa học; C: Ca nhạc; T: Trinh thám.

    Có bao nhiêu bạn thích phim Lịch sử?

    • A.

      5

    • B.

      6

    • C.

      7

    • D.

      8

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Đếm số chữ L: Số bạn thích phim Lịch sử

    Lời giải chi tiết :

    Quan sát bảng ta thấy có tất cả 6 chữ L nên có đúng 6 bạn thích phim Lịch sử.

    Câu 9 :

    Trắc nghiệm Bài tập cuối chương IV Toán 6 Cánh diều 0 20

    Dân số Việt Nam từ năm 1999 đến năm 2009 tăng

    • A.

      87 triệu dân

    • B.

      8 triệu dân

    • C.

      79 triệu dân

    • D.

      10 triệu dân

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Quan sát biểu đồ cột và xác định số dân năm 1999 và 2009.

    Số dân tăng: Lấy số dân năm 2009 trừ đi số dân năm 1999.

    Lời giải chi tiết :

    Dân số Việt Nam năm 1999 là 79 triệu người và năm 2009 là 87 triệu người.

    Dân số từ 1999 đến 2009 tăng 87-79=8 triệu người.

    Số loại quả được ưa thích của các bạn trong lớp 6A8 là

    Trắc nghiệm Bài tập cuối chương IV Toán 6 Cánh diều 0 21

    Câu 10

    Có bao nhiêu bạn thích quả cam?

    • A.

      8

    • B.

      9

    • C.

      6

    • D.

      4

    Đáp án: A

    Phương pháp giải :

    Số bạn thích cam: chiều cao của cột Cam

    Lời giải chi tiết :

    Cột “Cam” có chiều cao là 8 nên có 8 bạn thích quả cam.

    Câu 11

    Loại quả có nhiều bạn thích nhất là

    • A.

      Cam

    • B.

      Xoài

    • C.

      Chuối

    • D.

      Ổi

    Đáp án: B

    Phương pháp giải :

    Tìm số bạn thích của từng loại quả và so sánh.

    Lời giải chi tiết :

    Cột “Cam” có chiều cao là 8 nên có 8 bạn thích quả cam.

    Có 9 bạn thích xoài, 6 bạn thích chuối, 4 bạn thích khế và 3 bạn thích ổi.

    Vậy xoài được nhiều bạn thích nhất.

    Câu 12 :

    Cho bảng số liệu về các loại quả ưa thích của các bạn trong lớp 6A2 như sau

    Các loại quả

    Cam

    Xoài

    Chuối

    Khế

    Ổi

    Số bạn thích

    8

    9

    6

    4

    3

    Trắc nghiệm Bài tập cuối chương IV Toán 6 Cánh diều 0 22

    Điền số mấy ở trên cột Khế?

    • A.

      9

    • B.

      8

    • C.

      6

    • D.

      4

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Số trên cột Khế là số bạn thích khế.

    Lời giải chi tiết :

    Số bạn thích khế là 4 nên ta điền 4 trên cột Khế.

    Câu 13 :

    Lớp 6C có số bạn thích các loại quả được biểu diễn bằng biểu đồ sau:

    Trắc nghiệm Bài tập cuối chương IV Toán 6 Cánh diều 0 23

    Nếu sĩ số lớp 6C giảm 2 bạn, 1 bạn thích Dưa hấu và 1 bạn thích đào thì biểu đồ trên trở thành

    • A.

      Trắc nghiệm Bài tập cuối chương IV Toán 6 Cánh diều 0 24

    • B.

      Trắc nghiệm Bài tập cuối chương IV Toán 6 Cánh diều 0 25

    • C.

      Trắc nghiệm Bài tập cuối chương IV Toán 6 Cánh diều 0 26

    • D.

      Trắc nghiệm Bài tập cuối chương IV Toán 6 Cánh diều 0 27

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Tìm số lượng bạn thích dưa hấu và đào.

    Kẻ lại cột dưa hấu và đào tương ứng.

    Lời giải chi tiết :

    Số bạn thích dưa hấu giảm 1 bạn nên còn 7 bạn

    Số bạn thích đào giảm 1 bạn nên còn 5 bạn.

    Vậy chiều cao của “Dưa hấu” là 7 và chiều cao của “Đào” là 5.

    Câu 14 :

    Trắc nghiệm Bài tập cuối chương IV Toán 6 Cánh diều 0 28

    Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, 4, 5; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ.

    Hai điều cần chú ý trong mô hình xác suất của trò chơi trên là

    1. Rút ngẫu nhiên

    $?$

    thẻ;

    2. Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với

    $?$

    xuất hiện trên thẻ là {1,2,3,4,5}. Ở đây, 1, 2, 3, 4, 5 là các số xuất hiện trên thẻ.

    Đáp án

    1. Rút ngẫu nhiên

    $1||một$

    thẻ;

    2. Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với

    $số$

    xuất hiện trên thẻ là {1,2,3,4,5}. Ở đây, 1, 2, 3, 4, 5 là các số xuất hiện trên thẻ.

    Lời giải chi tiết :

    Hai điều cần chú ý trong mô hình xác suất của trò chơi trên là

    1. Rút ngẫu nhiên 1 thẻ;

    2. Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ là {1,2,3,4,5}. Ở đây, 1,2,3,4,5 là các số xuất hiện trên thẻ.

    Câu 15 :

    Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, 4, 5; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ.

    Viết tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra.

    • A.

      M={1;2;3;4}

    • B.

      M=(1,2,3,4,5)

    • C.

      M={1,2,3,4}

    • D.

      M={1;2;3;4;5}

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    - Tìm các kết quả có thể xảy ra.

    - Viết tập hợp: Viết các số trong dấu ngoặc kép { }.

    Lời giải chi tiết :

    Số có thể xuất hiện trên thẻ là một trong năm số: 1;2;3;4;5.

    Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ là

    M={1;2;3;4;5}.

    Câu 16 :

    Gieo một con xúc xắc 20 lần liên tiếp, có 6 lần xuất hiện mặt 3 chấm thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 3 chấm bằng

    • A.

      0,15

    • B.

      0,3

    • C.

      0,6

    • D.

      0,36

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    - Xác định số lần xuất hiện mặt 3 chấm.

    - Xác suất thực nghiệm=Số lần xuất hiện mặt 3 chấm: Tổng số lần gieo

    Lời giải chi tiết :

    Tổng số lần gieo là 20, số lần xuất hiện mặt 3 chấm là 6 lần.

    Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 3 chấm bằng \(\dfrac{6}{{20}} = 0,3\).

    Tung đồng xu 15 lần liên tiếp và kết quả thu được ghi lại trong bảng sau:

    Lần tung

    Kết quả

    Lần tung

    Kết quả

    Lần tung

    Kết quả

    1

    S

    6

    N

    11

    N

    2

    S

    7

    S

    12

    S

    3

    N

    8

    S

    13

    N

    4

    S

    9

    N

    14

    N

    5

    N

    10

    N

    15

    N

    N: Ngửa

    S: Sấp

    Câu 17

    Số lần xuất hiện mặt ngửa (N) là

    • A.

      6

    • B.

      7

    • C.

      8

    • D.

      9

    Đáp án: D

    Phương pháp giải :

    Xác suất thực nghiệm trong trò chơi tung đồng xu

    Lời giải chi tiết :

    Số lần xuất hiện mặt ngửa là 9 lần.

    Câu 18

    Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt ngửa là

    • A.

      0,9

    • B.

      0,6

    • C.

      0,4

    • D.

      0,7

    Đáp án: B

    Phương pháp giải :

    - Xác định số lần xuất hiện mặt ngửa.

    - Xác suất thực nghiệm=Số lần được N: Tổng số lần tung.

    Lời giải chi tiết :

    Tổng số lần tung là 15 lần

    Số lần xuất hiện mặt N là 9 lần.

    Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt ngửa là \(\dfrac{9}{{15}} = \dfrac{3}{5} = 0,6\)

    Câu 19

    Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S là

    • A.

      0,9

    • B.

      0,6

    • C.

      0,4

    • D.

      0,7

    Đáp án: C

    Phương pháp giải :

    - Xác định số lần xuất hiện mặt sấp.

    - Xác suất thực nghiệm=Số lần được S: Tổng số lần tung.

    Lời giải chi tiết :

    Tổng số lần tung là 15 lần

    Số lần xuất hiện mặt S là 15-9=6 lần.

    Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt ngửa là \(\dfrac{6}{{15}} = \dfrac{2}{5} = 0,4\)

    Bạn đang tiếp cận nội dung Trắc nghiệm Bài tập cuối chương IV Toán 6 Cánh diều thuộc chuyên mục sgk toán lớp 6 trên nền tảng tài liệu toán. Bộ bài tập lý thuyết toán thcs này được biên soạn chuyên sâu và bám sát chặt chẽ khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 6 cho học sinh thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả vượt trội.
    Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
    Facebook: MÔN TOÁN
    Email: montoanmath@gmail.com

    Trắc nghiệm Bài tập cuối chương IV Toán 6 Cánh diều: Tổng quan và Hướng dẫn

    Chương IV Toán 6 Cánh diều tập trung vào các kiến thức cơ bản về số học và hình học, bao gồm các chủ đề như số nguyên tố, ước chung và bội chung, phân số, và các khái niệm ban đầu về hình học phẳng. Bài tập cuối chương là cơ hội để học sinh hệ thống lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng giải toán.

    Các dạng bài tập Trắc nghiệm thường gặp

    Trong bài tập cuối chương IV, học sinh sẽ gặp các dạng bài trắc nghiệm sau:

    • Dạng 1: Nhận biết số nguyên tố, hợp số. Các bài tập này yêu cầu học sinh xác định một số có phải là số nguyên tố hay không, hoặc phân biệt số nguyên tố và hợp số.
    • Dạng 2: Tìm ước chung và bội chung. Học sinh cần tìm ước chung lớn nhất (ƯCLN) và bội chung nhỏ nhất (BCNN) của hai hoặc nhiều số.
    • Dạng 3: Thực hiện các phép toán với phân số. Các bài tập này bao gồm cộng, trừ, nhân, chia phân số, rút gọn phân số, và so sánh phân số.
    • Dạng 4: Ứng dụng kiến thức vào giải toán thực tế. Các bài tập này yêu cầu học sinh sử dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài toán liên quan đến cuộc sống hàng ngày.
    • Dạng 5: Các bài tập về hình học phẳng. Xác định các yếu tố hình học, tính chu vi, diện tích các hình đơn giản.

    Hướng dẫn giải các dạng bài tập

    1. Nhận biết số nguyên tố, hợp số

    Để xác định một số có phải là số nguyên tố hay không, ta cần kiểm tra xem số đó có chia hết cho bất kỳ số nào khác ngoài 1 và chính nó hay không. Nếu không chia hết, thì đó là số nguyên tố. Ngược lại, nếu chia hết cho một số khác, thì đó là hợp số.

    2. Tìm ước chung và bội chung

    Để tìm ƯCLN, ta có thể sử dụng phương pháp phân tích ra thừa số nguyên tố. Sau đó, chọn các thừa số nguyên tố chung với số mũ nhỏ nhất. Để tìm BCNN, ta chọn các thừa số nguyên tố có mặt trong các số đã cho với số mũ lớn nhất.

    3. Thực hiện các phép toán với phân số

    Khi cộng hoặc trừ phân số, ta cần quy đồng mẫu số. Sau đó, cộng hoặc trừ các tử số và giữ nguyên mẫu số. Khi nhân phân số, ta nhân các tử số với nhau và nhân các mẫu số với nhau. Khi chia phân số, ta nhân phân số bị chia với nghịch đảo của phân số chia.

    4. Ứng dụng kiến thức vào giải toán thực tế

    Khi giải các bài toán thực tế, ta cần đọc kỹ đề bài, xác định các thông tin quan trọng, và sử dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề. Đừng quên kiểm tra lại kết quả để đảm bảo tính chính xác.

    Lợi ích của việc luyện tập Trắc nghiệm

    Luyện tập trắc nghiệm thường xuyên giúp học sinh:

    • Nắm vững kiến thức đã học.
    • Rèn luyện kỹ năng giải toán nhanh và chính xác.
    • Làm quen với các dạng bài tập thường gặp trong các kỳ thi.
    • Tăng cường sự tự tin khi làm bài kiểm tra.

    Montoan.com.vn – Đồng hành cùng học sinh

    Montoan.com.vn cam kết cung cấp cho học sinh những bài tập trắc nghiệm chất lượng, đáp án chính xác và lời giải dễ hiểu. Chúng tôi luôn cập nhật nội dung mới nhất để đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh. Hãy truy cập montoan.com.vn ngay hôm nay để bắt đầu luyện tập và đạt kết quả tốt nhất!

    Ví dụ minh họa

    Câu hỏi: Số nào sau đây là số nguyên tố?

    1. A. 4
    2. B. 6
    3. C. 7
    4. D. 9

    Đáp án: C. 7

    Giải thích: 7 chỉ chia hết cho 1 và chính nó, do đó là số nguyên tố.

    Bảng tổng hợp kiến thức chương IV

    Chủ đềNội dung chính
    Số nguyên tốĐịnh nghĩa, cách nhận biết
    Ước chung và bội chungĐịnh nghĩa, cách tìm ƯCLN và BCNN
    Phân sốĐịnh nghĩa, các phép toán với phân số
    Nguồn: Cánh diều Toán 6

    Chúc các em học tập tốt và đạt kết quả cao trong môn Toán!

    Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6

    Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6