1. Môn Toán
  2. Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều

Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều

Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều - Nền tảng kiến thức vững chắc

Chào mừng bạn đến với bài trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành môn Toán lớp 6 chương trình Cánh diều trên website montoan.com.vn. Bài trắc nghiệm này được thiết kế để giúp các em học sinh củng cố kiến thức về khái niệm, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành.

Với hình thức trắc nghiệm, các em sẽ được ôn luyện một cách nhanh chóng và hiệu quả, đồng thời tự đánh giá được mức độ hiểu bài của mình. Hãy cùng bắt đầu và chinh phục những thử thách thú vị này nhé!

Đề bài

    Câu 1 :

    Cho hình bình hành \(ABCD\), cặp cạnh song song với nhau là:

    Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều 0 1
    • A.
      AB và AD
    • B.
      AD và DC
    • C.
      BC và AD
    • D.
      DC và BC
    Câu 2 :

    Trong các hình dưới đây, hình nào là hình bình hành?

    Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều 0 2
    • A.
      Hình 1, hình 2, hình 4
    • B.
      Hình 2, hình 3, hình 4
    • C.
      Hình 1, hình 4, hình 5
    • D.
      Hình 1, hình 2, hình 5
    Câu 3 :

    Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều 0 3

    Điền số thích hợp vào ô trống:

    Một hình bình hành có diện tích là \(1855d{m^2}\) và độ dài cạnh đáy là \(53dm\). 

    Vậy chiều cao của hình bình hành đó là 

    \(dm\).

    Câu 4 :

    Trong những khẳng định sau, khẳng định nào sai?

    • A.
      Hình bình hành có 4 đỉnh
    • B.
      Hình bình hành có bốn cạnh
    • C.
      Hình có bốn đỉnh là hình bình hành
    • D.

      Hình bình hành có hai cạnh đối song song.

    Câu 5 :

    Cho hình bình hành \(ABCD\), cặp cạnh bằng nhau là:

    Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều 0 4
    • A.
      AB và AD
    • B.
      AD và DC
    • C.
      BC và AB
    • D.
      DC và AB
    Câu 6 :

    Trong các hình dưới đây, hình nào là hình bình hành?

    Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều 0 5
    • A.
      Hình 2
    • B.
      Hình 2 và hình 3
    • C.

      Hình 1, hình 2, hình 5

    • D.
      Hình 1, hình 2
    Câu 7 :

    Cho hình bình hành ABCD có chiều cao hạ xuống cạnh CD là 5 cm, chiều dài CD là 15 cm, diện tích hình bình hành ABCD là:

    • A.
      20 cm2
    • B.
      75 cm
    • C.
      20 cm
    • D.
      75 cm2
    Câu 8 :

    Mảnh đất hình bình hành có cạnh đáy là 47 m, mở rộng mảnh đất bằng cách tăng các cạnh đáy của hình bình hành này thêm 7 m thì được mảnh đất hình bình hành mới có diện tích hơn diện tích mảnh đất ban đầu là 189 m2. Hãy tính diện tích mảnh đất ban đầu.

    • A.
      1296 m2
    • B.
      1926 m2
    • C.
      1629 m2
    • D.
      1269 m2
    Câu 9 :

    Cho hình bình hành có chu vi là 480cm, có độ dài cạnh đáy gấp 5 lần cạnh kia và gấp 8 lần chiều cao. Tính diện tích hình bình hành

    • A.
      5000 cm
    • B.
      10000 cm
    • C.
      2500 cm2
    • D.
      5000 cm2
    Câu 10 :

    Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều 0 6

    Độ dài đáy của hình bình hành có chiều cao \(24cm\) và diện tích là \(432c{m^2}\) là:

    A. \(16cm\)

    B. \(17cm\)

    C. \(18cm\)

    D. \(19cm\)

    Câu 11 :

    Cho hình bình hành có diện tích là 312 m2, độ dài đáy là 24 m, chiều cao hình bình hành đó là:

    • A.
      17m
    • B.
      30m
    • C.
      37m
    • D.
      13m
    Câu 12 :

    Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều 0 7

    Điền số thích hợp vào ô trống:

    Một bình hành có diện tích là \(8d{m^2}\) và độ dài cạnh đáy là \(32cm\). 

    Vậy chiều cao tương ứng với cạnh đáy đó là 

    \(cm\).

    Câu 13 :

    Cho khu đất hình bình hành độ dài đáy là 300 dm, chiều cao khu đất hình bình hành là 20 m. Diện tích hình bình hành đó là:

    • A.

      6000 cm2

    • B.
      600 cm2
    • C.
      600 dm2
    • D.
      600 m2
    Câu 14 :

    Chọn câu đúng:

    • A.
      Diện tích hình bình hành bằng nửa tích của cạnh đáy nhân với chiều cao.
    • B.
      Diện tích hình bình hành bằng tổng của cạnh đáy và chiều cao.
    • C.
      Diện tích hình bình hành bằng tích của cạnh đáy nhân với chiều cao.
    • D.
      Diện tích hình bình hành bằng hiệu của cạnh đáy và chiều cao.
    Câu 15 :

    Chọn câu đúng:

    • A.
      Chu vi của một hình bình hành bằng tổng một cặp cạnh kề nhau bất kỳ.
    • B.
      Chu vi hình bình hành bằng tổng của cạnh đáy và chiều cao.
    • C.

      Chu vi hình bình hành bằng tích của cạnh đáy nhân với chiều cao.

    • D.
      Chu vi của một hình bình hành bằng 2 lần tổng một cặp cạnh kề nhau bất kỳ.
    Câu 16 :

    Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều 0 8

    Trong các hình sau, hình nào là hình bình hành?

    Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều 0 9

    Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều 0 10

    Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều 0 11

    Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều 0 12

    Lời giải và đáp án

    Câu 1 :

    Cho hình bình hành \(ABCD\), cặp cạnh song song với nhau là:

    Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều 0 13
    • A.
      AB và AD
    • B.
      AD và DC
    • C.
      BC và AD
    • D.
      DC và BC

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Trong hình bình hành hai cặp cạnh đối diện song song với nhau.

    Lời giải chi tiết :

    Vì trong hình bình hành hai cặp cạnh đối diện song song với nhau nên BC song song với AD

    => C đúng

    Câu 2 :

    Trong các hình dưới đây, hình nào là hình bình hành?

    Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều 0 14
    • A.
      Hình 1, hình 2, hình 4
    • B.
      Hình 2, hình 3, hình 4
    • C.
      Hình 1, hình 4, hình 5
    • D.
      Hình 1, hình 2, hình 5

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Hình bình hành là tứ giác có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.

    Lời giải chi tiết :

    Các hình là hình bình hành là: Hình 1, hình 2, hình 5

    Câu 3 :

    Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều 0 15

    Điền số thích hợp vào ô trống:

    Một hình bình hành có diện tích là \(1855d{m^2}\) và độ dài cạnh đáy là \(53dm\). 

    Vậy chiều cao của hình bình hành đó là 

    \(dm\).

    Đáp án

    Một hình bình hành có diện tích là \(1855d{m^2}\) và độ dài cạnh đáy là \(53dm\). 

    Vậy chiều cao của hình bình hành đó là 

    35

    \(dm\).

    Phương pháp giải :

    Từ công thức tính diện tích hình bình hành: \(S = a \times h\), ta có thể suy ra công thức tính chiều cao \(h\) là \(h = S\,\,:\,\,a\).

    Lời giải chi tiết :

    Chiều cao của hình bình hành đó là:

    \(1855:53 = 35\,\,(dm)\)

    Đáp số: \(35dm\).

    Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(35\).

    Câu 4 :

    Trong những khẳng định sau, khẳng định nào sai?

    • A.
      Hình bình hành có 4 đỉnh
    • B.
      Hình bình hành có bốn cạnh
    • C.
      Hình có bốn đỉnh là hình bình hành
    • D.

      Hình bình hành có hai cạnh đối song song.

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Dựa vào cách nhận biết hình bình hành.

    Lời giải chi tiết :

    Hình bình hành có 4 đỉnh, có bốn cạnh, hai cạnh đối song song => A, B, D đúng

    Hình có bốn đỉnh chưa chắc là hình bình hành, ví dụ:

    Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều 0 16
    Câu 5 :

    Cho hình bình hành \(ABCD\), cặp cạnh bằng nhau là:

    Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều 0 17
    • A.
      AB và AD
    • B.
      AD và DC
    • C.
      BC và AB
    • D.
      DC và AB

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Trong hình bình hành hai cặp cạnh đối diện bằng nhau.

    Lời giải chi tiết :

    Vì trong hình bình hành hai cặp cạnh đối diện bằng nhau nên DC = AB.

    Câu 6 :

    Trong các hình dưới đây, hình nào là hình bình hành?

    Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều 0 18
    • A.
      Hình 2
    • B.
      Hình 2 và hình 3
    • C.

      Hình 1, hình 2, hình 5

    • D.
      Hình 1, hình 2

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Hình bình hành là tứ giác có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.

    Lời giải chi tiết :

    Do hình bình hành là tứ giác có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.

    => Các hình là hình bình hành là: Hình 1, hình 2, hình 5.

    Câu 7 :

    Cho hình bình hành ABCD có chiều cao hạ xuống cạnh CD là 5 cm, chiều dài CD là 15 cm, diện tích hình bình hành ABCD là:

    • A.
      20 cm2
    • B.
      75 cm
    • C.
      20 cm
    • D.
      75 cm2

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Diện tích hình bình hành là: \(S = b.h\)

    Trong đó \(b\) là cạnh, \(h\) là chiều cao tương ứng.

    Lời giải chi tiết :

    Hình bình hành ABCD có chiều cao bằng 5 cm và độ dài cạnh đáy bằng 15 cm nên:

    Diện tích hình bình hành ABCD là: 5 . 15 = 75 cm2

    Câu 8 :

    Mảnh đất hình bình hành có cạnh đáy là 47 m, mở rộng mảnh đất bằng cách tăng các cạnh đáy của hình bình hành này thêm 7 m thì được mảnh đất hình bình hành mới có diện tích hơn diện tích mảnh đất ban đầu là 189 m2. Hãy tính diện tích mảnh đất ban đầu.

    • A.
      1296 m2
    • B.
      1926 m2
    • C.
      1629 m2
    • D.
      1269 m2

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Phần diện tích tăng thêm chính là diện tích hình bình hành có cạnh đáy 7m và chiều cao là chiều cao của mảnh đất hình bình hành ban đầu.

    - Tính chiều cao của mảnh đất hình bình hành:

     Chiều cao = Diện tích : Cạnh đáy

    - Tính diện tích mảnh đất ban đầu:

     Diện tích = Cạnh đáy . Chiều cao.

    Lời giải chi tiết :

    Phần diện tích tăng thêm chính là diện tích hình bình hành có cạnh đáy 7m và chiều cao là chiều cao của mảnh đất hình bình hành ban đầu.

    Chiều cao mảnh đất là: 189 : 7 = 27 (m)

    Diện tích mảnh đất hình bình hành ban đầu là: 27 . 47 = 1269 (m2)

    Câu 9 :

    Cho hình bình hành có chu vi là 480cm, có độ dài cạnh đáy gấp 5 lần cạnh kia và gấp 8 lần chiều cao. Tính diện tích hình bình hành

    • A.
      5000 cm
    • B.
      10000 cm
    • C.
      2500 cm2
    • D.
      5000 cm2

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    - Tính nửa chu vi hình bình hành

    - Tính cạnh đáy của hình bình hành

    - Tính chiều cao của hình bình hành

    => Diện tích hình bình hành

    Diện tích hình bình hành là: \(S = b.h\)

    Trong đó \(b\) là cạnh, \(h\) là chiều cao tương ứng.

    Lời giải chi tiết :

    - Ta có nửa chu vi hình bình hành là: 480 : 2 = 240 (cm)

     Cạnh đáy gấp 5 lần cạnh kia nên nửa chu vi sẽ gấp 6 lần cạnh kia.

    - Ta có cạnh đáy hình bình hành là: 240 : 6 . 5 = 200 (cm)

    - Chiều cao của hình bình hành là: 200 : 8 = 25 (cm)

    - Diện tích của hình bình hành là: 200 . 25 = 5000 (cm2)

    Câu 10 :

    Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều 0 19

    Độ dài đáy của hình bình hành có chiều cao \(24cm\) và diện tích là \(432c{m^2}\) là:

    A. \(16cm\)

    B. \(17cm\)

    C. \(18cm\)

    D. \(19cm\)

    Đáp án

    C. \(18cm\)

    Phương pháp giải :

    Từ công thức tính diện tích hình bình hành: \(S = a \times h\), ta có thể suy ra công thức tính độ dài cạnh đáy \(a\) là \(a = S:h\).

    Lời giải chi tiết :

    Độ dài đáy của hình bình hành đó là:

    \(432:24 = 18\,\,(cm)\)

    Đáp số: \(18cm\).

    Câu 11 :

    Cho hình bình hành có diện tích là 312 m2, độ dài đáy là 24 m, chiều cao hình bình hành đó là:

    • A.
      17m
    • B.
      30m
    • C.
      37m
    • D.
      13m

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Chiều cao hình bình hành = Diện tích : Độ dài cạnh đáy

    Lời giải chi tiết :

    Hình bình hành đã cho có diện tích là 312 m2 và độ dài đáy là 24 m nên:

    Chiều cao hình bình hành là: 312 : 24 = 13 (m)

    Câu 12 :

    Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều 0 20

    Điền số thích hợp vào ô trống:

    Một bình hành có diện tích là \(8d{m^2}\) và độ dài cạnh đáy là \(32cm\). 

    Vậy chiều cao tương ứng với cạnh đáy đó là 

    \(cm\).

    Đáp án

    Một bình hành có diện tích là \(8d{m^2}\) và độ dài cạnh đáy là \(32cm\). 

    Vậy chiều cao tương ứng với cạnh đáy đó là 

    25

    \(cm\).

    Phương pháp giải :

    - Đổi \(8d{m^2}\) sang đơn vị đo là \(c{m^2}\).

    - Từ công thức tính diện tích hình bình hành: \(S = a \times h\), ta có thể suy ra công thức tính chiều cao \(h\) là \(h = S\,:\,a\).

    Lời giải chi tiết :

    Đổi \(8d{m^2} = 800c{m^2}\)

    Chiều cao của hình bình hành đó là:

    \(800:32 = 25\,\,(cm)\)

    Đáp số: \(25cm\).

    Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(25\).

    Câu 13 :

    Cho khu đất hình bình hành độ dài đáy là 300 dm, chiều cao khu đất hình bình hành là 20 m. Diện tích hình bình hành đó là:

    • A.

      6000 cm2

    • B.
      600 cm2
    • C.
      600 dm2
    • D.
      600 m2

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    - Đổi các độ dài ra cùng đơn vị đo

    - Tính diện tích hình bình hành

    Diện tích hình bình hành là: \(S = b.h\)

    Trong đó \(b\) là cạnh, \(h\) là chiều cao tương ứng.

    Lời giải chi tiết :

    Đổi 300 dm = 30 m

    Diện tích hình bình hành đã cho là: 30 . 20 = 600 (m2)

    Câu 14 :

    Chọn câu đúng:

    • A.
      Diện tích hình bình hành bằng nửa tích của cạnh đáy nhân với chiều cao.
    • B.
      Diện tích hình bình hành bằng tổng của cạnh đáy và chiều cao.
    • C.
      Diện tích hình bình hành bằng tích của cạnh đáy nhân với chiều cao.
    • D.
      Diện tích hình bình hành bằng hiệu của cạnh đáy và chiều cao.

    Đáp án : C

    Lời giải chi tiết :

    Diện tích hình bình hành bằng tích của cạnh đáy nhân với chiều cao.

    Câu 15 :

    Chọn câu đúng:

    • A.
      Chu vi của một hình bình hành bằng tổng một cặp cạnh kề nhau bất kỳ.
    • B.
      Chu vi hình bình hành bằng tổng của cạnh đáy và chiều cao.
    • C.

      Chu vi hình bình hành bằng tích của cạnh đáy nhân với chiều cao.

    • D.
      Chu vi của một hình bình hành bằng 2 lần tổng một cặp cạnh kề nhau bất kỳ.

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Sử dụng công thức tính chu vi hình bình hành.

    Lời giải chi tiết :

    Chu vi của một hình bình hành bằng 2 lần tổng một cặp cạnh kề nhau bất kỳ.

    Câu 16 :

    Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều 0 21

    Trong các hình sau, hình nào là hình bình hành?

    Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều 0 22

    Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều 0 23

    Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều 0 24

    Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều 0 25

    Đáp án

    Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều 0 26

    Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều 0 27

    Lời giải chi tiết :

    Quan sát các hình đã cho ta thấy hình thứ nhất và hình thứ tư từ trên xuống có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau nên các hình đó là hình bình hành.

    Lời giải và đáp án

      Câu 1 :

      Cho hình bình hành \(ABCD\), cặp cạnh song song với nhau là:

      Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều 0 1
      • A.
        AB và AD
      • B.
        AD và DC
      • C.
        BC và AD
      • D.
        DC và BC
      Câu 2 :

      Trong các hình dưới đây, hình nào là hình bình hành?

      Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều 0 2
      • A.
        Hình 1, hình 2, hình 4
      • B.
        Hình 2, hình 3, hình 4
      • C.
        Hình 1, hình 4, hình 5
      • D.
        Hình 1, hình 2, hình 5
      Câu 3 :

      Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều 0 3

      Điền số thích hợp vào ô trống:

      Một hình bình hành có diện tích là \(1855d{m^2}\) và độ dài cạnh đáy là \(53dm\). 

      Vậy chiều cao của hình bình hành đó là 

      \(dm\).

      Câu 4 :

      Trong những khẳng định sau, khẳng định nào sai?

      • A.
        Hình bình hành có 4 đỉnh
      • B.
        Hình bình hành có bốn cạnh
      • C.
        Hình có bốn đỉnh là hình bình hành
      • D.

        Hình bình hành có hai cạnh đối song song.

      Câu 5 :

      Cho hình bình hành \(ABCD\), cặp cạnh bằng nhau là:

      Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều 0 4
      • A.
        AB và AD
      • B.
        AD và DC
      • C.
        BC và AB
      • D.
        DC và AB
      Câu 6 :

      Trong các hình dưới đây, hình nào là hình bình hành?

      Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều 0 5
      • A.
        Hình 2
      • B.
        Hình 2 và hình 3
      • C.

        Hình 1, hình 2, hình 5

      • D.
        Hình 1, hình 2
      Câu 7 :

      Cho hình bình hành ABCD có chiều cao hạ xuống cạnh CD là 5 cm, chiều dài CD là 15 cm, diện tích hình bình hành ABCD là:

      • A.
        20 cm2
      • B.
        75 cm
      • C.
        20 cm
      • D.
        75 cm2
      Câu 8 :

      Mảnh đất hình bình hành có cạnh đáy là 47 m, mở rộng mảnh đất bằng cách tăng các cạnh đáy của hình bình hành này thêm 7 m thì được mảnh đất hình bình hành mới có diện tích hơn diện tích mảnh đất ban đầu là 189 m2. Hãy tính diện tích mảnh đất ban đầu.

      • A.
        1296 m2
      • B.
        1926 m2
      • C.
        1629 m2
      • D.
        1269 m2
      Câu 9 :

      Cho hình bình hành có chu vi là 480cm, có độ dài cạnh đáy gấp 5 lần cạnh kia và gấp 8 lần chiều cao. Tính diện tích hình bình hành

      • A.
        5000 cm
      • B.
        10000 cm
      • C.
        2500 cm2
      • D.
        5000 cm2
      Câu 10 :

      Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều 0 6

      Độ dài đáy của hình bình hành có chiều cao \(24cm\) và diện tích là \(432c{m^2}\) là:

      A. \(16cm\)

      B. \(17cm\)

      C. \(18cm\)

      D. \(19cm\)

      Câu 11 :

      Cho hình bình hành có diện tích là 312 m2, độ dài đáy là 24 m, chiều cao hình bình hành đó là:

      • A.
        17m
      • B.
        30m
      • C.
        37m
      • D.
        13m
      Câu 12 :

      Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều 0 7

      Điền số thích hợp vào ô trống:

      Một bình hành có diện tích là \(8d{m^2}\) và độ dài cạnh đáy là \(32cm\). 

      Vậy chiều cao tương ứng với cạnh đáy đó là 

      \(cm\).

      Câu 13 :

      Cho khu đất hình bình hành độ dài đáy là 300 dm, chiều cao khu đất hình bình hành là 20 m. Diện tích hình bình hành đó là:

      • A.

        6000 cm2

      • B.
        600 cm2
      • C.
        600 dm2
      • D.
        600 m2
      Câu 14 :

      Chọn câu đúng:

      • A.
        Diện tích hình bình hành bằng nửa tích của cạnh đáy nhân với chiều cao.
      • B.
        Diện tích hình bình hành bằng tổng của cạnh đáy và chiều cao.
      • C.
        Diện tích hình bình hành bằng tích của cạnh đáy nhân với chiều cao.
      • D.
        Diện tích hình bình hành bằng hiệu của cạnh đáy và chiều cao.
      Câu 15 :

      Chọn câu đúng:

      • A.
        Chu vi của một hình bình hành bằng tổng một cặp cạnh kề nhau bất kỳ.
      • B.
        Chu vi hình bình hành bằng tổng của cạnh đáy và chiều cao.
      • C.

        Chu vi hình bình hành bằng tích của cạnh đáy nhân với chiều cao.

      • D.
        Chu vi của một hình bình hành bằng 2 lần tổng một cặp cạnh kề nhau bất kỳ.
      Câu 16 :

      Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều 0 8

      Trong các hình sau, hình nào là hình bình hành?

      Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều 0 9

      Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều 0 10

      Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều 0 11

      Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều 0 12

      Câu 1 :

      Cho hình bình hành \(ABCD\), cặp cạnh song song với nhau là:

      Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều 0 13
      • A.
        AB và AD
      • B.
        AD và DC
      • C.
        BC và AD
      • D.
        DC và BC

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Trong hình bình hành hai cặp cạnh đối diện song song với nhau.

      Lời giải chi tiết :

      Vì trong hình bình hành hai cặp cạnh đối diện song song với nhau nên BC song song với AD

      => C đúng

      Câu 2 :

      Trong các hình dưới đây, hình nào là hình bình hành?

      Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều 0 14
      • A.
        Hình 1, hình 2, hình 4
      • B.
        Hình 2, hình 3, hình 4
      • C.
        Hình 1, hình 4, hình 5
      • D.
        Hình 1, hình 2, hình 5

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Hình bình hành là tứ giác có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.

      Lời giải chi tiết :

      Các hình là hình bình hành là: Hình 1, hình 2, hình 5

      Câu 3 :

      Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều 0 15

      Điền số thích hợp vào ô trống:

      Một hình bình hành có diện tích là \(1855d{m^2}\) và độ dài cạnh đáy là \(53dm\). 

      Vậy chiều cao của hình bình hành đó là 

      \(dm\).

      Đáp án

      Một hình bình hành có diện tích là \(1855d{m^2}\) và độ dài cạnh đáy là \(53dm\). 

      Vậy chiều cao của hình bình hành đó là 

      35

      \(dm\).

      Phương pháp giải :

      Từ công thức tính diện tích hình bình hành: \(S = a \times h\), ta có thể suy ra công thức tính chiều cao \(h\) là \(h = S\,\,:\,\,a\).

      Lời giải chi tiết :

      Chiều cao của hình bình hành đó là:

      \(1855:53 = 35\,\,(dm)\)

      Đáp số: \(35dm\).

      Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(35\).

      Câu 4 :

      Trong những khẳng định sau, khẳng định nào sai?

      • A.
        Hình bình hành có 4 đỉnh
      • B.
        Hình bình hành có bốn cạnh
      • C.
        Hình có bốn đỉnh là hình bình hành
      • D.

        Hình bình hành có hai cạnh đối song song.

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Dựa vào cách nhận biết hình bình hành.

      Lời giải chi tiết :

      Hình bình hành có 4 đỉnh, có bốn cạnh, hai cạnh đối song song => A, B, D đúng

      Hình có bốn đỉnh chưa chắc là hình bình hành, ví dụ:

      Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều 0 16
      Câu 5 :

      Cho hình bình hành \(ABCD\), cặp cạnh bằng nhau là:

      Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều 0 17
      • A.
        AB và AD
      • B.
        AD và DC
      • C.
        BC và AB
      • D.
        DC và AB

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Trong hình bình hành hai cặp cạnh đối diện bằng nhau.

      Lời giải chi tiết :

      Vì trong hình bình hành hai cặp cạnh đối diện bằng nhau nên DC = AB.

      Câu 6 :

      Trong các hình dưới đây, hình nào là hình bình hành?

      Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều 0 18
      • A.
        Hình 2
      • B.
        Hình 2 và hình 3
      • C.

        Hình 1, hình 2, hình 5

      • D.
        Hình 1, hình 2

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Hình bình hành là tứ giác có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.

      Lời giải chi tiết :

      Do hình bình hành là tứ giác có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.

      => Các hình là hình bình hành là: Hình 1, hình 2, hình 5.

      Câu 7 :

      Cho hình bình hành ABCD có chiều cao hạ xuống cạnh CD là 5 cm, chiều dài CD là 15 cm, diện tích hình bình hành ABCD là:

      • A.
        20 cm2
      • B.
        75 cm
      • C.
        20 cm
      • D.
        75 cm2

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Diện tích hình bình hành là: \(S = b.h\)

      Trong đó \(b\) là cạnh, \(h\) là chiều cao tương ứng.

      Lời giải chi tiết :

      Hình bình hành ABCD có chiều cao bằng 5 cm và độ dài cạnh đáy bằng 15 cm nên:

      Diện tích hình bình hành ABCD là: 5 . 15 = 75 cm2

      Câu 8 :

      Mảnh đất hình bình hành có cạnh đáy là 47 m, mở rộng mảnh đất bằng cách tăng các cạnh đáy của hình bình hành này thêm 7 m thì được mảnh đất hình bình hành mới có diện tích hơn diện tích mảnh đất ban đầu là 189 m2. Hãy tính diện tích mảnh đất ban đầu.

      • A.
        1296 m2
      • B.
        1926 m2
      • C.
        1629 m2
      • D.
        1269 m2

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Phần diện tích tăng thêm chính là diện tích hình bình hành có cạnh đáy 7m và chiều cao là chiều cao của mảnh đất hình bình hành ban đầu.

      - Tính chiều cao của mảnh đất hình bình hành:

       Chiều cao = Diện tích : Cạnh đáy

      - Tính diện tích mảnh đất ban đầu:

       Diện tích = Cạnh đáy . Chiều cao.

      Lời giải chi tiết :

      Phần diện tích tăng thêm chính là diện tích hình bình hành có cạnh đáy 7m và chiều cao là chiều cao của mảnh đất hình bình hành ban đầu.

      Chiều cao mảnh đất là: 189 : 7 = 27 (m)

      Diện tích mảnh đất hình bình hành ban đầu là: 27 . 47 = 1269 (m2)

      Câu 9 :

      Cho hình bình hành có chu vi là 480cm, có độ dài cạnh đáy gấp 5 lần cạnh kia và gấp 8 lần chiều cao. Tính diện tích hình bình hành

      • A.
        5000 cm
      • B.
        10000 cm
      • C.
        2500 cm2
      • D.
        5000 cm2

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      - Tính nửa chu vi hình bình hành

      - Tính cạnh đáy của hình bình hành

      - Tính chiều cao của hình bình hành

      => Diện tích hình bình hành

      Diện tích hình bình hành là: \(S = b.h\)

      Trong đó \(b\) là cạnh, \(h\) là chiều cao tương ứng.

      Lời giải chi tiết :

      - Ta có nửa chu vi hình bình hành là: 480 : 2 = 240 (cm)

       Cạnh đáy gấp 5 lần cạnh kia nên nửa chu vi sẽ gấp 6 lần cạnh kia.

      - Ta có cạnh đáy hình bình hành là: 240 : 6 . 5 = 200 (cm)

      - Chiều cao của hình bình hành là: 200 : 8 = 25 (cm)

      - Diện tích của hình bình hành là: 200 . 25 = 5000 (cm2)

      Câu 10 :

      Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều 0 19

      Độ dài đáy của hình bình hành có chiều cao \(24cm\) và diện tích là \(432c{m^2}\) là:

      A. \(16cm\)

      B. \(17cm\)

      C. \(18cm\)

      D. \(19cm\)

      Đáp án

      C. \(18cm\)

      Phương pháp giải :

      Từ công thức tính diện tích hình bình hành: \(S = a \times h\), ta có thể suy ra công thức tính độ dài cạnh đáy \(a\) là \(a = S:h\).

      Lời giải chi tiết :

      Độ dài đáy của hình bình hành đó là:

      \(432:24 = 18\,\,(cm)\)

      Đáp số: \(18cm\).

      Câu 11 :

      Cho hình bình hành có diện tích là 312 m2, độ dài đáy là 24 m, chiều cao hình bình hành đó là:

      • A.
        17m
      • B.
        30m
      • C.
        37m
      • D.
        13m

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Chiều cao hình bình hành = Diện tích : Độ dài cạnh đáy

      Lời giải chi tiết :

      Hình bình hành đã cho có diện tích là 312 m2 và độ dài đáy là 24 m nên:

      Chiều cao hình bình hành là: 312 : 24 = 13 (m)

      Câu 12 :

      Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều 0 20

      Điền số thích hợp vào ô trống:

      Một bình hành có diện tích là \(8d{m^2}\) và độ dài cạnh đáy là \(32cm\). 

      Vậy chiều cao tương ứng với cạnh đáy đó là 

      \(cm\).

      Đáp án

      Một bình hành có diện tích là \(8d{m^2}\) và độ dài cạnh đáy là \(32cm\). 

      Vậy chiều cao tương ứng với cạnh đáy đó là 

      25

      \(cm\).

      Phương pháp giải :

      - Đổi \(8d{m^2}\) sang đơn vị đo là \(c{m^2}\).

      - Từ công thức tính diện tích hình bình hành: \(S = a \times h\), ta có thể suy ra công thức tính chiều cao \(h\) là \(h = S\,:\,a\).

      Lời giải chi tiết :

      Đổi \(8d{m^2} = 800c{m^2}\)

      Chiều cao của hình bình hành đó là:

      \(800:32 = 25\,\,(cm)\)

      Đáp số: \(25cm\).

      Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(25\).

      Câu 13 :

      Cho khu đất hình bình hành độ dài đáy là 300 dm, chiều cao khu đất hình bình hành là 20 m. Diện tích hình bình hành đó là:

      • A.

        6000 cm2

      • B.
        600 cm2
      • C.
        600 dm2
      • D.
        600 m2

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      - Đổi các độ dài ra cùng đơn vị đo

      - Tính diện tích hình bình hành

      Diện tích hình bình hành là: \(S = b.h\)

      Trong đó \(b\) là cạnh, \(h\) là chiều cao tương ứng.

      Lời giải chi tiết :

      Đổi 300 dm = 30 m

      Diện tích hình bình hành đã cho là: 30 . 20 = 600 (m2)

      Câu 14 :

      Chọn câu đúng:

      • A.
        Diện tích hình bình hành bằng nửa tích của cạnh đáy nhân với chiều cao.
      • B.
        Diện tích hình bình hành bằng tổng của cạnh đáy và chiều cao.
      • C.
        Diện tích hình bình hành bằng tích của cạnh đáy nhân với chiều cao.
      • D.
        Diện tích hình bình hành bằng hiệu của cạnh đáy và chiều cao.

      Đáp án : C

      Lời giải chi tiết :

      Diện tích hình bình hành bằng tích của cạnh đáy nhân với chiều cao.

      Câu 15 :

      Chọn câu đúng:

      • A.
        Chu vi của một hình bình hành bằng tổng một cặp cạnh kề nhau bất kỳ.
      • B.
        Chu vi hình bình hành bằng tổng của cạnh đáy và chiều cao.
      • C.

        Chu vi hình bình hành bằng tích của cạnh đáy nhân với chiều cao.

      • D.
        Chu vi của một hình bình hành bằng 2 lần tổng một cặp cạnh kề nhau bất kỳ.

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Sử dụng công thức tính chu vi hình bình hành.

      Lời giải chi tiết :

      Chu vi của một hình bình hành bằng 2 lần tổng một cặp cạnh kề nhau bất kỳ.

      Câu 16 :

      Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều 0 21

      Trong các hình sau, hình nào là hình bình hành?

      Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều 0 22

      Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều 0 23

      Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều 0 24

      Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều 0 25

      Đáp án

      Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều 0 26

      Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều 0 27

      Lời giải chi tiết :

      Quan sát các hình đã cho ta thấy hình thứ nhất và hình thứ tư từ trên xuống có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau nên các hình đó là hình bình hành.

      Bạn đang tiếp cận nội dung Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều thuộc chuyên mục giải bài tập toán lớp 6 trên nền tảng toán học. Bộ bài tập toán thcs này được biên soạn chuyên sâu và bám sát chặt chẽ khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 6 cho học sinh thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả vượt trội.
      Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
      Facebook: MÔN TOÁN
      Email: montoanmath@gmail.com

      Trắc nghiệm Bài 3: Hình bình hành Toán 6 Cánh diều - Tổng quan kiến thức

      Bài 3 trong chương trình Toán 6 Cánh diều tập trung vào việc giới thiệu về hình bình hành, một trong những hình tứ giác quan trọng. Để làm tốt bài trắc nghiệm này, học sinh cần nắm vững các khái niệm cơ bản, tính chất đặc trưng và dấu hiệu nhận biết hình bình hành.

      1. Khái niệm hình bình hành

      Hình bình hành là hình tứ giác có hai cặp cạnh đối song song. Điều này có nghĩa là cạnh AB song song với cạnh CD và cạnh BC song song với cạnh AD. Việc hiểu rõ định nghĩa này là bước đầu tiên để nhận biết và phân loại hình bình hành.

      2. Tính chất của hình bình hành

      Hình bình hành có những tính chất quan trọng sau:

      • Hai cạnh đối song song.
      • Hai cạnh đối bằng nhau.
      • Hai góc đối bằng nhau.
      • Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

      Việc nắm vững các tính chất này giúp giải quyết các bài toán liên quan đến tính độ dài cạnh, số đo góc và vị trí các điểm trong hình bình hành.

      3. Dấu hiệu nhận biết hình bình hành

      Có một số dấu hiệu để nhận biết một tứ giác là hình bình hành:

      • Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song.
      • Tứ giác có hai cặp cạnh đối bằng nhau.
      • Tứ giác có hai góc đối bằng nhau.
      • Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

      Việc sử dụng các dấu hiệu này giúp chứng minh một tứ giác cụ thể là hình bình hành.

      Các dạng bài tập trắc nghiệm thường gặp

      Các bài tập trắc nghiệm về hình bình hành thường xoay quanh các chủ đề sau:

      1. Nhận biết hình bình hành: Đề bài sẽ đưa ra một hình tứ giác và yêu cầu xác định xem đó có phải là hình bình hành hay không.
      2. Tính chất của hình bình hành: Đề bài sẽ cho một hình bình hành và yêu cầu tính độ dài cạnh, số đo góc hoặc xác định vị trí các điểm.
      3. Dấu hiệu nhận biết hình bình hành: Đề bài sẽ cho một tứ giác và yêu cầu chứng minh rằng nó là hình bình hành dựa trên các dấu hiệu đã học.
      4. Vận dụng: Các bài toán vận dụng kiến thức về hình bình hành vào các bài toán thực tế.

      Ví dụ minh họa

      Câu hỏi: Tứ giác ABCD có AB song song với CD và AD song song với BC. ABCD là hình gì?

      A. Hình vuông

      B. Hình chữ nhật

      C. Hình bình hành

      D. Hình thang cân

      Đáp án: C. Hình bình hành

      Giải thích: Theo định nghĩa, tứ giác có hai cặp cạnh đối song song là hình bình hành.

      Mẹo làm bài trắc nghiệm hiệu quả

      • Đọc kỹ đề bài: Hiểu rõ yêu cầu của đề bài trước khi bắt đầu giải.
      • Vẽ hình: Vẽ hình minh họa giúp hình dung rõ hơn về bài toán.
      • Sử dụng kiến thức đã học: Áp dụng các định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành để giải quyết bài toán.
      • Loại trừ đáp án: Loại trừ các đáp án không hợp lý để tăng khả năng chọn đúng.
      • Kiểm tra lại: Sau khi chọn đáp án, hãy kiểm tra lại để đảm bảo tính chính xác.

      Luyện tập thường xuyên

      Để nắm vững kiến thức về hình bình hành và làm tốt các bài trắc nghiệm, các em cần luyện tập thường xuyên. montoan.com.vn cung cấp một hệ thống bài tập trắc nghiệm đa dạng và phong phú, giúp các em củng cố kiến thức và nâng cao kỹ năng giải toán. Hãy truy cập website để bắt đầu luyện tập ngay hôm nay!

      Bảng tổng hợp các tính chất của hình bình hành

      Tính chấtMô tả
      Cạnh đốiHai cạnh đối song song và bằng nhau
      Góc đốiHai góc đối bằng nhau
      Đường chéoHai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

      Chúc các em học tốt và đạt kết quả cao trong các bài kiểm tra!

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6