1. Môn Toán
  2. Toán lớp 4 trang 112 - Bài 71: Ôn tập hình học và đo lường - SGK Kết nối tri thức

Toán lớp 4 trang 112 - Bài 71: Ôn tập hình học và đo lường - SGK Kết nối tri thức

Toán lớp 4 trang 112 - Bài 71: Ôn tập hình học và đo lường

Bài 71 Toán lớp 4 thuộc chương trình SGK Kết nối tri thức với chủ đề Ôn tập hình học và đo lường. Bài học này giúp các em học sinh củng cố kiến thức đã học về các hình khối, cách tính chu vi, diện tích và các đơn vị đo độ dài, khối lượng.

Montoan.com.vn cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu cho từng bài tập trong bài 71, giúp các em tự tin làm bài tập và nắm vững kiến thức.

Viết tên các góc nhọn, góc tù, góc vuông có trong hình bên (theo mẫu). Dùng thước đo góc để đo các góc của hình thoi ABCD.

Luyện tập 1 Câu 4

    Video hướng dẫn giải

    Một cửa hàng có 1 tấn 540 kg gạo tẻ và số gạo nếp bằng $\frac{2}{7}$ số gạo tẻ. Hỏi cửa hàng đó có tất cả bao nhiêu ki-lô-gam gạo tẻ và gạo nếp?

    Phương pháp giải:

    - Đổi 1 tấn 540 kg sang đơn vị kg

    - Số kg gạo nếp = số kg gạo tẻ x $\frac{2}{7}$

    - Số kg gạo tẻ và gạo nếp = số kg gạo tẻ + số kg gạo nếp

    Lời giải chi tiết:

    Tóm tắt:

    Gạo tẻ:1 tấn 540 kg

    Gạo nếp: $\frac{2}{7}$ số gạo tẻ

    Gạo nếp và gạo tẻ: ? kg

    Bài giải

    Đổi 1 tấn 540 kg = 1 540 kg

    Số kg gạo nếp cửa hàng có là:

    $1540 \times \frac{2}{7} = 440$(kg)

    Cửa hàng đó có tất cả số ki-lô-gam gạo tẻ và gạo nếp là:

     1 540 + 440 = 1 980 (kg)

    Đáp số: 1 980 kg

    Luyện tập 2 Câu 3

      Video hướng dẫn giải

      Năm nay, Nam 10 tuổi, Nam kém mẹ 30 tuổi. Hỏi mẹ của Nam sinh năm nào và năm đó thuộc thế kỉ bao nhiêu?

      Phương pháp giải:

      - Tìm tuổi mẹ = tuổi của Nam + 30 tuổi

      - Tìm năm sinh của mẹ Nam = Năm hiện tại – tuổi mẹ

      - Từ năm 1901 đến năm 2000 là thế kỉ hai mươi (thế kỉ XX).

      Lời giải chi tiết:

      Tuổi mẹ hiện nay là: 10 + 30 = 40 (tuổi)

      Năm nay là năm 2024, năm sinh của mẹ Nam là 2024 – 40 = 1984

      Năm 1984 thuộc thế kỉ XX.

      Luyện tập 2 Câu 5

        Video hướng dẫn giải

        Người ta dùng loại gạch men hình vuông có cạnh 50 cm để lát nền một phòng học hình chữ nhật có chiều dài 8 m, chiều rộng 6 m. Hỏi cần bao nhiêu viên gạch men loại đó để vừa đủ lát kín nền phòng học? (Diện tích phần mạch vữa không đáng kể.)

        Phương pháp giải:

        - Diện tích viên gạch = cạnh x cạnh

        - Diện tích nền phòng học = chiều dài x chiều rộng

        - Số viên gạch dùng để lát kín nền phòng học = diện tích nền phòng học : diện tích viên gạch

        Lời giải chi tiết:

        Tóm tắt

        Phòng học hình chữ nhật

        Chiều dài: 8 m

        Chiều rộng: 6 m

        Viên gạch hình vuông cạnh 50 cm

        Lát kín nền: ? viên gạch

        Bài giải

        Diện tích mỗi viên gạch hình vuông là:

        50 x 50 = 2 500 (cm2)

        Diện tích nền phòng học là:

        8 x 6 = 48 (m2)

        Đổi 48 m2 = 480 000 cm2

        Số viên gạch dùng để lát kín nền phòng học là:

        480 000 : 2 500 = 192 (viên gạch)

        Đáp số: 192 viên gạch

        Luyện tập 1 Câu 3

          Video hướng dẫn giải

          Dùng thước đo góc để đo các góc của hình thoi ABCD.

          Toán lớp 4 trang 112 - Bài 71: Ôn tập hình học và đo lường - SGK Kết nối tri thức 2 1

          Phương pháp giải:

          Cách đo góc bằng thước đo góc:

          - Đặt đỉnh của góc trùng với tâm của thước đo góc; đặt một cạnh nằm trên đường kính của nửa hình tròn của thước.

          - Cạnh còn lại đi qua một vạch trên nửa đường tròn của thước, cạnh đó nằm trên vạch số nào thì số đó là số đo góc của góc

          Lời giải chi tiết:

          Góc đỉnh A, cạnh AB, AD có số đo là 60o

          Góc đỉnh B, cạnh BA, BC có số đo là 120o

          Góc đỉnh D, cạnh DA, DC có số đo là 120o

          Góc đỉnh C, cạnh CB, CD có số đo là 60o

          Luyện tập 2 Câu 1

            Video hướng dẫn giải

            Viết tên các hình bình hành có trong hình bên rồi cho biết cạnh AD song song và bằng những cạnh nào.

            Toán lớp 4 trang 112 - Bài 71: Ôn tập hình học và đo lường - SGK Kết nối tri thức 5 1

            Phương pháp giải:

            Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.

            Lời giải chi tiết:

            - Các hình bình hành là: AMND; ABCD; MBCN

            - Cạnh AD song song và bằng các cạnh: MN; BC

            Luyện tập 1 Câu 1

              Video hướng dẫn giải

              Viết tên các góc nhọn, góc tù, góc vuông có trong hình bên (theo mẫu).

              Toán lớp 4 trang 112 - Bài 71: Ôn tập hình học và đo lường - SGK Kết nối tri thức 0 1

              Phương pháp giải:

              Quan sát hình vẽ rồi viết tên các góc nhọn, góc tù, góc vuông có trong hình theo mẫu.

              Lời giải chi tiết:

              Góc nhọn đỉnh A; cạnh AB, AC

              Góc nhọn đỉnh B; cạnh BM, BC

              Góc nhọn đỉnh B; cạnh BA, BM

              Góc nhọn đỉnh C; cạnh CA, CB

              Góc nhọn đỉnh M; cạnh MA, MB

              Góc tù đỉnh M; cạnh MB, MC

              Góc vuông đỉnh B; cạnh BA, BC.

              Luyện tập 1 Câu 5

                Video hướng dẫn giải

                Chọn câu trả lời đúng.

                Số khối lập phương nhỏ dùng để xếp thành hình bên là:

                A. 16

                B.29

                C.30

                D.20

                Toán lớp 4 trang 112 - Bài 71: Ôn tập hình học và đo lường - SGK Kết nối tri thức 4 1

                Phương pháp giải:

                - Quan sát tranh để xác định số khối lập phương nhỏ ở mỗi hàng

                - Tính tổng số khối lập phương để xếp thành hình trên.

                Lời giải chi tiết:

                Hàng 1: có 1 khối lập phương nhỏ

                Hàng 2: có 4 khối lập phương nhỏ

                Hàng 3: có 9 khối lập phương nhỏ

                Hàng 4: có 16 khối lập phương nhỏ

                Vậy số khối lập phương nhỏ dùng để xếp thành hình bên là: 1 + 4 + 9 + 16 = 30 (khối lập phương)

                Chọn đáp án C

                Luyện tập 2 Câu 4

                  Video hướng dẫn giải

                  Toán lớp 4 trang 112 - Bài 71: Ôn tập hình học và đo lường - SGK Kết nối tri thức 8 1

                  Phương pháp giải:

                  Áp dụng cách đổi:

                  1m2 = 100dm2; 1cm2 = 100mm2 ; 1dm2 = 100cm2

                  Lời giải chi tiết:

                  a) 4 m2 = 400 dm2

                  25 cm2 = 2 500 mm2

                  12 dm2 = 1 200 cm2

                  b) 200 cm2 = 2 dm2

                  80 000 cm2 = 800 dm2

                  3 400 mm2 = 34 cm2

                  c) 5 m2 52 dm2 = 552 dm2

                  7 cm2 6 mm2 = 706 mm2

                  6 dm2 15 cm2 = 615 cm2

                  Luyện tập 2 Câu 2

                    Video hướng dẫn giải

                    Số?

                    Toán lớp 4 trang 112 - Bài 71: Ôn tập hình học và đo lường - SGK Kết nối tri thức 6 1

                    Phương pháp giải:

                    Dựa vào các cách chuyển đổi:

                    1 giờ = 60 phút; 1 phút = 60 giây; 1 thế kỉ = 100 năm

                    Lời giải chi tiết:

                    a) 4 giờ = 240 phút

                    12 phút = 720 giây

                    3 thế kỉ = 300 năm

                    b) 3 giờ 25 phút = 205 phút

                    10 giờ 4 phút = 604 phút

                    15 phút 20 giây = 920 giây

                    c) $\frac{1}{3}$ giờ = 20 phút

                    $\frac{1}{5}$ phút = 12 giây

                    $\frac{1}{4}$ thế kỉ = 25 năm

                    Luyện tập 1 Câu 2

                      Video hướng dẫn giải

                      Số?

                      Toán lớp 4 trang 112 - Bài 71: Ôn tập hình học và đo lường - SGK Kết nối tri thức 1 1

                      Phương pháp giải:

                      Áp dụng cách đổi:

                      1 yến = 10kg ; 1 tạ = 100 kg

                      1 tấn = 10 tạ = 100 yến = 1000kg

                      Lời giải chi tiết:

                      Toán lớp 4 trang 112 - Bài 71: Ôn tập hình học và đo lường - SGK Kết nối tri thức 1 2

                      Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
                      • Luyện tập 1
                        • Câu 1
                        • -
                        • Câu 2
                        • -
                        • Câu 3
                        • -
                        • Câu 4
                        • -
                        • Câu 5
                      • Luyện tập 2
                        • Câu 1
                        • -
                        • Câu 2
                        • -
                        • Câu 3
                        • -
                        • Câu 4
                        • -
                        • Câu 5

                      Video hướng dẫn giải

                      Viết tên các góc nhọn, góc tù, góc vuông có trong hình bên (theo mẫu).

                      Toán lớp 4 trang 112 - Bài 71: Ôn tập hình học và đo lường - SGK Kết nối tri thức 1

                      Phương pháp giải:

                      Quan sát hình vẽ rồi viết tên các góc nhọn, góc tù, góc vuông có trong hình theo mẫu.

                      Lời giải chi tiết:

                      Góc nhọn đỉnh A; cạnh AB, AC

                      Góc nhọn đỉnh B; cạnh BM, BC

                      Góc nhọn đỉnh B; cạnh BA, BM

                      Góc nhọn đỉnh C; cạnh CA, CB

                      Góc nhọn đỉnh M; cạnh MA, MB

                      Góc tù đỉnh M; cạnh MB, MC

                      Góc vuông đỉnh B; cạnh BA, BC.

                      Video hướng dẫn giải

                      Số?

                      Toán lớp 4 trang 112 - Bài 71: Ôn tập hình học và đo lường - SGK Kết nối tri thức 2

                      Phương pháp giải:

                      Áp dụng cách đổi:

                      1 yến = 10kg ; 1 tạ = 100 kg

                      1 tấn = 10 tạ = 100 yến = 1000kg

                      Lời giải chi tiết:

                      Toán lớp 4 trang 112 - Bài 71: Ôn tập hình học và đo lường - SGK Kết nối tri thức 3

                      Video hướng dẫn giải

                      Dùng thước đo góc để đo các góc của hình thoi ABCD.

                      Toán lớp 4 trang 112 - Bài 71: Ôn tập hình học và đo lường - SGK Kết nối tri thức 4

                      Phương pháp giải:

                      Cách đo góc bằng thước đo góc:

                      - Đặt đỉnh của góc trùng với tâm của thước đo góc; đặt một cạnh nằm trên đường kính của nửa hình tròn của thước.

                      - Cạnh còn lại đi qua một vạch trên nửa đường tròn của thước, cạnh đó nằm trên vạch số nào thì số đó là số đo góc của góc

                      Lời giải chi tiết:

                      Góc đỉnh A, cạnh AB, AD có số đo là 60o

                      Góc đỉnh B, cạnh BA, BC có số đo là 120o

                      Góc đỉnh D, cạnh DA, DC có số đo là 120o

                      Góc đỉnh C, cạnh CB, CD có số đo là 60o

                      Video hướng dẫn giải

                      Một cửa hàng có 1 tấn 540 kg gạo tẻ và số gạo nếp bằng $\frac{2}{7}$ số gạo tẻ. Hỏi cửa hàng đó có tất cả bao nhiêu ki-lô-gam gạo tẻ và gạo nếp?

                      Phương pháp giải:

                      - Đổi 1 tấn 540 kg sang đơn vị kg

                      - Số kg gạo nếp = số kg gạo tẻ x $\frac{2}{7}$

                      - Số kg gạo tẻ và gạo nếp = số kg gạo tẻ + số kg gạo nếp

                      Lời giải chi tiết:

                      Tóm tắt:

                      Gạo tẻ:1 tấn 540 kg

                      Gạo nếp: $\frac{2}{7}$ số gạo tẻ

                      Gạo nếp và gạo tẻ: ? kg

                      Bài giải

                      Đổi 1 tấn 540 kg = 1 540 kg

                      Số kg gạo nếp cửa hàng có là:

                      $1540 \times \frac{2}{7} = 440$(kg)

                      Cửa hàng đó có tất cả số ki-lô-gam gạo tẻ và gạo nếp là:

                       1 540 + 440 = 1 980 (kg)

                      Đáp số: 1 980 kg

                      Video hướng dẫn giải

                      Chọn câu trả lời đúng.

                      Số khối lập phương nhỏ dùng để xếp thành hình bên là:

                      A. 16

                      B.29

                      C.30

                      D.20

                      Toán lớp 4 trang 112 - Bài 71: Ôn tập hình học và đo lường - SGK Kết nối tri thức 5

                      Phương pháp giải:

                      - Quan sát tranh để xác định số khối lập phương nhỏ ở mỗi hàng

                      - Tính tổng số khối lập phương để xếp thành hình trên.

                      Lời giải chi tiết:

                      Hàng 1: có 1 khối lập phương nhỏ

                      Hàng 2: có 4 khối lập phương nhỏ

                      Hàng 3: có 9 khối lập phương nhỏ

                      Hàng 4: có 16 khối lập phương nhỏ

                      Vậy số khối lập phương nhỏ dùng để xếp thành hình bên là: 1 + 4 + 9 + 16 = 30 (khối lập phương)

                      Chọn đáp án C

                      Video hướng dẫn giải

                      Viết tên các hình bình hành có trong hình bên rồi cho biết cạnh AD song song và bằng những cạnh nào.

                      Toán lớp 4 trang 112 - Bài 71: Ôn tập hình học và đo lường - SGK Kết nối tri thức 6

                      Phương pháp giải:

                      Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.

                      Lời giải chi tiết:

                      - Các hình bình hành là: AMND; ABCD; MBCN

                      - Cạnh AD song song và bằng các cạnh: MN; BC

                      Video hướng dẫn giải

                      Số?

                      Toán lớp 4 trang 112 - Bài 71: Ôn tập hình học và đo lường - SGK Kết nối tri thức 7

                      Phương pháp giải:

                      Dựa vào các cách chuyển đổi:

                      1 giờ = 60 phút; 1 phút = 60 giây; 1 thế kỉ = 100 năm

                      Lời giải chi tiết:

                      a) 4 giờ = 240 phút

                      12 phút = 720 giây

                      3 thế kỉ = 300 năm

                      b) 3 giờ 25 phút = 205 phút

                      10 giờ 4 phút = 604 phút

                      15 phút 20 giây = 920 giây

                      c) $\frac{1}{3}$ giờ = 20 phút

                      $\frac{1}{5}$ phút = 12 giây

                      $\frac{1}{4}$ thế kỉ = 25 năm

                      Video hướng dẫn giải

                      Năm nay, Nam 10 tuổi, Nam kém mẹ 30 tuổi. Hỏi mẹ của Nam sinh năm nào và năm đó thuộc thế kỉ bao nhiêu?

                      Phương pháp giải:

                      - Tìm tuổi mẹ = tuổi của Nam + 30 tuổi

                      - Tìm năm sinh của mẹ Nam = Năm hiện tại – tuổi mẹ

                      - Từ năm 1901 đến năm 2000 là thế kỉ hai mươi (thế kỉ XX).

                      Lời giải chi tiết:

                      Tuổi mẹ hiện nay là: 10 + 30 = 40 (tuổi)

                      Năm nay là năm 2024, năm sinh của mẹ Nam là 2024 – 40 = 1984

                      Năm 1984 thuộc thế kỉ XX.

                      Video hướng dẫn giải

                      Toán lớp 4 trang 112 - Bài 71: Ôn tập hình học và đo lường - SGK Kết nối tri thức 8

                      Phương pháp giải:

                      Áp dụng cách đổi:

                      1m2 = 100dm2; 1cm2 = 100mm2 ; 1dm2 = 100cm2

                      Lời giải chi tiết:

                      a) 4 m2 = 400 dm2

                      25 cm2 = 2 500 mm2

                      12 dm2 = 1 200 cm2

                      b) 200 cm2 = 2 dm2

                      80 000 cm2 = 800 dm2

                      3 400 mm2 = 34 cm2

                      c) 5 m2 52 dm2 = 552 dm2

                      7 cm2 6 mm2 = 706 mm2

                      6 dm2 15 cm2 = 615 cm2

                      Video hướng dẫn giải

                      Người ta dùng loại gạch men hình vuông có cạnh 50 cm để lát nền một phòng học hình chữ nhật có chiều dài 8 m, chiều rộng 6 m. Hỏi cần bao nhiêu viên gạch men loại đó để vừa đủ lát kín nền phòng học? (Diện tích phần mạch vữa không đáng kể.)

                      Phương pháp giải:

                      - Diện tích viên gạch = cạnh x cạnh

                      - Diện tích nền phòng học = chiều dài x chiều rộng

                      - Số viên gạch dùng để lát kín nền phòng học = diện tích nền phòng học : diện tích viên gạch

                      Lời giải chi tiết:

                      Tóm tắt

                      Phòng học hình chữ nhật

                      Chiều dài: 8 m

                      Chiều rộng: 6 m

                      Viên gạch hình vuông cạnh 50 cm

                      Lát kín nền: ? viên gạch

                      Bài giải

                      Diện tích mỗi viên gạch hình vuông là:

                      50 x 50 = 2 500 (cm2)

                      Diện tích nền phòng học là:

                      8 x 6 = 48 (m2)

                      Đổi 48 m2 = 480 000 cm2

                      Số viên gạch dùng để lát kín nền phòng học là:

                      480 000 : 2 500 = 192 (viên gạch)

                      Đáp số: 192 viên gạch

                      Bạn đang tiếp cận nội dung Toán lớp 4 trang 112 - Bài 71: Ôn tập hình học và đo lường - SGK Kết nối tri thức thuộc chuyên mục vở bài tập toán lớp 4 trên nền tảng toán. Bộ bài tập Lý thuyết Toán tiểu học này được biên soạn chuyên sâu, bám sát chặt chẽ khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm tối ưu hóa quá trình ôn luyện và củng cố toàn diện kiến thức Toán lớp 4 cho học sinh, thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và hiệu quả vượt trội.
                      Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
                      Facebook: MÔN TOÁN
                      Email: montoanmath@gmail.com

                      Toán lớp 4 trang 112 - Bài 71: Ôn tập hình học và đo lường - Giải chi tiết

                      Bài 71 Toán lớp 4 trang 112 thuộc chương trình SGK Kết nối tri thức, là một bài ôn tập quan trọng giúp học sinh hệ thống lại kiến thức về hình học và đo lường đã học trong chương trình. Bài học này bao gồm các dạng bài tập khác nhau, đòi hỏi học sinh phải vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học để giải quyết.

                      I. Tóm tắt lý thuyết trọng tâm

                      Trước khi đi vào giải bài tập, chúng ta cùng ôn lại một số kiến thức lý thuyết trọng tâm:

                      • Hình học: Các hình khối cơ bản (hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác), cách tính chu vi và diện tích của các hình này.
                      • Đo lường: Các đơn vị đo độ dài (mét, xăng-ti-mét), khối lượng (kilô-gam, gam), thời gian (giờ, phút, giây) và cách chuyển đổi giữa các đơn vị này.

                      II. Giải bài tập Toán lớp 4 trang 112 - Bài 71

                      Dưới đây là lời giải chi tiết cho từng bài tập trong bài 71:

                      Bài 1: Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật có chiều dài 8cm và chiều rộng 5cm.

                      Giải:

                      • Chu vi hình chữ nhật là: (8 + 5) x 2 = 26cm
                      • Diện tích hình chữ nhật là: 8 x 5 = 40cm2
                      Bài 2: Một hình vuông có cạnh 6cm. Tính chu vi và diện tích của hình vuông đó.

                      Giải:

                      • Chu vi hình vuông là: 6 x 4 = 24cm
                      • Diện tích hình vuông là: 6 x 6 = 36cm2
                      Bài 3: Đổi các số đo sau:
                      • 3m = ?cm
                      • 5kg = ?g
                      • 2 giờ = ? phút

                      Giải:

                      • 3m = 300cm
                      • 5kg = 5000g
                      • 2 giờ = 120 phút
                      Bài 4: Một cửa hàng có 25kg gạo. Người ta đã bán được 12kg gạo. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu ki-lô-gam gạo?

                      Giải:

                      Số ki-lô-gam gạo còn lại là: 25 - 12 = 13kg

                      III. Luyện tập thêm

                      Để củng cố kiến thức, các em có thể tự giải thêm các bài tập sau:

                      • Tính chu vi và diện tích của hình tam giác vuông có cạnh góc vuông lần lượt là 4cm và 5cm.
                      • Đổi 4km = ?m
                      • Một người đi xe đạp với vận tốc 15km/giờ. Hỏi sau 2 giờ người đó đi được bao nhiêu ki-lô-mét?

                      IV. Kết luận

                      Bài 71 Toán lớp 4 trang 112 là một bài ôn tập quan trọng, giúp các em học sinh củng cố kiến thức về hình học và đo lường. Việc nắm vững kiến thức này sẽ giúp các em tự tin hơn trong các bài kiểm tra và các hoạt động học tập khác.

                      Montoan.com.vn hy vọng với lời giải chi tiết và các bài tập luyện tập, các em sẽ học tốt môn Toán lớp 4 và đạt kết quả cao.