Bài học Toán lớp 4 trang 26 - Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt thuộc chương trình SGK Kết nối tri thức giúp các em học sinh nắm vững kiến thức về các loại góc cơ bản.
Tại montoan.com.vn, các em sẽ được học bài một cách trực quan, sinh động với bài giảng chi tiết, video hướng dẫn và bài tập thực hành.
Chúng tôi cam kết mang đến cho các em trải nghiệm học toán online hiệu quả và thú vị.
Tìm các góc nhọn, góc tù, góc bẹt trong các góc sau: Bạn An chọn một trong ba miếng bánh 1), 2), 3) như hình vẽ ...
>> Xem chi tiết: Lý thuyết: Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt - SGK Kết nối tri thức
Video hướng dẫn giải
Số?
Hình bên có ..... góc nhọn, ..... góc vuông, ..... góc tù.
Phương pháp giải:
- Góc nhọn bé hơn góc vuông.
- Góc tù lớn hơn góc vuông.
- Góc bẹt bằng hai góc vuông.
Lời giải chi tiết:
- Các góc nhọn là:
Góc đỉnh B, cạnh BA, BH;
Góc đỉnh A, cạnh AB, AH
Góc đỉnh A, cạnh AH, AC
Góc đỉnh C, cạnh CA, CH.
- Các góc vuông là:
Góc đỉnh H, cạnh HA, HB;
Góc đỉnh H, cạnh HA, HC.
- Góc tù: góc đỉnh A, cạnh AB, AC.
Vậy hình bên có 4 góc nhọn, 2 góc vuông, 1 góc tù.
Video hướng dẫn giải
Tìm các góc nhọn, góc tù, góc bẹt trong các góc sau:
Phương pháp giải:
- Góc nhọn bé hơn góc vuông.
- Góc tù lớn hơn góc vuông.
- Góc bẹt bằng hai góc vuông.
Lời giải chi tiết:
- Các góc nhọn là:
Góc nhọn đỉnh O, cạnh OM, ON
Góc nhọn đỉnh D, cạnh DU, DV.
- Các góc tù là:
Góc tù đỉnh B, cạnh BP, BQ
Góc tù đỉnh A, cạnh AG, AH.
- Góc bẹt là: Góc bẹt đỉnh E, cạnh EX, EY.
Video hướng dẫn giải
Tìm các góc nhọn, góc tù, góc bẹt trong các góc sau:
Phương pháp giải:
- Góc nhọn bé hơn góc vuông.
- Góc tù lớn hơn góc vuông.
- Góc bẹt bằng hai góc vuông.
Lời giải chi tiết:
- Các góc nhọn là:
góc nhọn đỉnh I, cạnh IE, IH
góc nhọn đỉnh I, cạnh IP, IR.
- Các góc tù là:
Góc tù đỉnh O, cạnh OD, OC
Góc tù đỉnh I, cạnh IK, IL.
- Góc bẹt là: Góc bẹt đỉnh V, cạnh VX, VU.
Video hướng dẫn giải
Có một bánh xe bằng gỗ đã hỏng (như hình vẽ). Con mọt gỗ đang gặm một trong hai cái nan xe màu đỏ. Biết nan xe đó và một nan xe màu xanh tạo thành một góc tù. Tìm nan xe mà con mọt gỗ đang gặm.
Phương pháp giải:
- Quan sát hoặc dùng thước đo góc để xác định góc tù tạo bởi một nan xe màu đỏ và một nan xe màu xanh
- Kết luận nan màu đỏ nào mà con mọt gỗ đang gặm.
Lời giải chi tiết:
Ta thấy, nan màu xanh và nan B màu đỏ tạo thành một góc tù.
Vậy nan xe mà con mọt gỗ đang gặm là nan B.
Video hướng dẫn giải
Bạn An chọn một trong ba miếng bánh 1, 2, 3 như hình vẽ, biết rằng:
• Miếng bánh mà An chọn không phải là miếng bé nhất.
• Góc đỉnh O ở hình miếng bánh mà An chọn không là góc bẹt.
Hãy tìm miếng bánh mà bạn An đã chọn.
Phương pháp giải:
Quan sát hình vẽ để tìm miếng bánh của An đã chọn.
Lời giải chi tiết:
Quan sát ta thấy:
- Miếng bánh 1 là miếng bánh bé nhất.
- Miếng bánh 3 có góc đỉnh O là góc bẹt.
Vậy miếng bánh bạn An đã chọn là miếng 2.
Video hướng dẫn giải
a) Quan sát các mặt đồng hồ dưới đây rồi cho biết lúc mấy giờ thì kim giờ và kim phút tạo thành góc nhọn, góc tù, góc bẹt, góc vuông.
b) Em hãy tìm một thời điểm khác mà khi đó kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành góc vuông.
Phương pháp giải:
Xác định giờ trên mỗi đồng hồ đòng thời quan sát góc tạo bởi kim giờ và kim phút để trả lời câu hỏi của bài toán.
Lời giải chi tiết:
a)
Lúc 2 giờ thì kim kim giờ và kim phút tạo thành góc nhọn;
Lúc 4 giờ thì kim giờ và kim phút tạo thành góc tù;
Lúc 6 giờ thì kim giờ và kim phút tạo thành góc bẹt;
Lúc 9 giờ thì kim giờ và kim phút tạo thành góc vuông.
b) Ví dụ:
- Lúc 3 giờ thì kim giờ và kim phút tạo thành góc vuông.
- Lúc 6 giờ 15 phút thì kim giờ và kim phút tạo thành góc vuông.
Video hướng dẫn giải
Mỗi chiếc quạt xoè ra tạo thành một góc. Bạn Nga đếm số góc nhọn, góc vuông, góc tù và góc bẹt rồi tạo một biểu đồ như hình vẽ. Nhưng bạn ấy bị nhằm một cột, hỏi cột đó là cột nào?
Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức:
- Góc nhọn bé hơn góc vuông.
- Góc tù lớn hơn góc vuông.
- Góc bẹt bằng hai góc vuông.
Lời giải chi tiết:
Ta thấy có 2 góc nhọn, 1 góc vuông, 3 góc tù và 3 góc bẹt.
Vậy bạn Nga nhầm cột góc vuông.
Video hướng dẫn giải
Con nhện bò theo một trong hai đường đi màu đỏ hoặc màu xanh để về tổ (như hình vẽ).
a) Tìm đường đi cho nhện, biết rằng đường đi này có ít nhất một góc tù.
b) Dùng thước đo góc để xác định số đo của góc đỉnh O; cạnh OM, ON.
Phương pháp giải:
a) Quan sát hình vẽ để xác định con đường có ít nhất một góc tù.
b) Dùng thước đo góc để xác định số đo của góc đỉnh O; cạnh OM, ON.
Lời giải chi tiết:
a) Quan sát hình ta thấy, đường màu xanh có 2 góc tù. Vậy con nhện bò theo đường màu xanh để về tổ.
b) Góc đỉnh O; cạnh ON, cạnh OM bằng 120o.
Video hướng dẫn giải
Việt có hai cái kéo như hình dưới đây:
Hình cái kéo nào có hai lưỡi kéo tạo thành góc tù? Hình cái kéo nào có hai lưỡi kéo tạo thành góc nhọn?
Phương pháp giải:
- Góc nhọn bé hơn góc vuông.
- Góc tù lớn hơn góc vuông.
Lời giải chi tiết:
Hình cái kéo màu đỏ có hai lưỡi kéo tạo thành góc tù.
Hình cái kéo màu xanh có hai lưỡi kéo tạo thành góc nhọn.
Video hướng dẫn giải
Tìm các góc nhọn, góc tù, góc bẹt trong các góc sau:
Phương pháp giải:
- Góc nhọn bé hơn góc vuông.
- Góc tù lớn hơn góc vuông.
- Góc bẹt bằng hai góc vuông.
Lời giải chi tiết:
- Các góc nhọn là:
Góc nhọn đỉnh O, cạnh OM, ON
Góc nhọn đỉnh D, cạnh DU, DV.
- Các góc tù là:
Góc tù đỉnh B, cạnh BP, BQ
Góc tù đỉnh A, cạnh AG, AH.
- Góc bẹt là: Góc bẹt đỉnh E, cạnh EX, EY.
Video hướng dẫn giải
Việt có hai cái kéo như hình dưới đây:
Hình cái kéo nào có hai lưỡi kéo tạo thành góc tù? Hình cái kéo nào có hai lưỡi kéo tạo thành góc nhọn?
Phương pháp giải:
- Góc nhọn bé hơn góc vuông.
- Góc tù lớn hơn góc vuông.
Lời giải chi tiết:
Hình cái kéo màu đỏ có hai lưỡi kéo tạo thành góc tù.
Hình cái kéo màu xanh có hai lưỡi kéo tạo thành góc nhọn.
Video hướng dẫn giải
Bạn An chọn một trong ba miếng bánh 1, 2, 3 như hình vẽ, biết rằng:
• Miếng bánh mà An chọn không phải là miếng bé nhất.
• Góc đỉnh O ở hình miếng bánh mà An chọn không là góc bẹt.
Hãy tìm miếng bánh mà bạn An đã chọn.
Phương pháp giải:
Quan sát hình vẽ để tìm miếng bánh của An đã chọn.
Lời giải chi tiết:
Quan sát ta thấy:
- Miếng bánh 1 là miếng bánh bé nhất.
- Miếng bánh 3 có góc đỉnh O là góc bẹt.
Vậy miếng bánh bạn An đã chọn là miếng 2.
Video hướng dẫn giải
Tìm các góc nhọn, góc tù, góc bẹt trong các góc sau:
Phương pháp giải:
- Góc nhọn bé hơn góc vuông.
- Góc tù lớn hơn góc vuông.
- Góc bẹt bằng hai góc vuông.
Lời giải chi tiết:
- Các góc nhọn là:
góc nhọn đỉnh I, cạnh IE, IH
góc nhọn đỉnh I, cạnh IP, IR.
- Các góc tù là:
Góc tù đỉnh O, cạnh OD, OC
Góc tù đỉnh I, cạnh IK, IL.
- Góc bẹt là: Góc bẹt đỉnh V, cạnh VX, VU.
Video hướng dẫn giải
Con nhện bò theo một trong hai đường đi màu đỏ hoặc màu xanh để về tổ (như hình vẽ).
a) Tìm đường đi cho nhện, biết rằng đường đi này có ít nhất một góc tù.
b) Dùng thước đo góc để xác định số đo của góc đỉnh O; cạnh OM, ON.
Phương pháp giải:
a) Quan sát hình vẽ để xác định con đường có ít nhất một góc tù.
b) Dùng thước đo góc để xác định số đo của góc đỉnh O; cạnh OM, ON.
Lời giải chi tiết:
a) Quan sát hình ta thấy, đường màu xanh có 2 góc tù. Vậy con nhện bò theo đường màu xanh để về tổ.
b) Góc đỉnh O; cạnh ON, cạnh OM bằng 120o.
Video hướng dẫn giải
a) Quan sát các mặt đồng hồ dưới đây rồi cho biết lúc mấy giờ thì kim giờ và kim phút tạo thành góc nhọn, góc tù, góc bẹt, góc vuông.
b) Em hãy tìm một thời điểm khác mà khi đó kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành góc vuông.
Phương pháp giải:
Xác định giờ trên mỗi đồng hồ đòng thời quan sát góc tạo bởi kim giờ và kim phút để trả lời câu hỏi của bài toán.
Lời giải chi tiết:
a)
Lúc 2 giờ thì kim kim giờ và kim phút tạo thành góc nhọn;
Lúc 4 giờ thì kim giờ và kim phút tạo thành góc tù;
Lúc 6 giờ thì kim giờ và kim phút tạo thành góc bẹt;
Lúc 9 giờ thì kim giờ và kim phút tạo thành góc vuông.
b) Ví dụ:
- Lúc 3 giờ thì kim giờ và kim phút tạo thành góc vuông.
- Lúc 6 giờ 15 phút thì kim giờ và kim phút tạo thành góc vuông.
Video hướng dẫn giải
Có một bánh xe bằng gỗ đã hỏng (như hình vẽ). Con mọt gỗ đang gặm một trong hai cái nan xe màu đỏ. Biết nan xe đó và một nan xe màu xanh tạo thành một góc tù. Tìm nan xe mà con mọt gỗ đang gặm.
Phương pháp giải:
- Quan sát hoặc dùng thước đo góc để xác định góc tù tạo bởi một nan xe màu đỏ và một nan xe màu xanh
- Kết luận nan màu đỏ nào mà con mọt gỗ đang gặm.
Lời giải chi tiết:
Ta thấy, nan màu xanh và nan B màu đỏ tạo thành một góc tù.
Vậy nan xe mà con mọt gỗ đang gặm là nan B.
Video hướng dẫn giải
Mỗi chiếc quạt xoè ra tạo thành một góc. Bạn Nga đếm số góc nhọn, góc vuông, góc tù và góc bẹt rồi tạo một biểu đồ như hình vẽ. Nhưng bạn ấy bị nhằm một cột, hỏi cột đó là cột nào?
Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức:
- Góc nhọn bé hơn góc vuông.
- Góc tù lớn hơn góc vuông.
- Góc bẹt bằng hai góc vuông.
Lời giải chi tiết:
Ta thấy có 2 góc nhọn, 1 góc vuông, 3 góc tù và 3 góc bẹt.
Vậy bạn Nga nhầm cột góc vuông.
Video hướng dẫn giải
Số?
Hình bên có ..... góc nhọn, ..... góc vuông, ..... góc tù.
Phương pháp giải:
- Góc nhọn bé hơn góc vuông.
- Góc tù lớn hơn góc vuông.
- Góc bẹt bằng hai góc vuông.
Lời giải chi tiết:
- Các góc nhọn là:
Góc đỉnh B, cạnh BA, BH;
Góc đỉnh A, cạnh AB, AH
Góc đỉnh A, cạnh AH, AC
Góc đỉnh C, cạnh CA, CH.
- Các góc vuông là:
Góc đỉnh H, cạnh HA, HB;
Góc đỉnh H, cạnh HA, HC.
- Góc tù: góc đỉnh A, cạnh AB, AC.
Vậy hình bên có 4 góc nhọn, 2 góc vuông, 1 góc tù.
>> Xem chi tiết: Lý thuyết: Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt - SGK Kết nối tri thức
Bài 8 trong chương trình Toán lớp 4 Kết nối tri thức tập trung vào việc giới thiệu và phân loại các loại góc: góc nhọn, góc tù và góc bẹt. Việc hiểu rõ các khái niệm này là nền tảng quan trọng cho các bài học hình học tiếp theo.
Góc là hình tạo bởi hai tia chung gốc. Tia chung gốc gọi là cạnh của góc, gốc chung gọi là đỉnh của góc.
Để dễ dàng hình dung, các em có thể sử dụng thước đo góc để đo độ lớn của các góc khác nhau.
Bài 1: Quan sát hình vẽ và cho biết những góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt?
(Hình vẽ minh họa các góc khác nhau)
Hướng dẫn: Các em cần dựa vào độ lớn của góc để xác định loại góc tương ứng. Góc nhọn có độ lớn nhỏ hơn 90 độ, góc tù có độ lớn lớn hơn 90 độ nhưng nhỏ hơn 180 độ, và góc bẹt có độ lớn bằng 180 độ.
Bài 2: Vẽ một góc nhọn, một góc tù và một góc bẹt.
Hướng dẫn: Sử dụng thước và bút chì để vẽ các góc theo yêu cầu. Đảm bảo góc nhọn có độ lớn nhỏ hơn 90 độ, góc tù có độ lớn lớn hơn 90 độ nhưng nhỏ hơn 180 độ, và góc bẹt là một đường thẳng.
Ngoài ba loại góc cơ bản trên, còn có một số loại góc đặc biệt khác như góc vuông (có độ lớn bằng 90 độ) và góc phản xạ (có độ lớn lớn hơn 180 độ). Tuy nhiên, trong chương trình Toán lớp 4, các em chỉ cần nắm vững kiến thức về góc nhọn, góc tù và góc bẹt.
Để củng cố kiến thức về các loại góc, các em có thể thực hiện thêm các bài tập sau:
Việc luyện tập thường xuyên sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về các khái niệm và vận dụng kiến thức một cách linh hoạt.
Bài 8 Toán lớp 4 Kết nối tri thức đã cung cấp cho các em những kiến thức cơ bản về góc nhọn, góc tù và góc bẹt. Việc nắm vững kiến thức này là rất quan trọng để các em có thể học tốt các bài học hình học tiếp theo. Hãy luyện tập thường xuyên và áp dụng kiến thức vào thực tế để hiểu rõ hơn về các loại góc nhé!
montoan.com.vn hy vọng rằng bài viết này đã giúp các em hiểu rõ hơn về bài học Toán lớp 4 trang 26 - Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt - SGK Kết nối tri thức. Chúc các em học tốt!