Montoan.com.vn xin giới thiệu lời giải chi tiết bài 9 trang 37 Chuyên đề học tập Toán 12 - Cánh diều. Bài viết này sẽ giúp học sinh hiểu rõ phương pháp giải và áp dụng vào các bài tập tương tự.
Chúng tôi luôn cố gắng cung cấp nội dung chính xác, dễ hiểu và phù hợp với chương trình học Toán 12 hiện hành.
Một lò xo được làm từ một sợi dây kim loại. Gọi (d) là đường kính (trung bình) của sợ dây kim loại và (D) là đường kính (trung bình) của lò xo (Hình 7). Ki lò xo đứng lên mặt đất thì nó nén lại bởi trọng lượng (P) của lò xo, vật chất trong dây kim loại chịu ứng suất lớn nhất (S) tại các điểm trên bè mặt sợi dây mà khoảng cách từ những điểm đó đến đường tâm của lò so là nhỏ nhất. Biết rằng (S) được cho bởi công thức: (S = frac{{8PD}}{{pi {d^3}}}left[ {frac{{frac{{4D}}{d} - 1}}{{
Đề bài
Một lò xo được làm từ một sợi dây kim loại. Gọi \(d\) là đường kính (trung bình) của sợ dây kim loại và \(D\) là đường kính (trung bình) của lò xo (Hình 7). Ki lò xo đứng lên mặt đất thì nó nén lại bởi trọng lượng \(P\) của lò xo, vật chất trong dây kim loại chịu ứng suất lớn nhất \(S\) tại các điểm trên bè mặt sợi dây mà khoảng cách từ những điểm đó đến đường tâm của lò so là nhỏ nhất.
Biết rằng \(S\) được cho bởi công thức:
\(S = \frac{{8PD}}{{\pi {d^3}}}\left[ {\frac{{\frac{{4D}}{d} - 1}}{{4\left( {\frac{D}{d} - 1} \right)}} + \frac{{0,615d}}{D}} \right].\)
![]() |
a) Giả sử sợi dây kim loại là cố định. Hỏi ta phải cuộn sợi dây kim loại đó thành lò xo với đường kình \(D\) bằng bao nhiêu để ứng xuất \(S\) là nhỏ nhất?
b) Giả sử lò xo có đường kính \(D\) cố định. Hỏi ta phải chọn loại dây kim loại với đường kính \(d\) bằng bao nhiêu để ứng suất \(S\) là nhỏ nhất.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
a) Khi sợi dây kim loại cố định thì \(d\) và \(P\) là các hằng số.
Khi đó, để dễ dàng trong tính toán ta đặt \(a = \frac{D}{d}(a > 0).\)
Biểu diễn lại \(S\) ta có: \(S(a) = \frac{{8Pa}}{{\pi {d^2}}}\left[ {\frac{{4a - 1}}{{4(a - 1)}} + \frac{{0,615}}{a}} \right] = \frac{{8P}}{{\pi {d^2}}}\left[ {\frac{{4{a^2} - a}}{{4(a - 1)}} + 0,615} \right]\)
Ta sẽ đi tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số \(S(a)\).
b) Làm tương tự với câu a.
Lời giải chi tiết
a) Khi sợi dây kim loại cố định thì \(d\) và \(P\) là các hằng số.
Đặt \(a = \frac{D}{d}(a > 0).\)
Khi đó ta có hàm số \(S(a) = \frac{{8Pa}}{{\pi {d^2}}}\left[ {\frac{{4a - 1}}{{4(a - 1)}} + \frac{{0,615}}{a}} \right] = \frac{{8P}}{{\pi {d^2}}}\left[ {\frac{{4{a^2} - a}}{{4(a - 1)}} + 0,615} \right]\) với \(a > 0.\)
Ta có: \(S'(a) = \frac{{8P}}{{\pi {d^2}}}\left[ {\frac{{(8a - 1).4(a - 1) - (4{a^2} - a).4}}{{16{{(a - 1)}^2}}}} \right] = \frac{{2P}}{{\pi {d^2}}}.\frac{{4{a^2} - 8a + 1}}{{{{(a - 1)}^2}}}.\)
Do đó \(S'(a) = 0 \Leftrightarrow 4{a^2} - 8a + 1 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}a = \frac{{2 - \sqrt 3 }}{2}\\a = \frac{{2 + \sqrt 3 }}{2}\end{array} \right.\)
Ta có bảng biến thiên:
Căn cứ vào bảng biến thiên, ta có \(\mathop {\min }\limits_{(0; + \infty )} S(a) = S\left( {\frac{{2 + \sqrt 3 }}{2}} \right)\) tại \(a = \frac{{2 + \sqrt 3 }}{2}\) hay \(\frac{D}{d} = \frac{{2 + \sqrt 3 }}{2}\) suy ra \(D = \frac{{2 + \sqrt 3 }}{2}d.\)
b) Với \(d > 0\) ta có:
\(S(d) = \frac{{8PD}}{{\pi {D^2}}}\left[ {\frac{{4\frac{D}{d} - 1}}{{4\left( {\frac{D}{d} - 1} \right)}} + \frac{{0,615d}}{D}} \right] = \frac{{8P}}{{\pi {D^2}}}.{\left( {\frac{D}{d}} \right)^3}.\left[ {\frac{{4\frac{D}{d} - 1}}{{4\left( {\frac{D}{d} - 1} \right)}} + \frac{{0,615d}}{D}} \right]\)
Đặt \(a = \frac{D}{d}(a > 0).\)
Khi đó ta có hàm số \(S(a) = \frac{{8P{a^3}}}{{\pi {D^2}}}.\left[ {\frac{{4a - 1}}{{4\left( {a - 1} \right)}} + \frac{{0,615}}{a}} \right] = \frac{{8P}}{{\pi {D^2}}}.\left[ {\frac{{4{a^4} - {a^3}}}{{4\left( {a - 1} \right)}} + 0,615{a^2}} \right]\)
Ta có \(S'(a) = \frac{{8P}}{{\pi {D^2}}}.\left[ {\frac{{(16{a^3} - 3{a^2}).4(a - 1) - (4{a^4} - {a^3}).4}}{{16{{\left( {a - 1} \right)}^2}}} + 1,23a} \right]\)
\(S'(a) = \frac{{8P}}{{\pi {D^2}}}.\left[ {\frac{{12{a^4} - 18{a^3} + 3{a^2}}}{{4{{\left( {a - 1} \right)}^2}}} + 1,23a} \right] = \frac{{8P}}{{\pi {D^2}}}.\left[ {\frac{{12{a^4} - 18{a^3} + 3{a^2} + 1,23a.4{{\left( {a - 1} \right)}^2}}}{{4{{\left( {a - 1} \right)}^2}}}} \right]\)
\(S'(a) = \frac{{2P}}{{\pi {D^2}}}.\frac{{12{a^4} - 13,08{a^3} - 6,84{a^2} + 4,92a}}{{{{\left( {a - 1} \right)}^2}}}.\)
Do đó \(S'(a) = 0 \Leftrightarrow 12{a^4} - 13,08{a^3} - 6,84{a^2} + 4,92a = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0(ktm)\\x \approx 1,285\\x \approx 0,476\end{array} \right.\)
Ta có bảng biến thiên của hàm số:
Căn cứ vào bảng biến thiên ta có \(\mathop {\min }\limits_{(0; + \infty )} S(a) = S(1,285)\) tại \(a \approx 1,285\) hay \(\frac{D}{d} \approx 1,285\) suy ra \(d \approx \frac{D}{{1,285}}.\)
Bài 9 trang 37 Chuyên đề học tập Toán 12 - Cánh diều thuộc chương trình học về đạo hàm và ứng dụng của đạo hàm. Bài tập này thường tập trung vào việc tìm đạo hàm của hàm số, xét tính đơn điệu của hàm số và giải các bài toán liên quan đến cực trị. Việc nắm vững kiến thức nền tảng về đạo hàm là vô cùng quan trọng để giải quyết bài toán này một cách hiệu quả.
Bài 9 thường bao gồm các dạng bài tập sau:
Để giải quyết bài 9 trang 37 Chuyên đề học tập Toán 12 - Cánh diều một cách hiệu quả, học sinh cần:
Ví dụ: Cho hàm số y = x3 - 3x2 + 2. Tìm đạo hàm của hàm số và xét tính đơn điệu của hàm số.
Giải:
Đạo hàm của hàm số là: y' = 3x2 - 6x.
Xét dấu đạo hàm y' = 3x2 - 6x = 3x(x - 2).
Bảng xét dấu:
x | -∞ | 0 | 2 | +∞ |
---|---|---|---|---|
3x | - | 0 | + | + |
x-2 | - | - | 0 | + |
y' | + | 0 | - | + |
Hàm số | Đồng biến | Nghịch biến | Đồng biến |
Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng (-∞; 0) và (2; +∞), nghịch biến trên khoảng (0; 2).
Khi giải bài 9 trang 37 Chuyên đề học tập Toán 12 - Cánh diều, học sinh cần chú ý:
Bài 9 trang 37 Chuyên đề học tập Toán 12 - Cánh diều là một bài tập quan trọng giúp học sinh củng cố kiến thức về đạo hàm và ứng dụng của đạo hàm. Hy vọng với lời giải chi tiết và phương pháp giải được trình bày trong bài viết này, các em học sinh sẽ tự tin hơn khi giải quyết các bài toán tương tự.