1. Môn Toán
  2. Giải mục 3 trang 40, 41, 42, 43 Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh diều

Giải mục 3 trang 40, 41, 42, 43 Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh diều

Giải mục 3 trang 40, 41, 42, 43 Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh diều

Montoan.com.vn xin giới thiệu lời giải chi tiết và dễ hiểu cho mục 3 trang 40, 41, 42, 43 của Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh diều. Bài viết này sẽ giúp các em học sinh nắm vững kiến thức và kỹ năng giải bài tập một cách hiệu quả.

Chúng tôi cung cấp các bước giải chi tiết, rõ ràng, kèm theo các lưu ý quan trọng để các em có thể tự tin làm bài tập và đạt kết quả tốt nhất.

Quan sát đồ thị ở Hình 10 và đường đi CABDCB, cho biết:

Luyện tập 11

    Chứng minh rằng đồ thị G ở Hình 19 có ít nhất một chu trình Hamilton.

    Giải mục 3 trang 40, 41, 42, 43 Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh diều 6 1

    Phương pháp giải:

    Trong đồ thị, một đường đi được gọi là đường đi Hamilton nếu đường đi đó đi qua tất cả các đinht của đồ thị, mỗi đỉnh đúng 1 lần.

    Nếu chu trình là đường đi Hamilton thì chu trình đó được gọi là chu trình Hamilton.

    Lời giải chi tiết:

    Đồ thị G ở Hình 19 gồm 6 đỉnh, trong đó các đỉnh A, D, E có bậc 4, các đỉnh B, C có bậc 5 và đỉnh F có bậc 2 nên tổng bậc của hai đỉnh không kề nhau bất kì đều không nhỏ hơn 6. Do đó, theo định lí Ore, đồ thị G có ít nhất một chu trình Hamilton.

    Luyện tập 7

      Hãy chỉ ra hai đường đi Euler trong đồ thị ở Hình 11a.

      Giải mục 3 trang 40, 41, 42, 43 Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh diều 1 1

      Phương pháp giải:

      Trong đồ thị, một đường đi được gọi là đường đi Euler nếu đường đi đó đi qua tất cả các cạnh của đồ thị, mỗi cạnh đúng 1 lần.

      Lời giải chi tiết:

      Hình 11a có đường đi Euler BEDBADCA và đường đi Euler BEDCADBA.

      Hoạt động 7

        Quan sát đồ thị ở Hình 10 và đường đi CABDCB, cho biết:

        a) Đường đi trên có đi qua tất cả các cạnh của đồ thị hay không?

        b) Đường đi trên đi qua mỗi cạnh bao nhiêu lần? 

        Giải mục 3 trang 40, 41, 42, 43 Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh diều 0 1

        Phương pháp giải:

        Quan sát hình 10 để trả lời

        Lời giải chi tiết:

        Quan sát đồ thị ở Hình 10 ta thấy:

        a) Đường đi CABDCB đi qua tất cả các cạnh của đồ thị.

        b) Đường đi trên đi qua mỗi cạnh đúng một lần.

        Luyện tập 8

          Chứng minh rằng đồ thị ở Hình 11a không có chu trình Euler.

          Giải mục 3 trang 40, 41, 42, 43 Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh diều 2 1

          Phương pháp giải:

          Trong đồ thị, một đường đi được gọi là đường đi Euler nếu đường đi đó đi qua tất cả các cạnh của đồ thị, mỗi cạnh đúng 1 lần.

          Nếu chu trình là đường đi Euler thì chu trình đo được gọi là chu trình Euler.

          Lời giải chi tiết:

          Ta có d(A) = 3, d(B) = 3 nên đồ thị ở Hình 11a có đỉnh bậc lẻ, do đó theo định lí Euler, đồ thị ở Hình 11a không có chu trình Euler.

          Luyện tập 9

             Tìm hai đường đi Hamilton bắt đầu từ đỉnh E của đồ thị trong Hình 15.

            Giải mục 3 trang 40, 41, 42, 43 Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh diều 4 1

            Phương pháp giải:

            Trong đồ thị, một đường đi được gọi là đường đi Hamilton nếu đường đi đó đi qua tất cả các đinht của đồ thị, mỗi đỉnh đúng 1 lần.

            Lời giải chi tiết:

            Quan sát đồ thị Hình 15, ta thấy rằng hai đường đi Hamilton bắt đầu từ đỉnh E của đồ thị này là EACDB và ECDBA.

            Luyện tập 10

              Chứng minh rằng đồ thị G ở Hình 17 có ít nhất một chu trình Hamilton. 

              Giải mục 3 trang 40, 41, 42, 43 Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh diều 5 1

              Phương pháp giải:

              Trong đồ thị, một đường đi được gọi là đường đi Hamilton nếu đường đi đó đi qua tất cả các đinht của đồ thị, mỗi đỉnh đúng 1 lần.

              Nếu chu trình là đường đi Hamilton thì chu trình đó được gọi là chu trình Hamilton

              Lời giải chi tiết:

              Ta có: d(A) = 3, d(B) = 4, d(C) = 3, d(E) = 3, d(F) = 3. Đồ thị G ở Hình 17 gồm 5 đỉnh, mỗi đỉnh của đồ thị đều có bậc không nhỏ hơn \(\frac{5}{2}\) . Do đó, theo định lí Dirac, đồ thị G có ít nhất một chu trình Hamilton.

              Hoạt động 8

                Quan sát đường đi màu đỏ trên đồ thị ở Hình 13 và cho biết đường đi đó có đi qua tất cả các đỉnh của đồ thị hay không và mỗi đỉnh đi qua bao nhiêu lần.

                Giải mục 3 trang 40, 41, 42, 43 Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh diều 3 1

                Phương pháp giải:

                Quan sát hình 13 để trả lời

                Lời giải chi tiết:

                Quan sát đường đi màu đỏ trên đồ thị ở Hình 13 ta thấy đường đi đó đi qua tất cả các đỉnh của đồ thị hay và mỗi đỉnh đi qua đúng một lần.

                Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
                • Hoạt động 7
                • Luyện tập 7
                • Luyện tập 8
                • Hoạt động 8
                • Luyện tập 9
                • Luyện tập 10
                • Luyện tập 11

                Quan sát đồ thị ở Hình 10 và đường đi CABDCB, cho biết:

                a) Đường đi trên có đi qua tất cả các cạnh của đồ thị hay không?

                b) Đường đi trên đi qua mỗi cạnh bao nhiêu lần? 

                Giải mục 3 trang 40, 41, 42, 43 Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh diều 1

                Phương pháp giải:

                Quan sát hình 10 để trả lời

                Lời giải chi tiết:

                Quan sát đồ thị ở Hình 10 ta thấy:

                a) Đường đi CABDCB đi qua tất cả các cạnh của đồ thị.

                b) Đường đi trên đi qua mỗi cạnh đúng một lần.

                Hãy chỉ ra hai đường đi Euler trong đồ thị ở Hình 11a.

                Giải mục 3 trang 40, 41, 42, 43 Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh diều 2

                Phương pháp giải:

                Trong đồ thị, một đường đi được gọi là đường đi Euler nếu đường đi đó đi qua tất cả các cạnh của đồ thị, mỗi cạnh đúng 1 lần.

                Lời giải chi tiết:

                Hình 11a có đường đi Euler BEDBADCA và đường đi Euler BEDCADBA.

                Chứng minh rằng đồ thị ở Hình 11a không có chu trình Euler.

                Giải mục 3 trang 40, 41, 42, 43 Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh diều 3

                Phương pháp giải:

                Trong đồ thị, một đường đi được gọi là đường đi Euler nếu đường đi đó đi qua tất cả các cạnh của đồ thị, mỗi cạnh đúng 1 lần.

                Nếu chu trình là đường đi Euler thì chu trình đo được gọi là chu trình Euler.

                Lời giải chi tiết:

                Ta có d(A) = 3, d(B) = 3 nên đồ thị ở Hình 11a có đỉnh bậc lẻ, do đó theo định lí Euler, đồ thị ở Hình 11a không có chu trình Euler.

                Quan sát đường đi màu đỏ trên đồ thị ở Hình 13 và cho biết đường đi đó có đi qua tất cả các đỉnh của đồ thị hay không và mỗi đỉnh đi qua bao nhiêu lần.

                Giải mục 3 trang 40, 41, 42, 43 Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh diều 4

                Phương pháp giải:

                Quan sát hình 13 để trả lời

                Lời giải chi tiết:

                Quan sát đường đi màu đỏ trên đồ thị ở Hình 13 ta thấy đường đi đó đi qua tất cả các đỉnh của đồ thị hay và mỗi đỉnh đi qua đúng một lần.

                 Tìm hai đường đi Hamilton bắt đầu từ đỉnh E của đồ thị trong Hình 15.

                Giải mục 3 trang 40, 41, 42, 43 Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh diều 5

                Phương pháp giải:

                Trong đồ thị, một đường đi được gọi là đường đi Hamilton nếu đường đi đó đi qua tất cả các đinht của đồ thị, mỗi đỉnh đúng 1 lần.

                Lời giải chi tiết:

                Quan sát đồ thị Hình 15, ta thấy rằng hai đường đi Hamilton bắt đầu từ đỉnh E của đồ thị này là EACDB và ECDBA.

                Chứng minh rằng đồ thị G ở Hình 17 có ít nhất một chu trình Hamilton. 

                Giải mục 3 trang 40, 41, 42, 43 Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh diều 6

                Phương pháp giải:

                Trong đồ thị, một đường đi được gọi là đường đi Hamilton nếu đường đi đó đi qua tất cả các đinht của đồ thị, mỗi đỉnh đúng 1 lần.

                Nếu chu trình là đường đi Hamilton thì chu trình đó được gọi là chu trình Hamilton

                Lời giải chi tiết:

                Ta có: d(A) = 3, d(B) = 4, d(C) = 3, d(E) = 3, d(F) = 3. Đồ thị G ở Hình 17 gồm 5 đỉnh, mỗi đỉnh của đồ thị đều có bậc không nhỏ hơn \(\frac{5}{2}\) . Do đó, theo định lí Dirac, đồ thị G có ít nhất một chu trình Hamilton.

                Chứng minh rằng đồ thị G ở Hình 19 có ít nhất một chu trình Hamilton.

                Giải mục 3 trang 40, 41, 42, 43 Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh diều 7

                Phương pháp giải:

                Trong đồ thị, một đường đi được gọi là đường đi Hamilton nếu đường đi đó đi qua tất cả các đinht của đồ thị, mỗi đỉnh đúng 1 lần.

                Nếu chu trình là đường đi Hamilton thì chu trình đó được gọi là chu trình Hamilton.

                Lời giải chi tiết:

                Đồ thị G ở Hình 19 gồm 6 đỉnh, trong đó các đỉnh A, D, E có bậc 4, các đỉnh B, C có bậc 5 và đỉnh F có bậc 2 nên tổng bậc của hai đỉnh không kề nhau bất kì đều không nhỏ hơn 6. Do đó, theo định lí Ore, đồ thị G có ít nhất một chu trình Hamilton.

                Bạn đang khám phá nội dung Giải mục 3 trang 40, 41, 42, 43 Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh diều trong chuyên mục toán 11 trên nền tảng tài liệu toán. Được biên soạn chuyên sâu và bám sát chặt chẽ chương trình sách giáo khoa hiện hành, bộ bài tập toán thpt này cam kết tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 11 cho học sinh THPT, thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả học tập vượt trội, tạo nền tảng vững chắc cho các kỳ thi quan trọng và chương trình đại học.
                Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
                Facebook: MÔN TOÁN
                Email: montoanmath@gmail.com

                Giải mục 3 trang 40, 41, 42, 43 Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh diều: Tổng quan

                Mục 3 trong Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh diều tập trung vào các kiến thức về phép biến hình. Đây là một phần quan trọng trong chương trình học, giúp học sinh hiểu rõ hơn về các khái niệm như phép tịnh tiến, phép quay, phép đối xứng trục và phép đối xứng tâm. Việc nắm vững các kiến thức này không chỉ giúp học sinh giải quyết các bài tập trong sách giáo khoa mà còn là nền tảng cho các kiến thức toán học nâng cao hơn.

                Giải chi tiết các bài tập trang 40

                Trang 40 tập trung vào việc ôn tập lại các kiến thức cơ bản về phép tịnh tiến. Các bài tập trên trang này thường yêu cầu học sinh xác định ảnh của một điểm, một đường thẳng hoặc một hình qua phép tịnh tiến. Để giải các bài tập này, học sinh cần nắm vững công thức của phép tịnh tiến và áp dụng một cách linh hoạt.

                1. Bài 1: Xác định ảnh của điểm A(x0, y0) qua phép tịnh tiến theo vectơ v = (a, b). Giải: A'(x0 + a, y0 + b)
                2. Bài 2: Xác định ảnh của đường thẳng d: ax + by + c = 0 qua phép tịnh tiến theo vectơ v = (a, b). Giải: d': ax + by + c - a(x - x0) - b(y - y0) = 0

                Giải chi tiết các bài tập trang 41

                Trang 41 giới thiệu về phép quay. Các bài tập trên trang này thường yêu cầu học sinh xác định ảnh của một điểm, một đường thẳng hoặc một hình qua phép quay. Để giải các bài tập này, học sinh cần nắm vững công thức của phép quay và áp dụng một cách linh hoạt. Đặc biệt, cần chú ý đến góc quay và tâm quay.

                Ví dụ, để xác định ảnh của điểm A(x0, y0) qua phép quay tâm O(0, 0) góc α, ta sử dụng công thức:

                • x' = x0cosα - y0sinα
                • y' = x0sinα + y0cosα

                Giải chi tiết các bài tập trang 42

                Trang 42 tập trung vào phép đối xứng trục. Các bài tập trên trang này thường yêu cầu học sinh xác định ảnh của một điểm, một đường thẳng hoặc một hình qua phép đối xứng trục. Để giải các bài tập này, học sinh cần nắm vững tính chất của phép đối xứng trục và áp dụng một cách linh hoạt.

                Lưu ý rằng, ảnh của một điểm qua phép đối xứng trục là điểm đối xứng của điểm đó qua trục đối xứng.

                Giải chi tiết các bài tập trang 43

                Trang 43 giới thiệu về phép đối xứng tâm. Các bài tập trên trang này thường yêu cầu học sinh xác định ảnh của một điểm, một đường thẳng hoặc một hình qua phép đối xứng tâm. Để giải các bài tập này, học sinh cần nắm vững tính chất của phép đối xứng tâm và áp dụng một cách linh hoạt.

                Ảnh của một điểm qua phép đối xứng tâm là điểm đối xứng của điểm đó qua tâm đối xứng.

                Ứng dụng của các phép biến hình trong thực tế

                Các phép biến hình không chỉ có ý nghĩa trong toán học mà còn có nhiều ứng dụng trong thực tế. Ví dụ, trong đồ họa máy tính, các phép biến hình được sử dụng để tạo ra các hiệu ứng hình ảnh đẹp mắt. Trong kiến trúc, các phép biến hình được sử dụng để thiết kế các công trình độc đáo. Trong vật lý, các phép biến hình được sử dụng để mô tả các hiện tượng tự nhiên.

                Lời khuyên khi học tập

                Để học tốt các kiến thức về phép biến hình, học sinh cần:

                • Nắm vững định nghĩa và tính chất của các phép biến hình.
                • Luyện tập giải nhiều bài tập khác nhau để hiểu rõ hơn về cách áp dụng các công thức.
                • Sử dụng các công cụ hỗ trợ học tập như phần mềm vẽ hình để trực quan hóa các phép biến hình.
                • Tìm hiểu các ứng dụng của các phép biến hình trong thực tế để tăng hứng thú học tập.

                Kết luận

                Hy vọng rằng, với lời giải chi tiết và dễ hiểu trên, các em học sinh sẽ nắm vững kiến thức và kỹ năng giải bài tập về phép biến hình trong Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh diều. Chúc các em học tập tốt!

                Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 11

                Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 11