1. Môn Toán
  2. Giải phần A. Tái hiện, củng cố trang 16 Bài tập phát triển năng lực Toán 4

Giải phần A. Tái hiện, củng cố trang 16 Bài tập phát triển năng lực Toán 4

Giải phần A. Tái hiện, củng cố trang 16 Bài tập phát triển năng lực Toán 4

Montoan.com.vn xin giới thiệu lời giải chi tiết và dễ hiểu cho phần A. Tái hiện, củng cố trang 16 trong sách Bài tập phát triển năng lực Toán 4. Bài viết này sẽ giúp các em học sinh nắm vững kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải toán một cách hiệu quả.

Chúng tôi luôn cố gắng cung cấp nội dung chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu học tập của các em. Hãy cùng Montoan khám phá lời giải chi tiết ngay sau đây!

Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 3 giờ 15 giây = ...... giây Tìm số trung bình cộng của các số sau: a) 83 và 75. b) 317; 186; 109...

Câu 1

    Viết tiếp vào chỗ chấm:

    + Năm nhuận có ....... ngày; năm không nhuận có ...... ngày.

    + Các tháng có 31 ngày trong năm là tháng: ...................................................

    + Các tháng có 30 ngày trong năm là tháng: ...................................................

    + Tháng có 28 ngày (năm không nhuận) hoặc 29 ngày (năm nhuận) trong năm là tháng: ..................

    + Trường học của em được thành lập năm .............., thuộc thế kỉ ..................

    Phương pháp giải:

    Dựa vào kiến thức về ngày – tháng để trả lời câu hỏi.

    Lời giải chi tiết:

    + Năm nhuận có 366 ngày; năm không nhuận có 365 ngày.

    + Các tháng có 31 ngày trong năm là tháng: 1; 3; 5; 7; 8; 10; 12

    + Các tháng có 30 ngày trong năm là tháng: 4; 6; 9; 11

    + Tháng có 28 ngày (năm không nhuận) hoặc 29 ngày (năm nhuận) trong năm là tháng: 2

    + Trường học của em được thành lập năm 1968, thuộc thế kỉ XX

    Câu 2

      Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

      3 phút 15 giây = ...... giây

      2 giờ 10 phút = ...... phút

      3 ngày 4 giờ = ...... giờ

      2 thế kỉ 11 năm = ...... năm

      4 thế kỉ 8 năm = ...... năm

      125 năm = ...... thế kỉ ..... năm

      Phương pháp giải:

      Dựa vào cách đổi:

      1 giờ = 60 phút; 1 phút = 60 giây; 1 ngày = 24 giờ; 1 thế kỉ = 100 năm.

      Lời giải chi tiết:

      3 phút 15 giây = 195 giây

      2 giờ 10 phút = 130 phút

      3 ngày 4 giờ = 76 giờ

      2 thế kỉ 11 năm = 211 năm

      4 thế kỉ 8 năm = 408 năm

      125 năm = 1 thế kỉ 25 năm

      Câu 4

        Số?

        + Thế kỉ X kéo dài từ năm ............. đến năm .................

        + Thế kỉ XV kéo dài từ năm ............. đến năm .................

        + Thế kỉ XVI kéo dài từ năm ............. đến năm .................

        + Thế kỉ XIX kéo dài từ năm ............. đến năm .................

        + Thế kỉ XX kéo dài từ năm ............. đến năm .................

        + Thế kỉ XXI kéo dài từ năm ............. đến năm .................

        Phương pháp giải:

        - Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ một (thế kỉ I).

        - Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ hai (thế kỉ II).

        - Từ năm 201 đến năm 300 là thế kỉ ba (thế kỉ III).

        ...............

        - Từ năm 1901 đến năm 2000 là thế kỉ hai mươi (thế kỉ XX).

        - Từ năm 2001 đến năm 2100 là thế kỉ hai mươi mốt (thế kỉ XXI). 

        Lời giải chi tiết:

        + Thế kỉ X kéo dài từ năm 901 đến năm 1000

        + Thế kỉ XV kéo dài từ năm 1401 đến năm 1500

        + Thế kỉ XVI kéo dài từ năm 1501 đến năm 1600

        + Thế kỉ XIX kéo dài từ năm1801 đến năm 1900

        + Thế kỉ XX kéo dài từ năm 1901 đến năm 2000

        + Thế kỉ XXI kéo dài từ năm 2001 đến năm 2100

        Câu 5

          Tìm số trung bình cộng của các số sau:

          a) 83 và 75.

          b) 317; 186; 109.

          c) 211; 314; 215; 420.

          Phương pháp giải:

          Muốn tìm số trung bình cộng của các số ta tính tổng các số đó rồi chia cho số các số hạng.

          Lời giải chi tiết:

          a) 83 và 75.

          Trung bình cộng của 83 và 75 là: (83 + 75) = 79

          b) 317; 186; 109.

          Trung bình cộng của 317; 186 và 109 là: (317 + 186 + 109) : 3 = 204

          c) 211; 314; 215; 420.

          Trung bình cộng của 211; 314; 215 và 420 là: (211 + 314 + 215 + 420) : 4 = 290

          Câu 3

            Viết vào ô trống cho thích hợp:

            Giải phần A. Tái hiện, củng cố trang 16 Bài tập phát triển năng lực Toán 4 2 1

            Phương pháp giải:

            - Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ một (thế kỉ I).

            - Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ hai (thế kỉ II).

            - Từ năm 201 đến năm 300 là thế kỉ ba (thế kỉ III).

            ...............

            - Từ năm 1901 đến năm 2000 là thế kỉ hai mươi (thế kỉ XX).

            - Từ năm 2001 đến năm 2100 là thế kỉ hai mươi mốt (thế kỉ XXI). 

            Lời giải chi tiết:

            Giải phần A. Tái hiện, củng cố trang 16 Bài tập phát triển năng lực Toán 4 2 2

            Câu 6

              Nhìn vào biểu đồ và trả lời câu hỏi:

              Biểu đồ dưới đây nói về các con vật được nuôi trong gia đình.

              CÁC CON VẬT ĐƯỢC NUÔI TRONG GIA ĐÌNH

              Giải phần A. Tái hiện, củng cố trang 16 Bài tập phát triển năng lực Toán 4 5 1

              a) Những gia đình nào được nêu tên trong biểu đồ?

              b) Có mấy gia đình nuôi gà, đó là những gia đình nào?

              c) Những gia đình nào nuôi số con vật bằng nhau?

               d) Gia đình nào nuôi ít con vật nhất, đó là những con vật nào?

              Phương pháp giải:

              Quan sát biểu đồ trả lời câu hỏi của đề bài.

              Lời giải chi tiết:

              a) Những gia đình được nêu tên trong biểu đồ là: Gia đình bác Lan, gia đình cô Chi, gia đình chú Dũng.

              b) Có 2 gia đình nuôi gà, đó là gia đình bác Lan và gia đình chú Dũng.

              c) Gia đình bác Lan và gia đình chú Dũng nuôi số con vật bằng nhau.

              d) Gia đình cô Chi nuôi ít con vật nhất, đó là con mèo và con chó.

              Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
              • Câu 1
              • Câu 2
              • Câu 3
              • Câu 4
              • Câu 5
              • Câu 6

              Viết tiếp vào chỗ chấm:

              + Năm nhuận có ....... ngày; năm không nhuận có ...... ngày.

              + Các tháng có 31 ngày trong năm là tháng: ...................................................

              + Các tháng có 30 ngày trong năm là tháng: ...................................................

              + Tháng có 28 ngày (năm không nhuận) hoặc 29 ngày (năm nhuận) trong năm là tháng: ..................

              + Trường học của em được thành lập năm .............., thuộc thế kỉ ..................

              Phương pháp giải:

              Dựa vào kiến thức về ngày – tháng để trả lời câu hỏi.

              Lời giải chi tiết:

              + Năm nhuận có 366 ngày; năm không nhuận có 365 ngày.

              + Các tháng có 31 ngày trong năm là tháng: 1; 3; 5; 7; 8; 10; 12

              + Các tháng có 30 ngày trong năm là tháng: 4; 6; 9; 11

              + Tháng có 28 ngày (năm không nhuận) hoặc 29 ngày (năm nhuận) trong năm là tháng: 2

              + Trường học của em được thành lập năm 1968, thuộc thế kỉ XX

              Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

              3 phút 15 giây = ...... giây

              2 giờ 10 phút = ...... phút

              3 ngày 4 giờ = ...... giờ

              2 thế kỉ 11 năm = ...... năm

              4 thế kỉ 8 năm = ...... năm

              125 năm = ...... thế kỉ ..... năm

              Phương pháp giải:

              Dựa vào cách đổi:

              1 giờ = 60 phút; 1 phút = 60 giây; 1 ngày = 24 giờ; 1 thế kỉ = 100 năm.

              Lời giải chi tiết:

              3 phút 15 giây = 195 giây

              2 giờ 10 phút = 130 phút

              3 ngày 4 giờ = 76 giờ

              2 thế kỉ 11 năm = 211 năm

              4 thế kỉ 8 năm = 408 năm

              125 năm = 1 thế kỉ 25 năm

              Viết vào ô trống cho thích hợp:

              Giải phần A. Tái hiện, củng cố trang 16 Bài tập phát triển năng lực Toán 4 1

              Phương pháp giải:

              - Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ một (thế kỉ I).

              - Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ hai (thế kỉ II).

              - Từ năm 201 đến năm 300 là thế kỉ ba (thế kỉ III).

              ...............

              - Từ năm 1901 đến năm 2000 là thế kỉ hai mươi (thế kỉ XX).

              - Từ năm 2001 đến năm 2100 là thế kỉ hai mươi mốt (thế kỉ XXI). 

              Lời giải chi tiết:

              Giải phần A. Tái hiện, củng cố trang 16 Bài tập phát triển năng lực Toán 4 2

              Số?

              + Thế kỉ X kéo dài từ năm ............. đến năm .................

              + Thế kỉ XV kéo dài từ năm ............. đến năm .................

              + Thế kỉ XVI kéo dài từ năm ............. đến năm .................

              + Thế kỉ XIX kéo dài từ năm ............. đến năm .................

              + Thế kỉ XX kéo dài từ năm ............. đến năm .................

              + Thế kỉ XXI kéo dài từ năm ............. đến năm .................

              Phương pháp giải:

              - Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ một (thế kỉ I).

              - Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ hai (thế kỉ II).

              - Từ năm 201 đến năm 300 là thế kỉ ba (thế kỉ III).

              ...............

              - Từ năm 1901 đến năm 2000 là thế kỉ hai mươi (thế kỉ XX).

              - Từ năm 2001 đến năm 2100 là thế kỉ hai mươi mốt (thế kỉ XXI). 

              Lời giải chi tiết:

              + Thế kỉ X kéo dài từ năm 901 đến năm 1000

              + Thế kỉ XV kéo dài từ năm 1401 đến năm 1500

              + Thế kỉ XVI kéo dài từ năm 1501 đến năm 1600

              + Thế kỉ XIX kéo dài từ năm1801 đến năm 1900

              + Thế kỉ XX kéo dài từ năm 1901 đến năm 2000

              + Thế kỉ XXI kéo dài từ năm 2001 đến năm 2100

              Tìm số trung bình cộng của các số sau:

              a) 83 và 75.

              b) 317; 186; 109.

              c) 211; 314; 215; 420.

              Phương pháp giải:

              Muốn tìm số trung bình cộng của các số ta tính tổng các số đó rồi chia cho số các số hạng.

              Lời giải chi tiết:

              a) 83 và 75.

              Trung bình cộng của 83 và 75 là: (83 + 75) = 79

              b) 317; 186; 109.

              Trung bình cộng của 317; 186 và 109 là: (317 + 186 + 109) : 3 = 204

              c) 211; 314; 215; 420.

              Trung bình cộng của 211; 314; 215 và 420 là: (211 + 314 + 215 + 420) : 4 = 290

              Nhìn vào biểu đồ và trả lời câu hỏi:

              Biểu đồ dưới đây nói về các con vật được nuôi trong gia đình.

              CÁC CON VẬT ĐƯỢC NUÔI TRONG GIA ĐÌNH

              Giải phần A. Tái hiện, củng cố trang 16 Bài tập phát triển năng lực Toán 4 3

              a) Những gia đình nào được nêu tên trong biểu đồ?

              b) Có mấy gia đình nuôi gà, đó là những gia đình nào?

              c) Những gia đình nào nuôi số con vật bằng nhau?

               d) Gia đình nào nuôi ít con vật nhất, đó là những con vật nào?

              Phương pháp giải:

              Quan sát biểu đồ trả lời câu hỏi của đề bài.

              Lời giải chi tiết:

              a) Những gia đình được nêu tên trong biểu đồ là: Gia đình bác Lan, gia đình cô Chi, gia đình chú Dũng.

              b) Có 2 gia đình nuôi gà, đó là gia đình bác Lan và gia đình chú Dũng.

              c) Gia đình bác Lan và gia đình chú Dũng nuôi số con vật bằng nhau.

              d) Gia đình cô Chi nuôi ít con vật nhất, đó là con mèo và con chó.

              Bạn đang tiếp cận nội dung Giải phần A. Tái hiện, củng cố trang 16 Bài tập phát triển năng lực Toán 4 thuộc chuyên mục bài tập toán lớp 4 trên nền tảng tài liệu toán. Bộ bài tập Lý thuyết Toán tiểu học này được biên soạn chuyên sâu, bám sát chặt chẽ khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm tối ưu hóa quá trình ôn luyện và củng cố toàn diện kiến thức Toán lớp 4 cho học sinh, thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và hiệu quả vượt trội.
              Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
              Facebook: MÔN TOÁN
              Email: montoanmath@gmail.com

              Giải phần A. Tái hiện, củng cố trang 16 Bài tập phát triển năng lực Toán 4

              Phần A. Tái hiện, củng cố trang 16 trong Bài tập phát triển năng lực Toán 4 tập trung vào việc ôn luyện và củng cố các kiến thức đã học về các phép tính với số tự nhiên, đặc biệt là phép cộng, trừ, nhân, chia và các bài toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài, khối lượng, thời gian.

              Nội dung chi tiết phần A

              Phần A bao gồm các bài tập được thiết kế để giúp học sinh:

              • Ôn tập các kiến thức cơ bản: Các bài tập giúp học sinh nhớ lại các quy tắc, công thức và các kiến thức nền tảng về các phép tính.
              • Rèn luyện kỹ năng giải toán: Các bài tập yêu cầu học sinh vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài toán thực tế.
              • Phát triển tư duy logic: Các bài tập khuyến khích học sinh suy nghĩ, phân tích và tìm ra các phương pháp giải toán hiệu quả.

              Hướng dẫn giải chi tiết các bài tập

              Dưới đây là hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập trong phần A:

              Bài 1: Tính nhẩm

              Bài 1 yêu cầu học sinh tính nhẩm nhanh các phép tính cộng, trừ, nhân, chia đơn giản. Để giải bài này, học sinh cần nắm vững bảng cửu chương và các quy tắc tính nhẩm.

              Ví dụ: 12 + 8 = 20, 25 - 10 = 15, 3 x 4 = 12, 20 : 5 = 4

              Bài 2: Đặt tính rồi tính

              Bài 2 yêu cầu học sinh đặt tính và tính các phép tính cộng, trừ, nhân, chia có số bị chia, số chia lớn hơn. Để giải bài này, học sinh cần thực hiện đúng các bước đặt tính và thực hiện phép tính theo đúng quy tắc.

              Ví dụ:

              Phép tínhGiải
              345 + 234579
              678 - 456222
              123 x 4492
              567 : 3189
              Bài 3: Giải bài toán

              Bài 3 là các bài toán có lời văn, yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài, xác định được các yếu tố đã cho và yêu cầu tìm, sau đó lập kế hoạch giải và thực hiện phép tính để tìm ra kết quả.

              Ví dụ: Một cửa hàng có 250 kg gạo. Buổi sáng bán được 120 kg gạo, buổi chiều bán được 80 kg gạo. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu kg gạo?

              Giải:

              1. Tổng số gạo đã bán là: 120 + 80 = 200 (kg)
              2. Số gạo còn lại là: 250 - 200 = 50 (kg)
              3. Đáp số: 50 kg

              Mẹo học tập hiệu quả

              Để học tốt môn Toán 4, các em học sinh cần:

              • Học thuộc bảng cửu chương: Bảng cửu chương là nền tảng quan trọng để giải các bài toán về phép nhân và chia.
              • Luyện tập thường xuyên: Giải nhiều bài tập khác nhau sẽ giúp các em nắm vững kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải toán.
              • Hỏi thầy cô giáo khi gặp khó khăn: Đừng ngần ngại hỏi thầy cô giáo hoặc bạn bè khi gặp khó khăn trong quá trình học tập.
              • Sử dụng các tài liệu học tập hỗ trợ: Các tài liệu học tập như sách bài tập, vở luyện tập, các trang web học toán online sẽ giúp các em học tập hiệu quả hơn.

              Kết luận

              Phần A. Tái hiện, củng cố trang 16 Bài tập phát triển năng lực Toán 4 là một phần quan trọng trong chương trình học Toán 4. Hy vọng với hướng dẫn chi tiết và các mẹo học tập trên, các em học sinh sẽ học tập tốt và đạt kết quả cao trong môn Toán.