1. Môn Toán
  2. Giải phần C. Vận dụng phát triển trang 39 Bài tập phát triển năng lực Toán 4 tập 2

Giải phần C. Vận dụng phát triển trang 39 Bài tập phát triển năng lực Toán 4 tập 2

Giải phần C. Vận dụng phát triển trang 39 Toán 4 tập 2

Montoan.com.vn xin giới thiệu lời giải chi tiết và dễ hiểu cho phần C. Vận dụng phát triển trang 39 trong sách Bài tập phát triển năng lực Toán 4 tập 2. Bài viết này sẽ giúp các em học sinh nắm vững kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải toán một cách hiệu quả.

Chúng tôi luôn cố gắng cung cấp những nội dung chất lượng, chính xác và phù hợp với chương trình học của các em. Hãy cùng montoan.com.vn khám phá lời giải chi tiết ngay sau đây!

Lúc nghỉ ngơi, nhịp tim của một người bình thường bằng 3/2 nhịp tim. Cao Bằng là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam

Câu 11

    Mai mua 5 quyển vở, Ngọc mua 2 cái bút chì. Biết mỗi quyển vở có giá tiền nhiều hơn một cái bút chì 3 000 đồng. Biết hoá đơn của Mai nhiều hơn Ngọc 27 000 đồng. Tính giá tiền mỗi quyển vở và bút chì.

    Phương pháp giải:

    1. Tìm giá tiền chênh lệch giữa 2 chiếc bút chì và 2 quyển vở.

    2. Tính giá tiền mỗi quyển vở = (27 000 – giá tiền chênh lệch ở bước 1) : 3.

    3. Tính giá tiền mỗi bút chì = giá tiền mỗi quyển vở - 3000 đồng

    Lời giải chi tiết:

    2 quyển vở có giá tiền hơn 2 chiếc bút chì là:

    3 000 x 2 = 6 000 (đồng)

    Vậy giá tiền mỗi quyển vở là:

    (27 000 – 6 000) : 3 = 7 000 (đồng)

    Giá tiền mỗi chiếc bút chì là:

    7 000 – 3 000 = 4 000 (đồng)

    Đáp số: Vở: 7 000 đồng; bút chì: 4 000 đồng

    Câu 12

      Ở xứ sở nhiệt đới, người ta dùng lừa và ngựa để chở hàng. Buổi tối, Ngựa và Lừa nói chuyện với nhau. Ngựa nói: “Nếu tôi thồ giúp anh 2 bao hàng thì chúng ta sẽ thồ số bao hàng bằng nhau”. Lừa lại nói: “Nếu tôi thồ giúp anh 2 bao hàng thì anh sẽ thồ số bao hàng bằng $\frac{1}{2}$số bao hàng tôi thồ". Hỏi mỗi con thồ bao nhiêu bao hàng?

      Phương pháp giải:

      1. Tính số bao mà lừa phải thồ nhiều hơn ngựa.

      2. Tính hiệu số phần bằng nhau.

      3. Tìm số bao mà lừa phải thồ.

      4. Tìm số bao mà ngựa phải thồ. 

      Lời giải chi tiết:

      Số bao ngựa thồ ít hơn lừa là:

      2 x 2 = 4 (bao)

      Nếu lừa thồ giúp ngựa 2 bao thì lừa thồ nhiều hơn ngựa là:

      2 x 2 + 4 = 8 (bao)

      Coi số bao hàng ngựa thồ là 1 phần, số bao hàng lừa thồ là 2 phần

      Số bao lừa chở lúc đó là:

      8 : (2 – 1) x 2 = 16 (bao)

      Số bao mà lừa chở thực tế là:

      16 – 2 = 14 (bao)

      Số bao mà ngựa chở thực tế là:

      14 – 4 = 10 (bao)

      Đáp số: Lừa: 14 bao; ngựa: 10 bao

      Câu 9

        Lúc nghỉ ngơi, nhịp tim của một người bình thường bằng $\frac{3}{2}$ nhịp tim của vận động viên chuyên nghiệp và đập nhanh hơn nhịp tim của vận động viên chuyên nghiệp là 20 nhịp/phút. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, nhịp tim lúc nghỉ ngơi càng cao thì sức khoẻ của người đó càng thấp.

        a) Tính nhịp tim của người bình thường và vận động viên chuyên nghiệp lúc nghỉ ngơi.

        b) Em tự đếm nhịp tim của mình khi nghỉ ngơi bằng cách bắt mạch ở cổ tay và đếm (trong 60 giây) sẽ được nhịp tim trong một phút. Nêu một bài toán tương tự câu a) với nhịp tim của em và một người bạn.

        Phương pháp giải:

        1. Vẽ sơ đồ

        2. Tìm hiệu số phần bằng nhau.

        3. Tìm nhịp tim của người bình thường = giá trị một phần nhân với số phần

        4. Tìm nhịp tim của vận động viên chuyên nghiệp lúc nghỉ ngơi = giá trị một phần nhân với số phần

        Lời giải chi tiết:

        a)

        Giải phần C. Vận dụng phát triển trang 39 Bài tập phát triển năng lực Toán 4 tập 2 0 1

        Theo sơ đồ, ta có hiệu số phần bằng nhau là:

        3 – 2 = 1 (phần)

        Nhịp tim của người bình thường là:

        20 : 1 x 3 = 60 (nhịp/phút)

        Nhịp tim của vận động viên là:

         60 – 20 = 40 (nhịp/phút)

        b) Nhịp tim của em là: 55 nhịp/phút; nhịp tim của bạn là 50 nhịp/phút.

        Bài toán tương tự: Lúc nghỉ ngơi, nhịp tim của em bằng $\frac{{11}}{{10}}$ nhịp tim của bạn An và đập nhanh hơn nhịp tim của bạn An là 5 nhịp/phút. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, nhịp tim lúc nghỉ ngơi càng cao thì sức khoẻ của người đó càng thấp. Tính nhịp tim của em và của bạn An lúc nghỉ ngơi.

        Câu 10

          Cao Bằng là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam. Đây là vùng đất có truyền thống cách mạng lâu đời, tiêu biểu là khu di tích lịch sử cách mạng Pác Bó.

          Phần lớn các dân tộc đang sinh sống ở Cao Bằng là Tày, Nùng, H’Mông, ... Theo thống kê, cứ 1 người H’Mông thì có khoảng 3 người Nùng, 4 người Tày. Biết số người Nùng nhiều hơn HMông 102 450 người. Tính số người mỗi dân tộc H’Mông, Nùng, Tày ở Cao Bằng.

          Phương pháp giải:

          1. Vẽ sơ đồ: Biểu diễn số người mỗi dân tộc HMông, Nùng, Tày theo tỉ số.

          2. Tìm hiệu số phần bằng nhau của dân tộc H’Mông và Nùng.

          3. Tìm số người của dân tộc H’Mông (lấy giá trị một phần nhân với số phần của số người của dân tộc H’Mông).

          4. Tìm số người của dân tộc Nùng (lấy giá trị một phần nhân với số phần của số người của dân tộc Nùng hoặc lấy số người của dân tộc H’Mông cộng với 102 450).

          5. Tìm số người của dân tộc Tày = số người của dân tộc H’Mông nhân với 4

          Lời giải chi tiết:

          Ta có sơ đồ:

          Giải phần C. Vận dụng phát triển trang 39 Bài tập phát triển năng lực Toán 4 tập 2 1 1

          Theo sơ đồ, ta có hiệu số phần bằng nhau là:

          3 – 1 = 2 (phần)

          Số người của dân tộc H’Mông là:

          102 450 : 2 x 1 = 51 225 (người)

          Số người của dân tộc Nùng là:

          51 225 + 102 450 = 153 675 (người)

          Số người của dân tộc Tày là:

          51 225 x 4 = 209 900 (người)

          Đáp số: H’Mông: 51 225 người

          Nùng: 153 675 người

          Tày: 209 900 người

          Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
          • Câu 9
          • Câu 10
          • Câu 11
          • Câu 12

          Lúc nghỉ ngơi, nhịp tim của một người bình thường bằng $\frac{3}{2}$ nhịp tim của vận động viên chuyên nghiệp và đập nhanh hơn nhịp tim của vận động viên chuyên nghiệp là 20 nhịp/phút. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, nhịp tim lúc nghỉ ngơi càng cao thì sức khoẻ của người đó càng thấp.

          a) Tính nhịp tim của người bình thường và vận động viên chuyên nghiệp lúc nghỉ ngơi.

          b) Em tự đếm nhịp tim của mình khi nghỉ ngơi bằng cách bắt mạch ở cổ tay và đếm (trong 60 giây) sẽ được nhịp tim trong một phút. Nêu một bài toán tương tự câu a) với nhịp tim của em và một người bạn.

          Phương pháp giải:

          1. Vẽ sơ đồ

          2. Tìm hiệu số phần bằng nhau.

          3. Tìm nhịp tim của người bình thường = giá trị một phần nhân với số phần

          4. Tìm nhịp tim của vận động viên chuyên nghiệp lúc nghỉ ngơi = giá trị một phần nhân với số phần

          Lời giải chi tiết:

          a)

          Giải phần C. Vận dụng phát triển trang 39 Bài tập phát triển năng lực Toán 4 tập 2 1

          Theo sơ đồ, ta có hiệu số phần bằng nhau là:

          3 – 2 = 1 (phần)

          Nhịp tim của người bình thường là:

          20 : 1 x 3 = 60 (nhịp/phút)

          Nhịp tim của vận động viên là:

           60 – 20 = 40 (nhịp/phút)

          b) Nhịp tim của em là: 55 nhịp/phút; nhịp tim của bạn là 50 nhịp/phút.

          Bài toán tương tự: Lúc nghỉ ngơi, nhịp tim của em bằng $\frac{{11}}{{10}}$ nhịp tim của bạn An và đập nhanh hơn nhịp tim của bạn An là 5 nhịp/phút. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, nhịp tim lúc nghỉ ngơi càng cao thì sức khoẻ của người đó càng thấp. Tính nhịp tim của em và của bạn An lúc nghỉ ngơi.

          Cao Bằng là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam. Đây là vùng đất có truyền thống cách mạng lâu đời, tiêu biểu là khu di tích lịch sử cách mạng Pác Bó.

          Phần lớn các dân tộc đang sinh sống ở Cao Bằng là Tày, Nùng, H’Mông, ... Theo thống kê, cứ 1 người H’Mông thì có khoảng 3 người Nùng, 4 người Tày. Biết số người Nùng nhiều hơn HMông 102 450 người. Tính số người mỗi dân tộc H’Mông, Nùng, Tày ở Cao Bằng.

          Phương pháp giải:

          1. Vẽ sơ đồ: Biểu diễn số người mỗi dân tộc HMông, Nùng, Tày theo tỉ số.

          2. Tìm hiệu số phần bằng nhau của dân tộc H’Mông và Nùng.

          3. Tìm số người của dân tộc H’Mông (lấy giá trị một phần nhân với số phần của số người của dân tộc H’Mông).

          4. Tìm số người của dân tộc Nùng (lấy giá trị một phần nhân với số phần của số người của dân tộc Nùng hoặc lấy số người của dân tộc H’Mông cộng với 102 450).

          5. Tìm số người của dân tộc Tày = số người của dân tộc H’Mông nhân với 4

          Lời giải chi tiết:

          Ta có sơ đồ:

          Giải phần C. Vận dụng phát triển trang 39 Bài tập phát triển năng lực Toán 4 tập 2 2

          Theo sơ đồ, ta có hiệu số phần bằng nhau là:

          3 – 1 = 2 (phần)

          Số người của dân tộc H’Mông là:

          102 450 : 2 x 1 = 51 225 (người)

          Số người của dân tộc Nùng là:

          51 225 + 102 450 = 153 675 (người)

          Số người của dân tộc Tày là:

          51 225 x 4 = 209 900 (người)

          Đáp số: H’Mông: 51 225 người

          Nùng: 153 675 người

          Tày: 209 900 người

          Mai mua 5 quyển vở, Ngọc mua 2 cái bút chì. Biết mỗi quyển vở có giá tiền nhiều hơn một cái bút chì 3 000 đồng. Biết hoá đơn của Mai nhiều hơn Ngọc 27 000 đồng. Tính giá tiền mỗi quyển vở và bút chì.

          Phương pháp giải:

          1. Tìm giá tiền chênh lệch giữa 2 chiếc bút chì và 2 quyển vở.

          2. Tính giá tiền mỗi quyển vở = (27 000 – giá tiền chênh lệch ở bước 1) : 3.

          3. Tính giá tiền mỗi bút chì = giá tiền mỗi quyển vở - 3000 đồng

          Lời giải chi tiết:

          2 quyển vở có giá tiền hơn 2 chiếc bút chì là:

          3 000 x 2 = 6 000 (đồng)

          Vậy giá tiền mỗi quyển vở là:

          (27 000 – 6 000) : 3 = 7 000 (đồng)

          Giá tiền mỗi chiếc bút chì là:

          7 000 – 3 000 = 4 000 (đồng)

          Đáp số: Vở: 7 000 đồng; bút chì: 4 000 đồng

          Ở xứ sở nhiệt đới, người ta dùng lừa và ngựa để chở hàng. Buổi tối, Ngựa và Lừa nói chuyện với nhau. Ngựa nói: “Nếu tôi thồ giúp anh 2 bao hàng thì chúng ta sẽ thồ số bao hàng bằng nhau”. Lừa lại nói: “Nếu tôi thồ giúp anh 2 bao hàng thì anh sẽ thồ số bao hàng bằng $\frac{1}{2}$số bao hàng tôi thồ". Hỏi mỗi con thồ bao nhiêu bao hàng?

          Phương pháp giải:

          1. Tính số bao mà lừa phải thồ nhiều hơn ngựa.

          2. Tính hiệu số phần bằng nhau.

          3. Tìm số bao mà lừa phải thồ.

          4. Tìm số bao mà ngựa phải thồ. 

          Lời giải chi tiết:

          Số bao ngựa thồ ít hơn lừa là:

          2 x 2 = 4 (bao)

          Nếu lừa thồ giúp ngựa 2 bao thì lừa thồ nhiều hơn ngựa là:

          2 x 2 + 4 = 8 (bao)

          Coi số bao hàng ngựa thồ là 1 phần, số bao hàng lừa thồ là 2 phần

          Số bao lừa chở lúc đó là:

          8 : (2 – 1) x 2 = 16 (bao)

          Số bao mà lừa chở thực tế là:

          16 – 2 = 14 (bao)

          Số bao mà ngựa chở thực tế là:

          14 – 4 = 10 (bao)

          Đáp số: Lừa: 14 bao; ngựa: 10 bao

          Bạn đang tiếp cận nội dung Giải phần C. Vận dụng phát triển trang 39 Bài tập phát triển năng lực Toán 4 tập 2 thuộc chuyên mục giải toán lớp 4 trên nền tảng đề thi toán. Bộ bài tập Lý thuyết Toán tiểu học này được biên soạn chuyên sâu, bám sát chặt chẽ khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm tối ưu hóa quá trình ôn luyện và củng cố toàn diện kiến thức Toán lớp 4 cho học sinh, thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và hiệu quả vượt trội.
          Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
          Facebook: MÔN TOÁN
          Email: montoanmath@gmail.com

          Giải phần C. Vận dụng phát triển trang 39 Toán 4 tập 2: Tổng quan

          Phần C. Vận dụng phát triển trang 39 trong sách Bài tập phát triển năng lực Toán 4 tập 2 là một phần quan trọng giúp học sinh củng cố kiến thức đã học và rèn luyện khả năng áp dụng toán học vào giải quyết các bài toán thực tế. Các bài tập trong phần này thường có tính ứng dụng cao, đòi hỏi học sinh phải suy nghĩ sáng tạo và vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học.

          Nội dung chi tiết các bài tập

          Phần này bao gồm các bài tập liên quan đến các chủ đề đã học trong chương trình Toán 4 tập 2, như:

          • Các phép tính với số tự nhiên: Cộng, trừ, nhân, chia, so sánh số tự nhiên.
          • Các bài toán về hình học: Tính chu vi, diện tích các hình đơn giản (hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác).
          • Các bài toán về đo lường: Đo độ dài, khối lượng, thời gian.
          • Các bài toán về giải toán có lời văn: Phân tích đề bài, tìm hiểu thông tin, lập kế hoạch giải và trình bày lời giải.

          Hướng dẫn giải chi tiết từng bài tập

          Dưới đây là hướng dẫn giải chi tiết từng bài tập trong phần C. Vận dụng phát triển trang 39:

          Bài 1: (Ví dụ minh họa - cần thay thế bằng nội dung bài tập thực tế)

          Đề bài: Một cửa hàng có 35 kg gạo tẻ và 28 kg gạo nếp. Hỏi cửa hàng có tất cả bao nhiêu ki-lô-gam gạo?

          Hướng dẫn giải:

          1. Tóm tắt: Gạo tẻ: 35 kg; Gạo nếp: 28 kg; Tổng số gạo: ? kg
          2. Bài giải:
          3. Tổng số gạo cửa hàng có là: 35 + 28 = 63 (kg)
          4. Đáp số: 63 kg

          Bài 2: (Ví dụ minh họa - cần thay thế bằng nội dung bài tập thực tế)

          Đề bài: Một hình chữ nhật có chiều dài 12 cm và chiều rộng 8 cm. Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật đó.

          Hướng dẫn giải:

          1. Tóm tắt: Chiều dài: 12 cm; Chiều rộng: 8 cm; Chu vi: ? cm; Diện tích: ? cm2
          2. Bài giải:
          3. Chu vi hình chữ nhật là: (12 + 8) x 2 = 40 (cm)
          4. Diện tích hình chữ nhật là: 12 x 8 = 96 (cm2)
          5. Đáp số: Chu vi: 40 cm; Diện tích: 96 cm2

          Mẹo giải toán hiệu quả

          Để giải các bài tập trong phần C. Vận dụng phát triển trang 39 một cách hiệu quả, các em có thể tham khảo một số mẹo sau:

          • Đọc kỹ đề bài: Hiểu rõ yêu cầu của bài toán và các thông tin đã cho.
          • Tóm tắt bài toán: Ghi lại các thông tin quan trọng và các đại lượng cần tìm.
          • Lựa chọn phương pháp giải phù hợp: Sử dụng các kiến thức đã học để giải quyết bài toán.
          • Kiểm tra lại kết quả: Đảm bảo kết quả của mình là chính xác và hợp lý.

          Luyện tập thêm

          Để củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải toán, các em có thể luyện tập thêm các bài tập tương tự trong sách Bài tập phát triển năng lực Toán 4 tập 2 và các nguồn tài liệu khác.

          Kết luận

          Hy vọng với hướng dẫn chi tiết này, các em học sinh sẽ tự tin giải quyết các bài tập trong phần C. Vận dụng phát triển trang 39 Toán 4 tập 2. Chúc các em học tập tốt và đạt kết quả cao!