1. Môn Toán
  2. Giải bài 2: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên trang 7, 8 vở bài tập Toán 5 - Cánh diều

Giải bài 2: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên trang 7, 8 vở bài tập Toán 5 - Cánh diều

Giải bài 2: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên trang 7, 8 Vở bài tập Toán 5 - Cánh diều

Chào mừng các em học sinh lớp 5 đến với bài giải bài 2 trong Vở bài tập Toán 5 - Cánh diều. Bài học này giúp các em ôn tập lại những kiến thức cơ bản về các phép tính với số tự nhiên, một nền tảng quan trọng cho các bài học toán học nâng cao hơn.

montoan.com.vn cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu, giúp các em tự tin làm bài tập và nắm vững kiến thức.

Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên

Bài 5

    Trả lời bài 5 trang 8 VBT Toán 5 Cánh diều

    Mẹ Oanh đi siêu thị mua 3 bộ quần áo trẻ em và 1 bộ quần áo người lớn hết 370 000 đồng. Tính số tiền mua mỗi bộ quần áo trẻ em, biết rằng 1 bộ quần áo người lớn có giá bán 115 000 đồng và giá tiền mua mỗi bộ quần áo trẻ em là như nhau.

    Phương pháp giải:

    - Tính số tiền mua 3 bộ quần áo trẻ em = Số tiền mẹ Oanh mua quần áo – số tiền mua 1 bộ quần áo người lớn.

    - Tính số tiền mua một bộ quần áo trẻ em = Số tiền mua 3 bộ quần áo trẻ em : 3.

    Lời giải chi tiết:

    Tóm tắt:

    3 bộ quần áo trẻ em và 1 bộ quần áo người lớn: 370 000 đồng

    1 bộ quần áo người lớn: 115 000 đồng

    Mỗi bộ quần áo trẻ em: .?. đồng.

    Bài giải

    Mua 3 bộ quần áo trẻ em hết số tiền là:

    370 000 – 115 000 = 255 000 (đồng)

    Mua 1 bộ quần áo trẻ em hết số tiền là:

    255 000 : 3 = 85 000 (đồng)

    Đáp số: 85 000 đồng

    Bài 1

      Trả lời bài 1 trang 7 VBT Toán 5 Cánh diều

      Đặt tính rồi tính

      a) 416 067 + 874 125 b) 608 341 – 276 303

      c) 32 019 x 7 d) 82 984 : 41

      Phương pháp giải:

      - Với phép cộng, phép trừ, phép nhân: Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau và tính theo thứ tự từ phải sang trái.

      - Với phép chia: Đặt tính và chia lần lượt từ trái qua phải.

      Lời giải chi tiết:

      Giải bài 2: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên trang 7, 8 vở bài tập Toán 5 - Cánh diều 0 1

      Bài 3

        Trả lời bài 3 trang 7 VBT Toán 5 Cánh diều

        Tìm thành phần chưa biết của mỗi phép tính sau:

        Giải bài 2: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên trang 7, 8 vở bài tập Toán 5 - Cánh diều 2 1

        Phương pháp giải:

        a)

        - Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.

        - Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.

        - Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.

        b)

        - Muốn tìm một thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số kia.

        - Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương.

        - Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.

        Lời giải chi tiết:

        a) 150 + .... = 213

        213 – 150 = 63

        360 - ...... = 259

        360 – 259 = 101

        .... – 81 = 265

        265 + 81 = 346

        b) 56 x .... = 560

        560 : 56 = 10

        8 700 : ....... = 87

        8 700 : 87 = 100

        ........... : 1 000 = 79

        79 x 1 000 = 79 000

        Bài 2

          Trả lời bài 2 trang 7 VBT Toán 5 Cánh diều

          a) Tính nhẩm:

          Giải bài 2: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên trang 7, 8 vở bài tập Toán 5 - Cánh diều 1 1

          b) Lấy một ví dụ và nói cho bạn nghe cách thực hiện nhân một số với 10, 100, 1000, ...; chia một số cho 10, 100, 1000, ...

          Phương pháp giải:

          - Khi nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, … ta thêm một, hai, ba, … chữ số 0 vào bên phải số đó.

          - Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, …. cho 10, 100, 1000, … ta bỏ bớt đi một, hai, ba, … chữ số 0 ở bên phải số đó.

          Lời giải chi tiết:

          a)

          67 x 10 = 670 18 x 100 = 1 800 100 x 129 = 12 900

          67 x 100 = 6 700 18 x 1 000 = 18 000 1 000 x 16 = 16 000

          5 240 : 10 = 524 117 300 : 10 = 11 730 880 000 : 100 = 8 800

          52 400 : 100 = 524 117 300 : 100 = 1 173 880 000 : 1 000 = 880

          b) Ví dụ:

          103 x 100 = 10 300

          245 000 : 1 000 = 245

          Cách thực hiện nhân một số với 10, 100, 1 000,…; chia một số cho 10, 100, 1 000,…:

          - Khi nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, … ta thêm một, hai, ba, … chữ số 0 vào bên phải số đó.

          - Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, …. cho 10, 100, 1000, … ta bỏ bớt đi một, hai, ba, … chữ số 0 ở bên phải số đó.

          Bài 6

            Trả lời bài 6 trang 8 VBT Toán 5 Cánh diều

            Viết các số từ 1 đến 9 vào ô trống (mỗi số chỉ dùng một lần) sao cho tổng các số ở hàng dọc và hàng ngang đều là số lẻ:

            Giải bài 2: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên trang 7, 8 vở bài tập Toán 5 - Cánh diều 5 1

            Phương pháp giải:

            Đặt các số từ 1 đến 9 vào các ô sao cho mỗi hàng ngang hoặc hàng dọc đều có 2 số chẵn và 1 số lẻ hoặc 3 số lẻ (mỗi số chỉ dùng một lần).

            Lời giải chi tiết:

            Để tổng các số ở hàng dọc và hàng ngang đều là số lẻ thì mỗi hàng dọc hoặc hàng ngang đều có 2 số chẵn và 1 số lẻ hoặc 3 số lẻ (mỗi số chỉ dùng một lần).

            Giải bài 2: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên trang 7, 8 vở bài tập Toán 5 - Cánh diều 5 2

            Lưu ý: Học sinh có thể đặt các số theo cách khác sao cho thỏa mãn yêu cầu ở đề bài.

            Bài 4

              Trả lời bài 4 trang 8 VBT Toán 5 Cánh diều

              Tính giá trị của mỗi biểu thức sau:

              Giải bài 2: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên trang 7, 8 vở bài tập Toán 5 - Cánh diều 3 1

              Phương pháp giải:

              - Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước; rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau.

              - Nếu biểu thức có dấu ngoặc thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.

              Lời giải chi tiết:

              a) 34 x 3 + 28 = 102 + 28

              = 130

              b) 223 – 23 x 5 = 223 – 115

              = 108 

              c) 354 : 6 – 264 : 12 = 59 – 22

              = 37 

              d) (18 + 37) x 24 = 55 x 24

              = 1 320

              e) (256 + 64) : 16 = 320 : 16

              = 20

              g) (121 – 88) : 11 = 33 : 11

              = 3

              Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
              • Bài 1
              • Bài 2
              • Bài 3
              • Bài 4
              • Bài 5
              • Bài 6

              Trả lời bài 1 trang 7 VBT Toán 5 Cánh diều

              Đặt tính rồi tính

              a) 416 067 + 874 125 b) 608 341 – 276 303

              c) 32 019 x 7 d) 82 984 : 41

              Phương pháp giải:

              - Với phép cộng, phép trừ, phép nhân: Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau và tính theo thứ tự từ phải sang trái.

              - Với phép chia: Đặt tính và chia lần lượt từ trái qua phải.

              Lời giải chi tiết:

              Giải bài 2: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên trang 7, 8 vở bài tập Toán 5 - Cánh diều 1

              Trả lời bài 2 trang 7 VBT Toán 5 Cánh diều

              a) Tính nhẩm:

              Giải bài 2: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên trang 7, 8 vở bài tập Toán 5 - Cánh diều 2

              b) Lấy một ví dụ và nói cho bạn nghe cách thực hiện nhân một số với 10, 100, 1000, ...; chia một số cho 10, 100, 1000, ...

              Phương pháp giải:

              - Khi nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, … ta thêm một, hai, ba, … chữ số 0 vào bên phải số đó.

              - Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, …. cho 10, 100, 1000, … ta bỏ bớt đi một, hai, ba, … chữ số 0 ở bên phải số đó.

              Lời giải chi tiết:

              a)

              67 x 10 = 670 18 x 100 = 1 800 100 x 129 = 12 900

              67 x 100 = 6 700 18 x 1 000 = 18 000 1 000 x 16 = 16 000

              5 240 : 10 = 524 117 300 : 10 = 11 730 880 000 : 100 = 8 800

              52 400 : 100 = 524 117 300 : 100 = 1 173 880 000 : 1 000 = 880

              b) Ví dụ:

              103 x 100 = 10 300

              245 000 : 1 000 = 245

              Cách thực hiện nhân một số với 10, 100, 1 000,…; chia một số cho 10, 100, 1 000,…:

              - Khi nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, … ta thêm một, hai, ba, … chữ số 0 vào bên phải số đó.

              - Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, …. cho 10, 100, 1000, … ta bỏ bớt đi một, hai, ba, … chữ số 0 ở bên phải số đó.

              Trả lời bài 3 trang 7 VBT Toán 5 Cánh diều

              Tìm thành phần chưa biết của mỗi phép tính sau:

              Giải bài 2: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên trang 7, 8 vở bài tập Toán 5 - Cánh diều 3

              Phương pháp giải:

              a)

              - Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.

              - Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.

              - Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.

              b)

              - Muốn tìm một thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số kia.

              - Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương.

              - Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.

              Lời giải chi tiết:

              a) 150 + .... = 213

              213 – 150 = 63

              360 - ...... = 259

              360 – 259 = 101

              .... – 81 = 265

              265 + 81 = 346

              b) 56 x .... = 560

              560 : 56 = 10

              8 700 : ....... = 87

              8 700 : 87 = 100

              ........... : 1 000 = 79

              79 x 1 000 = 79 000

              Trả lời bài 4 trang 8 VBT Toán 5 Cánh diều

              Tính giá trị của mỗi biểu thức sau:

              Giải bài 2: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên trang 7, 8 vở bài tập Toán 5 - Cánh diều 4

              Phương pháp giải:

              - Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước; rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau.

              - Nếu biểu thức có dấu ngoặc thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.

              Lời giải chi tiết:

              a) 34 x 3 + 28 = 102 + 28

              = 130

              b) 223 – 23 x 5 = 223 – 115

              = 108 

              c) 354 : 6 – 264 : 12 = 59 – 22

              = 37 

              d) (18 + 37) x 24 = 55 x 24

              = 1 320

              e) (256 + 64) : 16 = 320 : 16

              = 20

              g) (121 – 88) : 11 = 33 : 11

              = 3

              Trả lời bài 5 trang 8 VBT Toán 5 Cánh diều

              Mẹ Oanh đi siêu thị mua 3 bộ quần áo trẻ em và 1 bộ quần áo người lớn hết 370 000 đồng. Tính số tiền mua mỗi bộ quần áo trẻ em, biết rằng 1 bộ quần áo người lớn có giá bán 115 000 đồng và giá tiền mua mỗi bộ quần áo trẻ em là như nhau.

              Phương pháp giải:

              - Tính số tiền mua 3 bộ quần áo trẻ em = Số tiền mẹ Oanh mua quần áo – số tiền mua 1 bộ quần áo người lớn.

              - Tính số tiền mua một bộ quần áo trẻ em = Số tiền mua 3 bộ quần áo trẻ em : 3.

              Lời giải chi tiết:

              Tóm tắt:

              3 bộ quần áo trẻ em và 1 bộ quần áo người lớn: 370 000 đồng

              1 bộ quần áo người lớn: 115 000 đồng

              Mỗi bộ quần áo trẻ em: .?. đồng.

              Bài giải

              Mua 3 bộ quần áo trẻ em hết số tiền là:

              370 000 – 115 000 = 255 000 (đồng)

              Mua 1 bộ quần áo trẻ em hết số tiền là:

              255 000 : 3 = 85 000 (đồng)

              Đáp số: 85 000 đồng

              Trả lời bài 6 trang 8 VBT Toán 5 Cánh diều

              Viết các số từ 1 đến 9 vào ô trống (mỗi số chỉ dùng một lần) sao cho tổng các số ở hàng dọc và hàng ngang đều là số lẻ:

              Giải bài 2: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên trang 7, 8 vở bài tập Toán 5 - Cánh diều 5

              Phương pháp giải:

              Đặt các số từ 1 đến 9 vào các ô sao cho mỗi hàng ngang hoặc hàng dọc đều có 2 số chẵn và 1 số lẻ hoặc 3 số lẻ (mỗi số chỉ dùng một lần).

              Lời giải chi tiết:

              Để tổng các số ở hàng dọc và hàng ngang đều là số lẻ thì mỗi hàng dọc hoặc hàng ngang đều có 2 số chẵn và 1 số lẻ hoặc 3 số lẻ (mỗi số chỉ dùng một lần).

              Giải bài 2: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên trang 7, 8 vở bài tập Toán 5 - Cánh diều 6

              Lưu ý: Học sinh có thể đặt các số theo cách khác sao cho thỏa mãn yêu cầu ở đề bài.

              Bạn đang tiếp cận nội dung Giải bài 2: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên trang 7, 8 vở bài tập Toán 5 - Cánh diều thuộc chuyên mục giải sách giáo khoa toán lớp 5 trên nền tảng đề thi toán. Bộ bài tập Lý thuyết Toán tiểu học này được biên soạn chuyên sâu và bám sát chặt chẽ khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 5 cho học sinh thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả vượt trội.
              Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
              Facebook: MÔN TOÁN
              Email: montoanmath@gmail.com

              Bài viết liên quan

              Giải bài 2: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên trang 7, 8 Vở bài tập Toán 5 - Cánh diều

              Bài 2 trong Vở bài tập Toán 5 - Cánh diều tập trung vào việc ôn tập các phép tính cơ bản với số tự nhiên, bao gồm phép cộng, trừ, nhân, chia. Việc nắm vững các phép tính này là vô cùng quan trọng, không chỉ trong môn Toán mà còn trong các môn học khác và trong cuộc sống hàng ngày.

              I. Tóm tắt lý thuyết trọng tâm

              Trước khi đi vào giải bài tập, chúng ta cùng ôn lại một số kiến thức lý thuyết quan trọng:

              • Phép cộng: Là phép toán kết hợp hai hay nhiều số để tạo thành một số mới lớn hơn.
              • Phép trừ: Là phép toán tìm hiệu của hai số, số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.
              • Phép nhân: Là phép toán tìm tích của hai hay nhiều số.
              • Phép chia: Là phép toán tìm thương của hai số, số bị chia phải lớn hơn hoặc bằng số chia.

              II. Giải chi tiết bài tập

              Dưới đây là lời giải chi tiết cho từng bài tập trong bài 2:

              Bài 1: Tính nhẩm

              Bài tập này yêu cầu các em tính nhẩm nhanh các phép tính cộng, trừ, nhân, chia đơn giản. Hãy luyện tập thường xuyên để nâng cao tốc độ tính toán của mình.

              1. Ví dụ: 12 + 5 = 17
              2. Ví dụ: 25 - 8 = 17
              3. Ví dụ: 3 x 4 = 12
              4. Ví dụ: 18 : 2 = 9
              Bài 2: Tính

              Bài tập này yêu cầu các em thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia có số lớn hơn. Hãy chú ý thực hiện đúng thứ tự các phép tính (nhân, chia trước; cộng, trừ sau).

              Ví dụ:

              Phép tínhKết quả
              123 + 456579
              789 - 321468
              23 x 451035
              678 : 2339
              Bài 3: Giải toán

              Bài tập này yêu cầu các em giải các bài toán có liên quan đến các phép tính với số tự nhiên. Hãy đọc kỹ đề bài, xác định đúng các số liệu và phép tính cần thực hiện.

              Ví dụ:

              Một cửa hàng có 125 kg gạo. Buổi sáng cửa hàng bán được 45 kg gạo, buổi chiều bán được 30 kg gạo. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu kg gạo?

              Bài giải:

              Tổng số gạo đã bán là: 45 + 30 = 75 (kg)

              Số gạo còn lại là: 125 - 75 = 50 (kg)

              Đáp số: 50 kg

              III. Luyện tập thêm

              Để củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng, các em có thể tự giải thêm các bài tập tương tự trong sách bài tập hoặc trên các trang web học toán online.

              IV. Lưu ý khi làm bài

              • Đọc kỹ đề bài trước khi làm.
              • Thực hiện đúng thứ tự các phép tính.
              • Kiểm tra lại kết quả sau khi làm xong.
              • Luyện tập thường xuyên để nâng cao kỹ năng.

              Hy vọng với bài giải chi tiết này, các em sẽ tự tin hơn khi làm bài tập Toán 5. Chúc các em học tốt!