Montoan.com.vn xin giới thiệu lời giải chi tiết bài tập 66 Luyện tập trang 48, 49, 50 Vở bài tập Toán 5 - Cánh diều. Bài viết này sẽ giúp các em học sinh nắm vững kiến thức và kỹ năng giải toán một cách hiệu quả.
Chúng tôi cung cấp các bước giải rõ ràng, dễ hiểu, kèm theo đó là những lưu ý quan trọng để các em có thể tự tin làm bài tập.
Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b, chiều cao c: Mỗi hình hộp sau đều có thể tích 280 cm3. Viết độ dài cạnh còn lại vào ô trống:
Trả lời Bài 1 Trang 48 VBT Toán 5 Cánh Diều
Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b, chiều cao c:
a) a = 8 cm; b = 6 cm; c = 6 cm
V = .......................................................................................................
b) a = 1,5 m; b = 0,8 m; c = 0,5 m
V = .......................................................................................................
c) a = $\frac{5}{2}$ dm; b = 2 dm; c = 0,6 dm
V = .......................................................................................................
Phương pháp giải:
Thể tích hình hộp chữ nhật: $V = a \times b \times c$
Lời giải chi tiết:
a) V = $8 \times 6 \times 6 = 288$(cm3)
b) V = $1,5 \times 0,8 \times 0,5 = 0,6$(m3)
c) V = $\frac{5}{2} \times 2 \times 0,6 = 3$(dm3)
Trả lời Bài 3 Trang 48 VBT Toán 5 Cánh Diều
Một khối đá có dạng hình hộp chữ nhật với chiều dài 2,5 m, chiều rộng 1,6m và chiều cao 1,2 m.
a) Tính thể tích khối đá đó.
b) Theo em, nếu mỗi mét khối đá nặng 2,7 tấn thì xe tải 15 tấn có chở được khối đá đó không?
Trả lời: ............................................................................................................................
Phương pháp giải:
a) Tính thể tích khối đá = chiều dài $ \times $ chiều rộng $ \times $ chiều cao
b) Tính cân nặng của khối đá = cân nặng 1 m3 đá x thể tích khối đá.
So sánh cân nặng của khối đá với cân nặng xe tải.
Lời giải chi tiết:
a) Thể tích khối đá đó là:
$2,5 \times 1,6 \times 1,2 = 4,8$(m3)
Đáp số: 4,8 m3
b) Khối đá đó cân nặng số tấn là:
$4,8 \times 2,7 = 12,96$(tấn)
Vì 12,96 < 15 nên cân nặng của khối đá < cân nặng xe tải
Vậy xe tải 15 tấn có chở được khối đá đó.
Trả lời Bài 6 Trang 50 VBT Toán 5 Cánh Diều
Thùng xăng của một ô tô tải có dạng hình hộp chữ nhật với chiều dài 7 dm,chiều rộng 4 dm và chiều cao 2 dm.
a) Hỏi thùng xăng đó có thể chứa tối đa bao nhiêu lít xăng?
Trả lời: ........................................................................................
b) Giá bán mỗi lít xăng là 22 600 đồng. Hỏi muốn đổ đầy thùng xăng đó cần trả bao nhiêu tiền?
Trả lời: ........................................................................................
Phương pháp giải:
a) Tính thể tích thùng xăng: $V = a \times b \times c$
Dựa vào mối quan hệ: 1 dm3 =1 l để suy ra số lít xăng tối đa thùng xăng đó có thể chứa.
b) Tính số tiền phải trả để đổ đầy thùng xăng = Giá bán mỗi lít xăng $ \times $ số lít xăng tối đa thùng xăng đó chứa
Lời giải chi tiết:
a) Thể tích thùng xăng đó là:
$7 \times 4 \times 2 = 56$(dm3)
Vì 1 dm3 = 1 l nên thùng xăng đó có thể chứa tối đa 56 lít xăng.
b) Muốn đổ đầy thùng xăng đó cần trả số tiền là: $56 \times 22600 = 1265600$(đồng)
Trả lời Bài 5 Trang 49 VBT Toán 5 Cánh Diều
Quan sát hình vẽ.
a) Tính thể tích viên đá:
Thể tích viên đá là: ..........................................................................
b) Tính thể tích củ khoai tây:
Thể tích củ khoai tây là: .............................................................
c) Đặt các câu hỏi liên quan đến thể tích:
.....................................................................................................................
Phương pháp giải:
a) Thể tích viên đá = Tổng thể tích viên đá và nước – thể tích nước trong bể
b) Thể tích của củ khoai tây bằng thể tích của hình hộp chữ nhật (phần nước dâng lên) có chiều dài 15 cm, chiều rộng 10 cm và chiều cao là: 11 – 10 = 1 (cm).
c) Đặt các câu hỏi liên quan đến thể tích.
Lời giải chi tiết:
a)
Thể tích nước trong bể là:
$10 \times 10 \times 5 = 500$(cm3)
Tổng thể tích viên đá và nước là:
$10 \times 10 \times 8 = 800$(cm3)
Thể tích viên đá là:
800 – 500 = 300 (cm3)
b)
Chiều cao của phần nước dâng lên là:
10 – 11 = 1 (cm)
Thể tích nước dâng lên là:
$15 \times 10 \times 1 = 150$(cm3)
Thể tích nước dâng lên chính là thể tích củ khoai tây.
c) Ví dụ: Cho một vật vào bình nước chứa đầy nước, tính thể tích của vật đó như thế nào?
Trả lời Bài 2 Trang 48 VBT Toán 5 Cánh Diều
Mỗi hình hộp sau đều có thể tích 280 cm3. Viết độ dài cạnh còn lại vào ô trống:
Phương pháp giải:
Thể tích hình hộp chữ nhật: $V = a \times b \times c$
Nên suy ra: $c = V:\left( {a \times b} \right)$và $a = V:\left( {b \times c} \right)$
Lời giải chi tiết:
Độ dài cạnh còn lại của hình thứ nhất là:
$280:\left( {8 \times 5} \right) = 7$(cm)
Độ dài cạnh còn lại của hình thứ hai là:
$280:\left( {10 \times 2} \right) = 14$(cm)
Ta điền như sau:
Trả lời Bài 4 Trang 49 VBT Toán 5 Cánh Diều
Tính thể tích của mỗi hình sau:
· Thể tích hình A là: ......................................................................
· Thể tích hình B là: ......................................................................
· Thể tích hình C là: ......................................................................
Phương pháp giải:
Chia các hình vẽ thành các hình nhỏ rồi tính thể tích từng hình theo công thức $V = a \times b \times c$ hoặc $V = a \times a \times a$, từ đó suy ra thể tích hình vẽ ban đầu.
Lời giải chi tiết:
a) Chia hình A thành 2 hình như hình dưới đây:
Thể tích hình 1 là:
$3 \times 3 \times 3 = 27$(cm3)
Thể tích hình 2 là:
$6 \times 5 \times 4 = 120$(cm3)
Thể tích hình A là:
27 + 120 = 147 (cm3)
b) Chia hình B thành 2 hình như hình dưới đây:
Thể tích hình 1 là:
$6 \times 6 \times \left( {8 - 2} \right) = 216$(cm3)
Thể tích hình 2 là:
$11 \times 9 \times 2 = 198$(cm3)
Thể tích hình B là:
216 + 198 = 414 (cm3)
c) Chia hình C thành 3 hình như hình dưới đây:
Thể tích hình 1 là:
$15 \times 3 \times \left( {10 - 7} \right) = 135$(cm3)
Thể tích hình 2 là:
$3 \times 4 \times 7 = 84$(cm3)
Thể tích hình 3 là:
$3 \times 4 \times 7 = 84$(cm3)
Thể tích hình C là:
135 + 84 + 84 = 303 (cm3)
Trả lời Bài 1 Trang 48 VBT Toán 5 Cánh Diều
Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b, chiều cao c:
a) a = 8 cm; b = 6 cm; c = 6 cm
V = .......................................................................................................
b) a = 1,5 m; b = 0,8 m; c = 0,5 m
V = .......................................................................................................
c) a = $\frac{5}{2}$ dm; b = 2 dm; c = 0,6 dm
V = .......................................................................................................
Phương pháp giải:
Thể tích hình hộp chữ nhật: $V = a \times b \times c$
Lời giải chi tiết:
a) V = $8 \times 6 \times 6 = 288$(cm3)
b) V = $1,5 \times 0,8 \times 0,5 = 0,6$(m3)
c) V = $\frac{5}{2} \times 2 \times 0,6 = 3$(dm3)
Trả lời Bài 2 Trang 48 VBT Toán 5 Cánh Diều
Mỗi hình hộp sau đều có thể tích 280 cm3. Viết độ dài cạnh còn lại vào ô trống:
Phương pháp giải:
Thể tích hình hộp chữ nhật: $V = a \times b \times c$
Nên suy ra: $c = V:\left( {a \times b} \right)$và $a = V:\left( {b \times c} \right)$
Lời giải chi tiết:
Độ dài cạnh còn lại của hình thứ nhất là:
$280:\left( {8 \times 5} \right) = 7$(cm)
Độ dài cạnh còn lại của hình thứ hai là:
$280:\left( {10 \times 2} \right) = 14$(cm)
Ta điền như sau:
Trả lời Bài 3 Trang 48 VBT Toán 5 Cánh Diều
Một khối đá có dạng hình hộp chữ nhật với chiều dài 2,5 m, chiều rộng 1,6m và chiều cao 1,2 m.
a) Tính thể tích khối đá đó.
b) Theo em, nếu mỗi mét khối đá nặng 2,7 tấn thì xe tải 15 tấn có chở được khối đá đó không?
Trả lời: ............................................................................................................................
Phương pháp giải:
a) Tính thể tích khối đá = chiều dài $ \times $ chiều rộng $ \times $ chiều cao
b) Tính cân nặng của khối đá = cân nặng 1 m3 đá x thể tích khối đá.
So sánh cân nặng của khối đá với cân nặng xe tải.
Lời giải chi tiết:
a) Thể tích khối đá đó là:
$2,5 \times 1,6 \times 1,2 = 4,8$(m3)
Đáp số: 4,8 m3
b) Khối đá đó cân nặng số tấn là:
$4,8 \times 2,7 = 12,96$(tấn)
Vì 12,96 < 15 nên cân nặng của khối đá < cân nặng xe tải
Vậy xe tải 15 tấn có chở được khối đá đó.
Trả lời Bài 4 Trang 49 VBT Toán 5 Cánh Diều
Tính thể tích của mỗi hình sau:
· Thể tích hình A là: ......................................................................
· Thể tích hình B là: ......................................................................
· Thể tích hình C là: ......................................................................
Phương pháp giải:
Chia các hình vẽ thành các hình nhỏ rồi tính thể tích từng hình theo công thức $V = a \times b \times c$ hoặc $V = a \times a \times a$, từ đó suy ra thể tích hình vẽ ban đầu.
Lời giải chi tiết:
a) Chia hình A thành 2 hình như hình dưới đây:
Thể tích hình 1 là:
$3 \times 3 \times 3 = 27$(cm3)
Thể tích hình 2 là:
$6 \times 5 \times 4 = 120$(cm3)
Thể tích hình A là:
27 + 120 = 147 (cm3)
b) Chia hình B thành 2 hình như hình dưới đây:
Thể tích hình 1 là:
$6 \times 6 \times \left( {8 - 2} \right) = 216$(cm3)
Thể tích hình 2 là:
$11 \times 9 \times 2 = 198$(cm3)
Thể tích hình B là:
216 + 198 = 414 (cm3)
c) Chia hình C thành 3 hình như hình dưới đây:
Thể tích hình 1 là:
$15 \times 3 \times \left( {10 - 7} \right) = 135$(cm3)
Thể tích hình 2 là:
$3 \times 4 \times 7 = 84$(cm3)
Thể tích hình 3 là:
$3 \times 4 \times 7 = 84$(cm3)
Thể tích hình C là:
135 + 84 + 84 = 303 (cm3)
Trả lời Bài 5 Trang 49 VBT Toán 5 Cánh Diều
Quan sát hình vẽ.
a) Tính thể tích viên đá:
Thể tích viên đá là: ..........................................................................
b) Tính thể tích củ khoai tây:
Thể tích củ khoai tây là: .............................................................
c) Đặt các câu hỏi liên quan đến thể tích:
.....................................................................................................................
Phương pháp giải:
a) Thể tích viên đá = Tổng thể tích viên đá và nước – thể tích nước trong bể
b) Thể tích của củ khoai tây bằng thể tích của hình hộp chữ nhật (phần nước dâng lên) có chiều dài 15 cm, chiều rộng 10 cm và chiều cao là: 11 – 10 = 1 (cm).
c) Đặt các câu hỏi liên quan đến thể tích.
Lời giải chi tiết:
a)
Thể tích nước trong bể là:
$10 \times 10 \times 5 = 500$(cm3)
Tổng thể tích viên đá và nước là:
$10 \times 10 \times 8 = 800$(cm3)
Thể tích viên đá là:
800 – 500 = 300 (cm3)
b)
Chiều cao của phần nước dâng lên là:
10 – 11 = 1 (cm)
Thể tích nước dâng lên là:
$15 \times 10 \times 1 = 150$(cm3)
Thể tích nước dâng lên chính là thể tích củ khoai tây.
c) Ví dụ: Cho một vật vào bình nước chứa đầy nước, tính thể tích của vật đó như thế nào?
Trả lời Bài 6 Trang 50 VBT Toán 5 Cánh Diều
Thùng xăng của một ô tô tải có dạng hình hộp chữ nhật với chiều dài 7 dm,chiều rộng 4 dm và chiều cao 2 dm.
a) Hỏi thùng xăng đó có thể chứa tối đa bao nhiêu lít xăng?
Trả lời: ........................................................................................
b) Giá bán mỗi lít xăng là 22 600 đồng. Hỏi muốn đổ đầy thùng xăng đó cần trả bao nhiêu tiền?
Trả lời: ........................................................................................
Phương pháp giải:
a) Tính thể tích thùng xăng: $V = a \times b \times c$
Dựa vào mối quan hệ: 1 dm3 =1 l để suy ra số lít xăng tối đa thùng xăng đó có thể chứa.
b) Tính số tiền phải trả để đổ đầy thùng xăng = Giá bán mỗi lít xăng $ \times $ số lít xăng tối đa thùng xăng đó chứa
Lời giải chi tiết:
a) Thể tích thùng xăng đó là:
$7 \times 4 \times 2 = 56$(dm3)
Vì 1 dm3 = 1 l nên thùng xăng đó có thể chứa tối đa 56 lít xăng.
b) Muốn đổ đầy thùng xăng đó cần trả số tiền là: $56 \times 22600 = 1265600$(đồng)
Bài 66 Luyện tập trang 48, 49, 50 Vở bài tập Toán 5 - Cánh diều là một bài tập quan trọng giúp học sinh củng cố kiến thức về các phép tính với số thập phân, đặc biệt là các bài toán liên quan đến diện tích và chu vi hình chữ nhật, hình vuông. Dưới đây là lời giải chi tiết cho từng bài tập trong bài luyện tập này:
Bài 1 yêu cầu học sinh giải các bài toán có liên quan đến số thập phân. Ví dụ:
Để giải các bài toán này, học sinh cần nắm vững các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. Lưu ý đặt các chữ số ở cùng một hàng và thực hiện các phép tính như với số tự nhiên.
Bài 2 thường liên quan đến việc tính diện tích và chu vi của hình chữ nhật và hình vuông. Ví dụ:
Một hình chữ nhật có chiều dài 5,6cm và chiều rộng 3,2cm. Tính diện tích và chu vi của hình chữ nhật đó.
Để giải bài toán này, học sinh cần nhớ công thức tính diện tích và chu vi của hình chữ nhật:
Áp dụng công thức, ta có:
Diện tích = 5,6cm x 3,2cm = 17,92 cm2
Chu vi = (5,6cm + 3,2cm) x 2 = 17,6cm
Bài 3 thường là các bài toán ứng dụng thực tế, yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống cụ thể. Ví dụ:
Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 12,5m và chiều rộng 8m. Người ta trồng rau trên mảnh đất đó, mỗi mét vuông thu hoạch được 5kg rau. Hỏi cả mảnh đất thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam rau?
Để giải bài toán này, học sinh cần thực hiện các bước sau:
Diện tích mảnh đất = 12,5m x 8m = 100m2
Tổng số rau thu hoạch được = 100m2 x 5kg/m2 = 500kg
Bài 66 Luyện tập trang 48, 49, 50 Vở bài tập Toán 5 - Cánh diều là một bài tập quan trọng giúp học sinh củng cố kiến thức về số thập phân và các ứng dụng của nó trong thực tế. Hy vọng với lời giải chi tiết và những lưu ý trên, các em học sinh sẽ tự tin hơn khi làm bài tập và đạt kết quả tốt trong môn Toán.
Montoan.com.vn luôn đồng hành cùng các em trên con đường chinh phục môn Toán. Hãy truy cập website của chúng tôi để xem thêm nhiều bài giải và tài liệu học tập hữu ích khác.