Montoan.com.vn là địa chỉ tin cậy giúp học sinh giải các bài tập Toán 10 Chuyên đề Kết nối tri thức một cách nhanh chóng và hiệu quả. Chúng tôi cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu, giúp các em nắm vững kiến thức và tự tin hơn trong học tập.
Với đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm, chúng tôi cam kết mang đến cho học sinh những bài giải chính xác, đầy đủ và phù hợp với chương trình học.
Cân bằng phản ứng hóa học đốt cháy octane trong oxygen. Gọi x, y, z lần lượt là số gà trống, số gà mái, số gà trống cần chuyển sang mục đích nuôi lấy thịt trong đàn gà.
Gọi x, y, z lần lượt là số gà trống, số gà mái, số gà trống cần chuyển sang mục đích nuôi lấy thịt trong đàn gà.
a) Điều kiện của x, y và z là gì?
b) Từ giải thiết của bài toán, hãy tìm ba phương trình bậc nhất ràng buộc x, y và z, từ đó có một hệ phương trình bậc nhất ba ẩn.
c) Giải hệ phương trình bậc nhất thu được. Từ đó đưa ra câu trả lời cho bài toán.
Lời giải chi tiết:
a) Số con gà là số tự nhiên nên điều kiện là \(x,y,z \in \mathbb{N}\).
Cả đàn gà có 3000 con nên \(x, y, z \le 3000\).
b) Tỉ lệ giữa gà trống và gà mái để sản suất gà giống là 1:10,5 nên ta có: \(\frac{x-z}{y} = \frac{1}{{10,5}}\)
Tổng số 3000 con, nên ta có: \(x + y = 3000\)
Tỉ lệ giữa gà trống và gà mái là \(\frac{{x}}{y} = \frac{5}{3}\)
Từ đó ta có hệ phương trình bậc nhất ba ẩn \(\left\{ \begin{array}{l}x + y = 3000\\10,5x - y -10,5z= 0\\3x - 5y= 0\end{array} \right.\)
c) Sử dụng máy tính cầm tay, ta được
\(x=1875;y=1125;z \approx 1768\)
Vậy cần chuyển khoảng 1768 con gà trống cho mục đích nuôi lấy thịt để đạt hiệu quả cao nhất.
Cân bằng phản ứng hóa học đốt cháy octane trong oxygen.
\({C_{18}}{H_{18}} + {O_2} \to C{O_2} + {H_2}O\)
Phương pháp giải:
Bước 1: Lập hệ phương trình
+ Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn
+ Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và đại lượng đã biết
+ Lập các phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng
Bước 2: Giải hệ phương trình
Bước 3: Kiểm tra xem trong các nghiệm của hệ phương trình, nghiệm nào thích hợp với bài toán và kết luận.
Lời giải chi tiết:
Giả sử x, y, z, t là bốn số nguyên dương thỏa mãn cân bằng phản ứng
\(x{C_{8}}{H_{18}} + y{O_2} \to zC{O_2} + t{H_2}O\)
Vì số nguyên tử carbon, hydrogen và oxygen ở hai vế phải bằng nhau nên ta có hệ
\(\left\{ \begin{array}{l}8x = z\\18x = 2t\\2y = 2z + t\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}8\frac{x}{t} = \frac{z}{t}\\18\frac{x}{t} = 2\\2\frac{y}{t} = 2\frac{z}{t} + 1\end{array} \right.\)
Đặt \(X = \frac{x}{t};Y = \frac{y}{t};Z = \frac{z}{t}\) ta được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn
\(\left\{ \begin{array}{l}8X = Z\\18X = 2\\2Y = 2Z + 1\end{array} \right.\) hay \(\left\{ \begin{array}{l}8X - Z = 0\\18X = 2\\2Y - 2Z = 1\end{array} \right.\)
Dùng máy tính cầm tay giải hệ sau cùng ta được \(X = \frac{1}{9},Y = \frac{25}{18},Z = \frac{8}{9}\). Từ đây suy ra \(x=\frac{t}{9};y=\frac{25t}{18};z=\frac{8t}{9}\). Chọn \(t = 18\) ta được \(x = 2,y = 25,z = 16\).
Từ đó ta được phương trình cân bằng
\(2{C_{8}}{H_{18}} + 25{O_2} \to 16C{O_2} + 18{H_2}O\)
Gọi x, y, z lần lượt là số gà trống, số gà mái, số gà trống cần chuyển sang mục đích nuôi lấy thịt trong đàn gà.
a) Điều kiện của x, y và z là gì?
b) Từ giải thiết của bài toán, hãy tìm ba phương trình bậc nhất ràng buộc x, y và z, từ đó có một hệ phương trình bậc nhất ba ẩn.
c) Giải hệ phương trình bậc nhất thu được. Từ đó đưa ra câu trả lời cho bài toán.
Lời giải chi tiết:
a) Số con gà là số tự nhiên nên điều kiện là \(x,y,z \in \mathbb{N}\).
Cả đàn gà có 3000 con nên \(x, y, z \le 3000\).
b) Tỉ lệ giữa gà trống và gà mái để sản suất gà giống là 1:10,5 nên ta có: \(\frac{x-z}{y} = \frac{1}{{10,5}}\)
Tổng số 3000 con, nên ta có: \(x + y = 3000\)
Tỉ lệ giữa gà trống và gà mái là \(\frac{{x}}{y} = \frac{5}{3}\)
Từ đó ta có hệ phương trình bậc nhất ba ẩn \(\left\{ \begin{array}{l}x + y = 3000\\10,5x - y -10,5z= 0\\3x - 5y= 0\end{array} \right.\)
c) Sử dụng máy tính cầm tay, ta được
\(x=1875;y=1125;z \approx 1768\)
Vậy cần chuyển khoảng 1768 con gà trống cho mục đích nuôi lấy thịt để đạt hiệu quả cao nhất.
Cân bằng phản ứng hóa học đốt cháy octane trong oxygen.
\({C_{18}}{H_{18}} + {O_2} \to C{O_2} + {H_2}O\)
Phương pháp giải:
Bước 1: Lập hệ phương trình
+ Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn
+ Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và đại lượng đã biết
+ Lập các phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng
Bước 2: Giải hệ phương trình
Bước 3: Kiểm tra xem trong các nghiệm của hệ phương trình, nghiệm nào thích hợp với bài toán và kết luận.
Lời giải chi tiết:
Giả sử x, y, z, t là bốn số nguyên dương thỏa mãn cân bằng phản ứng
\(x{C_{8}}{H_{18}} + y{O_2} \to zC{O_2} + t{H_2}O\)
Vì số nguyên tử carbon, hydrogen và oxygen ở hai vế phải bằng nhau nên ta có hệ
\(\left\{ \begin{array}{l}8x = z\\18x = 2t\\2y = 2z + t\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}8\frac{x}{t} = \frac{z}{t}\\18\frac{x}{t} = 2\\2\frac{y}{t} = 2\frac{z}{t} + 1\end{array} \right.\)
Đặt \(X = \frac{x}{t};Y = \frac{y}{t};Z = \frac{z}{t}\) ta được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn
\(\left\{ \begin{array}{l}8X = Z\\18X = 2\\2Y = 2Z + 1\end{array} \right.\) hay \(\left\{ \begin{array}{l}8X - Z = 0\\18X = 2\\2Y - 2Z = 1\end{array} \right.\)
Dùng máy tính cầm tay giải hệ sau cùng ta được \(X = \frac{1}{9},Y = \frac{25}{18},Z = \frac{8}{9}\). Từ đây suy ra \(x=\frac{t}{9};y=\frac{25t}{18};z=\frac{8t}{9}\). Chọn \(t = 18\) ta được \(x = 2,y = 25,z = 16\).
Từ đó ta được phương trình cân bằng
\(2{C_{8}}{H_{18}} + 25{O_2} \to 16C{O_2} + 18{H_2}O\)
Mục 1 của Chuyên đề học tập Toán 10 - Kết nối tri thức thường tập trung vào các khái niệm cơ bản về tập hợp, các phép toán trên tập hợp, và các ứng dụng của tập hợp trong giải quyết các bài toán thực tế. Việc nắm vững kiến thức trong mục này là nền tảng quan trọng để học tốt các phần tiếp theo của chương trình.
Các bài tập trên trang 15 thường yêu cầu học sinh xác định các loại tập hợp số (tập số tự nhiên, tập số nguyên, tập số hữu tỉ, tập số thực) và thực hiện các phép toán cơ bản trên các tập hợp này. Ví dụ:
Trang 16 tập trung vào việc vận dụng các kiến thức về tập hợp để giải các bài toán phức tạp hơn. Các bài tập thường yêu cầu học sinh:
Trang 17 đưa ra các bài toán ứng dụng kiến thức về tập hợp vào các lĩnh vực khác nhau, như thống kê, xác suất, và các bài toán thực tế. Các bài tập thường yêu cầu học sinh:
Trang 18 chứa các bài tập tổng hợp và nâng cao, giúp học sinh củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải toán. Các bài tập thường có độ khó cao hơn và yêu cầu học sinh phải vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học. Ví dụ:
Để giải các bài tập về tập hợp một cách hiệu quả, học sinh cần:
Học Toán 10 đòi hỏi sự kiên trì và nỗ lực. Hãy dành thời gian ôn tập bài cũ, làm bài tập đầy đủ, và tìm kiếm sự giúp đỡ từ giáo viên hoặc bạn bè khi gặp khó khăn. Đừng ngại đặt câu hỏi và thảo luận về các bài toán để hiểu rõ hơn về kiến thức. Chúc các em học tốt!
Phép toán | Ký hiệu | Mô tả |
---|---|---|
Hợp | A ∪ B | Tập hợp chứa tất cả các phần tử thuộc A hoặc B |
Giao | A ∩ B | Tập hợp chứa tất cả các phần tử thuộc cả A và B |
Hiệu | A \ B | Tập hợp chứa tất cả các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B |