1. Môn Toán
  2. Giải bài 19: Giây, thế kỉ (tiết 1) trang 66 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Giải bài 19: Giây, thế kỉ (tiết 1) trang 66 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp. Năm 1225 là năm Ất Dậu. Cứ 60 năm thì lại có một năm Ất Dậu. ... Cứ 2 giây rô-bốt lại vặn xong 1 con ốc vít ....

Câu 1

    Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

    a) 1 phút = ........... giây

    60 giây = ........... phút

    2 phút = ........... giây

    120 giây = ........... phút

    b) 1 thế kỉ = ...........năm

    100 năm = ........... thế kỉ

    3 thế kỉ = ........... năm

    300 năm = ........... thế kỉ

    Phương pháp giải:

    Dựa vào các cách chuyển đổi:

    1 phút = 60 giây ; 1 thế kỉ = 100 năm

    Lời giải chi tiết:

    a) 1 phút = 60 giây

    60 giây = 1 phút

    2 phút =120 giây

    120 giây = 2 phút

    b) 1 thế kỉ = 100 năm

    100 năm = 1 thế kỉ

    3 thế kỉ = 300 năm

    300 năm =3 thế kỉ

    Câu 3

      Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.

      Năm 1225 là năm Ất Dậu. Cứ 60 năm thì lại có một năm Ất Dậu. Vậy năm Ất Dậu tiếp theo thuộc thế kỉ .............

      Phương pháp giải:

      Từ năm 1201 đến năm 1300 là thế kỉ XIII

      Lời giải chi tiết:

      Năm 1225 là năm Ất Dậu. Cứ 60 năm thì lại có một năm Ất Dậu.

      Vậy năm Ất Dậu tiếp theo là năm 1225 + 60 = 1285

      Năm đó thuộc thế kỉ XIII

      Câu 4

        Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

        Cứ 2 giây rô-bốt lại vặn xong 1 con ốc vít. Để vặn xong 24 con ốc vít, rô-bốt cần:

        A. 24 giây

        B. 48 giây

        C. 36 giây

        Phương pháp giải:

        Thời gian rô-bốt vặn 24 con ốc vít = thời gian vặn 1 con ốc vít x 24

        Lời giải chi tiết:

        Thời gian rô-bốt vặn 24 con ốc vít là: 2 x 24 = 48 (giây)

        Chọn đáp án B.

        Câu 5

          Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

          Một năm thường có 365 ngày. 365 ngày = ......... tuần ......... ngày.

          Phương pháp giải:

          Dựa vào các cách chuyển đổi: 

          1 năm = 365 ngày; 1 tuần = 7 ngày

          Lời giải chi tiết:

          Một năm thường có 365 ngày. 365 ngày = 52 tuần 1 ngày.

          Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
          • Câu 1
          • Câu 2
          • Câu 3
          • Câu 4
          • Câu 5

          Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

          a) 1 phút = ........... giây

          60 giây = ........... phút

          2 phút = ........... giây

          120 giây = ........... phút

          b) 1 thế kỉ = ...........năm

          100 năm = ........... thế kỉ

          3 thế kỉ = ........... năm

          300 năm = ........... thế kỉ

          Phương pháp giải:

          Dựa vào các cách chuyển đổi:

          1 phút = 60 giây ; 1 thế kỉ = 100 năm

          Lời giải chi tiết:

          a) 1 phút = 60 giây

          60 giây = 1 phút

          2 phút =120 giây

          120 giây = 2 phút

          b) 1 thế kỉ = 100 năm

          100 năm = 1 thế kỉ

          3 thế kỉ = 300 năm

          300 năm =3 thế kỉ

          Nối mỗi sự kiện với thế kỉ xảy ra sự kiện đó.

          Giải bài 19: Giây, thế kỉ (tiết 1) trang 66 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống 1

          Phương pháp giải:

          - Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ một (thế kỉ I).

          - Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ hai (thế kỉ II).

          - Từ năm 201 đến năm 300 là thế kỉ ba (thế kỉ III).

          ...............

          - Từ năm 1901 đến năm 2000 là thế kỉ hai mươi (thế kỉ XX).

          - Từ năm 2001 đến năm 2100 là thế kỉ hai mươi mốt (thế kỉ XXI).

          Lời giải chi tiết:

          Giải bài 19: Giây, thế kỉ (tiết 1) trang 66 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống 2

          Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.

          Năm 1225 là năm Ất Dậu. Cứ 60 năm thì lại có một năm Ất Dậu. Vậy năm Ất Dậu tiếp theo thuộc thế kỉ .............

          Phương pháp giải:

          Từ năm 1201 đến năm 1300 là thế kỉ XIII

          Lời giải chi tiết:

          Năm 1225 là năm Ất Dậu. Cứ 60 năm thì lại có một năm Ất Dậu.

          Vậy năm Ất Dậu tiếp theo là năm 1225 + 60 = 1285

          Năm đó thuộc thế kỉ XIII

          Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

          Cứ 2 giây rô-bốt lại vặn xong 1 con ốc vít. Để vặn xong 24 con ốc vít, rô-bốt cần:

          A. 24 giây

          B. 48 giây

          C. 36 giây

          Phương pháp giải:

          Thời gian rô-bốt vặn 24 con ốc vít = thời gian vặn 1 con ốc vít x 24

          Lời giải chi tiết:

          Thời gian rô-bốt vặn 24 con ốc vít là: 2 x 24 = 48 (giây)

          Chọn đáp án B.

          Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

          Một năm thường có 365 ngày. 365 ngày = ......... tuần ......... ngày.

          Phương pháp giải:

          Dựa vào các cách chuyển đổi: 

          1 năm = 365 ngày; 1 tuần = 7 ngày

          Lời giải chi tiết:

          Một năm thường có 365 ngày. 365 ngày = 52 tuần 1 ngày.

          Câu 2

            Nối mỗi sự kiện với thế kỉ xảy ra sự kiện đó.

            Giải bài 19: Giây, thế kỉ (tiết 1) trang 66 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống 1 1

            Phương pháp giải:

            - Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ một (thế kỉ I).

            - Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ hai (thế kỉ II).

            - Từ năm 201 đến năm 300 là thế kỉ ba (thế kỉ III).

            ...............

            - Từ năm 1901 đến năm 2000 là thế kỉ hai mươi (thế kỉ XX).

            - Từ năm 2001 đến năm 2100 là thế kỉ hai mươi mốt (thế kỉ XXI).

            Lời giải chi tiết:

            Giải bài 19: Giây, thế kỉ (tiết 1) trang 66 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống 1 2

            Bạn đang tiếp cận nội dung Giải bài 19: Giây, thế kỉ (tiết 1) trang 66 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống thuộc chuyên mục đề toán lớp 4 trên nền tảng đề thi toán. Bộ bài tập Lý thuyết Toán tiểu học này được biên soạn chuyên sâu, bám sát chặt chẽ khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm tối ưu hóa quá trình ôn luyện và củng cố toàn diện kiến thức Toán lớp 4 cho học sinh, thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và hiệu quả vượt trội.
            Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
            Facebook: MÔN TOÁN
            Email: montoanmath@gmail.com

            Bài viết liên quan