1. Môn Toán
  2. Giải bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 1) trang 26, 27 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Giải bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 1) trang 26, 27 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp (theo mẫu). Nam vẽ hai mũi tàu như hình sau. Em hãy ghi chữ A vào con tàu có mũi là một góc tù và chữ B

Câu 4

    Viết tên hình tứ giác thích hợp vào chỗ chấm.

    Giải bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 1) trang 26, 27 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống 3 1

    Hình tứ giác ...... có 2 góc nhọn và 2 góc tù. Hình tứ giác ...... có 2 góc vuông.

    Phương pháp giải:

    Quan sát sát hình vẽ rồi viết tên các hình thích hợp vào chỗ chấm.

    Lời giải chi tiết:

    Hình tứ giác THNA có 2 góc nhọn và 2 góc tù. Hình tứ giác SGLD có 2 góc vuông.

    Câu 5

      a) Vẽ thêm đoạn XZ để tạo với đoạn thẳng XY một góc nhọn.

      b) Vẽ thêm đoạn OA để tạo với đoạn thẳng OB một góc tù.

      c) Vẽ thêm đoạn IH để tạo với đoạn thẳng IK một góc bẹt.

      Giải bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 1) trang 26, 27 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống 4 1

      Phương pháp giải:

      - Góc nhọn bé hơn góc vuông.

      - Góc tù lớn hơn góc vuông.

      - Góc bẹt bằng hai lần góc vuông.

      Lời giải chi tiết:

      Giải bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 1) trang 26, 27 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống 4 2

      Câu 2

        Rô-bốt cắt chiếc bánh hình tròn thành 3 miếng như hình vẽ dưới đây. Bạn Linh lấy một miếng. Biết rằng:

        Giải bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 1) trang 26, 27 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống 2 1

        - Linh không lấy miếng bánh lớn nhất.

        - Miếng bánh mà Linh lấy có góc ở đỉnh H không phải là góc nhọn.

        Em hãy tô màu cho miếng bánh mà Linh đã lấy.

        Phương pháp giải:

        - Góc nhọn bé hơn góc vuông.

        - Góc tù lớn hơn góc vuông

        - Góc bẹt bằng hai lần góc vuông.

        Lời giải chi tiết:

        Miếng bánh nhỏ nhất có góc ở đỉnh H, cạnh HD, HP là góc nhọn.

        Miếng bánh lớn nhất có góc ở đỉnh H, cạnh HY, HP là góc bẹt.

        Vậy miếng bánh bạn Linh lấy là miếng có góc đỉnh H cạnh HY, HD.

        Giải bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 1) trang 26, 27 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống 2 2

        Câu 2

          Nam vẽ hai mũi tàu như hình sau. Em hãy ghi chữ A vào con tàu có mũi là một góc tù và chữ B vào con tàu có mũi là góc nhọn.

          Giải bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 1) trang 26, 27 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống 1 1

          Phương pháp giải:

          - Góc nhọn bé hơn góc vuông.

          - Góc tù lớn hơn góc vuông.

          Lời giải chi tiết:

          Giải bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 1) trang 26, 27 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống 1 2

          Câu 1

            Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp (theo mẫu).

            Giải bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 1) trang 26, 27 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống 0 1

            Phương pháp giải:

            - Góc nhọn bé hơn góc vuông

            - Góc tù lớn hơn góc vuông

            - Góc bẹt bằng hai góc vuông

            Lời giải chi tiết:

            Giải bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 1) trang 26, 27 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống 0 2

            Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
            • Câu 1
            • Câu 2
            • Câu 2
            • Câu 4
            • Câu 5

            Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp (theo mẫu).

            Giải bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 1) trang 26, 27 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống 1

            Phương pháp giải:

            - Góc nhọn bé hơn góc vuông

            - Góc tù lớn hơn góc vuông

            - Góc bẹt bằng hai góc vuông

            Lời giải chi tiết:

            Giải bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 1) trang 26, 27 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống 2

            Nam vẽ hai mũi tàu như hình sau. Em hãy ghi chữ A vào con tàu có mũi là một góc tù và chữ B vào con tàu có mũi là góc nhọn.

            Giải bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 1) trang 26, 27 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống 3

            Phương pháp giải:

            - Góc nhọn bé hơn góc vuông.

            - Góc tù lớn hơn góc vuông.

            Lời giải chi tiết:

            Giải bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 1) trang 26, 27 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống 4

            Rô-bốt cắt chiếc bánh hình tròn thành 3 miếng như hình vẽ dưới đây. Bạn Linh lấy một miếng. Biết rằng:

            Giải bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 1) trang 26, 27 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống 5

            - Linh không lấy miếng bánh lớn nhất.

            - Miếng bánh mà Linh lấy có góc ở đỉnh H không phải là góc nhọn.

            Em hãy tô màu cho miếng bánh mà Linh đã lấy.

            Phương pháp giải:

            - Góc nhọn bé hơn góc vuông.

            - Góc tù lớn hơn góc vuông

            - Góc bẹt bằng hai lần góc vuông.

            Lời giải chi tiết:

            Miếng bánh nhỏ nhất có góc ở đỉnh H, cạnh HD, HP là góc nhọn.

            Miếng bánh lớn nhất có góc ở đỉnh H, cạnh HY, HP là góc bẹt.

            Vậy miếng bánh bạn Linh lấy là miếng có góc đỉnh H cạnh HY, HD.

            Giải bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 1) trang 26, 27 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống 6

            Viết tên hình tứ giác thích hợp vào chỗ chấm.

            Giải bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 1) trang 26, 27 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống 7

            Hình tứ giác ...... có 2 góc nhọn và 2 góc tù. Hình tứ giác ...... có 2 góc vuông.

            Phương pháp giải:

            Quan sát sát hình vẽ rồi viết tên các hình thích hợp vào chỗ chấm.

            Lời giải chi tiết:

            Hình tứ giác THNA có 2 góc nhọn và 2 góc tù. Hình tứ giác SGLD có 2 góc vuông.

            a) Vẽ thêm đoạn XZ để tạo với đoạn thẳng XY một góc nhọn.

            b) Vẽ thêm đoạn OA để tạo với đoạn thẳng OB một góc tù.

            c) Vẽ thêm đoạn IH để tạo với đoạn thẳng IK một góc bẹt.

            Giải bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 1) trang 26, 27 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống 8

            Phương pháp giải:

            - Góc nhọn bé hơn góc vuông.

            - Góc tù lớn hơn góc vuông.

            - Góc bẹt bằng hai lần góc vuông.

            Lời giải chi tiết:

            Giải bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 1) trang 26, 27 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống 9

            Bạn đang tiếp cận nội dung Giải bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (tiết 1) trang 26, 27 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống thuộc chuyên mục bài tập toán lớp 4 trên nền tảng học toán. Bộ bài tập Lý thuyết Toán tiểu học này được biên soạn chuyên sâu, bám sát chặt chẽ khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm tối ưu hóa quá trình ôn luyện và củng cố toàn diện kiến thức Toán lớp 4 cho học sinh, thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và hiệu quả vượt trội.
            Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
            Facebook: MÔN TOÁN
            Email: montoanmath@gmail.com

            Bài viết liên quan