1. Môn Toán
  2. Giải bài 45: Thực hành và trải nghiệm ước lượng trong tính toán trang 29 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Giải bài 45: Thực hành và trải nghiệm ước lượng trong tính toán trang 29 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Giải bài 45: Thực hành và trải nghiệm ước lượng trong tính toán trang 29 Toán 4 - Kết nối tri thức

Chào mừng các em học sinh đến với bài giải bài 45 Toán 4 Kết nối tri thức với cuộc sống. Bài học này giúp các em rèn luyện kỹ năng ước lượng kết quả của phép tính, một kỹ năng vô cùng quan trọng trong cuộc sống hàng ngày.

Montoan.com.vn cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu, giúp các em nắm vững kiến thức và tự tin giải các bài tập tương tự.

a) Trong hai tuần đầu tháng Tư, trang trại của bác Ba lần lượt bán được 3 890 và 2 950 con cá dầy giống. Khu nuôi ếch của bác Năm có kích thước như hình bên.

Câu 1

    Số?

    a) Trong hai tuần đầu tháng Tư, trang trại của bác Ba lần lượt bán được 3 890 và 2 950 con cá dầy giống. Trong hai tuần đó, bác Ba đã bán được khoảng ……. nghìn con cá dầy giống.

    b) Ước lượng kết quả mỗi phép tính.

    7 025 + 4 870 khoảng ……. nghìn.

    8 952 – 2 095 khoảng …….. nghìn.

    38 971 + 19 458 khoảng …….. chục nghìn.

    60 813 – 21 344 khoảng ……. chục nghìn.

    Phương pháp giải:

    Làm tròn các số đến hàng nghìn, hàng chục nghìn rồi tính tổng hai số vừa tìm được.

    Lời giải chi tiết:

    a) Làm tròn 3 890 thành 4 000, làm tròn 2 950 thành 3 000

    Vậy trong hai tuần đó, bác Ba đã bán được khoảng 7 nghìn con cá dầy giống.

    b)

    - Làm tròn 7 025 thành 7 000; Làm tròn 4 870 thành 5 000; Vậy 7 025 + 4 870 khoảng 12 nghìn.

    - Làm tròn 8 952 thành 9 000; Làm tròn 2 095 thành 2 000; Vậy 8 952 – 2 095 khoảng 7 nghìn.

    - Làm tròn 38 971 thành 40 000; Làm tròn 19 458 thành 20 000; Vậy 38 971 + 19 458 khoảng 6 chục nghìn.

    - Làm tròn 60 813 thành 60 000; Làm tròn 21 344 thành 20 000; Vậy 60 813 – 21 344 khoảng 4 chục nghìn.

    Câu 3

      Đ, S ?

      a) 4 878 + 3 901 = 9 079

      b) 9 050 – 2 855 > 6 000

      c) 82 x 105 > 7 910

      d) 928 : 29 < 30

      Phương pháp giải:

      Học sinh ước lượng kết quả mỗi phép tính rồi điền Đ, S thích hợp vào ô trống.

      Lời giải chi tiết:

      a) 4 878 + 3 901 = 9 079 S

      b) 9 050 – 2 855 > 6 000  Đ

      c) 82 x 105 > 7 910 Đ

      d) 928 : 29 < 30 S

      Câu 5

        Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

        Một tên lửa mang 30 vệ tinh lên vũ trụ, trong đó có 10 vệ tinh, mỗi vệ tinh nặng 69 kg và 20 vệ tinh, mỗi vệ tinh nặng 71 kg. Làm tròn cân nặng mỗi vệ tinh đến hàng chục, tổng cân nặng các vệ tinh mà tên lửa đó mang khoảng…… tą.

        Phương pháp giải:

        Bước 1. Làm tròn cân nặng mỗi vệ tinh đến hàng chục

        Bước 2. Cân nặng 10 vệ tinh = 10 x cân nặng của mỗi vệ tinh

        Bước 3. Cân nặng 20 vệ tinh = 20 x cân nặng của mỗi vệ tinh

        Bước 4. Tổng cân nặng các vệ tinh = Cân nặng 10 vệ tinh + Cân nặng 20 vệ tinh

        Bước 5. Đổi kg sang tạ.

        Lời giải chi tiết:

        Làm tròn 69 kg thành 70 kg, làm tròn 71 kg thành 70 kg.

        Tổng cân nặng các vệ tinh mà tên lửa đó mang khoảng:

        70 x 10 + 70 x 20 = 2 100 (kg)

        Đổi 2 100 kg = 21 tạ

        Vậy tổng cân nặng các vệ tinh mà tên lửa đó mang khoảng 21 tą.

        Câu 4

          Số?

          Số cân nặng của mỗi con trâu, con bò, con bê được ghi trong hình dưới đây.

          Giải bài 45: Thực hành và trải nghiệm ước lượng trong tính toán trang 29 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống 3 1

          a) Cả bò và bê cân nặng khoảng ………. tạ.

          b) Bò cân nặng hơn bê khoảng …….. tạ.

          c) Cân nặng của trâu gấp khoảng …….. lần cân nặng của bê.

          Phương pháp giải:

          - Làm tròn cân nặng của bò, bê và trâu đến hàng trăm

          - Đổi cân nặng mỗi con vật sang đơn vị tạ

          - Tính rồi điền kết quả thích hợp vào chỗ chấm

          Lời giải chi tiết:

          Làm tròn cân nặng của bò 396 kg thành 400 kg

          Làm tròn cân nặng của bê 98 kg thành 100 kg

          Làm tròn cân nặng của trâu 498 kg thành 500 kg

          Đổi 400 kg = 4 tạ ; 100 kg = 1 tạ

          a) Cả bò và bê cân nặng khoảng 4 + 1 = 5 tạ

          b) Bò cân nặng hơn bê khoảng 4 – 1 = 3 tạ

          c) Cân nặng của trâu gấp khoảng 500 : 100 = 5 lần cân nặng của bê.

          Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
          • Câu 1
          • Câu 2
          • Câu 3
          • Câu 4
          • Câu 5

          Số?

          a) Trong hai tuần đầu tháng Tư, trang trại của bác Ba lần lượt bán được 3 890 và 2 950 con cá dầy giống. Trong hai tuần đó, bác Ba đã bán được khoảng ……. nghìn con cá dầy giống.

          b) Ước lượng kết quả mỗi phép tính.

          7 025 + 4 870 khoảng ……. nghìn.

          8 952 – 2 095 khoảng …….. nghìn.

          38 971 + 19 458 khoảng …….. chục nghìn.

          60 813 – 21 344 khoảng ……. chục nghìn.

          Phương pháp giải:

          Làm tròn các số đến hàng nghìn, hàng chục nghìn rồi tính tổng hai số vừa tìm được.

          Lời giải chi tiết:

          a) Làm tròn 3 890 thành 4 000, làm tròn 2 950 thành 3 000

          Vậy trong hai tuần đó, bác Ba đã bán được khoảng 7 nghìn con cá dầy giống.

          b)

          - Làm tròn 7 025 thành 7 000; Làm tròn 4 870 thành 5 000; Vậy 7 025 + 4 870 khoảng 12 nghìn.

          - Làm tròn 8 952 thành 9 000; Làm tròn 2 095 thành 2 000; Vậy 8 952 – 2 095 khoảng 7 nghìn.

          - Làm tròn 38 971 thành 40 000; Làm tròn 19 458 thành 20 000; Vậy 38 971 + 19 458 khoảng 6 chục nghìn.

          - Làm tròn 60 813 thành 60 000; Làm tròn 21 344 thành 20 000; Vậy 60 813 – 21 344 khoảng 4 chục nghìn.

          Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

          a) Khu nuôi ếch của bác Năm có kích thước như hình bên. Nếu làm tròn chiều dài mỗi cạnh đến hàng chục thì khu nuôi ếch có diện tích khoảng …… m2.

          Giải bài 45: Thực hành và trải nghiệm ước lượng trong tính toán trang 29 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống 1

          b) Ao thả ba ba của bác Năm có diện tích và chiều dài như hình bên. Làm tròn diện tích đến hàng trăm và chiều dài đến hàng chục, em ước lượng chiều rộng của cái ao được khoảng ….. m.

          Giải bài 45: Thực hành và trải nghiệm ước lượng trong tính toán trang 29 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống 2

          c) 713 x 29 có kết quả khoảng …….. nghìn.

          804 : 41 có kết quả khoảng ……… chục.

          Phương pháp giải:

          - Làm tròn số theo hướng dẫn ở đề bài

          - Áp dụng công thức:

          Diện tích hình chữ nhật = chiều dài x chiều rộng

          Chiều rộng = Diện tích hình chữ nhật : chiều dài 

          Lời giải chi tiết:

          a) Làm tròn 49 thành 50; làm tròn 21 thành 20.

          Ta có 50 x 20 = 1 000

          Vậy nếu làm tròn chiều dài mỗi cạnh đến hàng chục thì khu nuôi ếch có diện tích khoảng 1 000 m2.

          b) Làm tròn 799 thành 800, làm tròn 41 thành 40

          Ta có 800 : 40 = 20

          Vậy làm tròn diện tích đến hàng trăm và chiều dài đến hàng chục, em ước lượng chiều rộng của cái ao được khoảng 20 m.

          c) 713 x 29

          Làm tròn 713 thành 700, làm tròn 29 thành 30

          Vậy 713 x 29 có kết quả khoảng 21 nghìn.

          804 : 41

          Làm tròn 804 thành 800, làm tròn 41 thành 40

          Vậy 804 : 41 có kết quả khoảng 2 chục.

          Đ, S ?

          a) 4 878 + 3 901 = 9 079

          b) 9 050 – 2 855 > 6 000

          c) 82 x 105 > 7 910

          d) 928 : 29 < 30

          Phương pháp giải:

          Học sinh ước lượng kết quả mỗi phép tính rồi điền Đ, S thích hợp vào ô trống.

          Lời giải chi tiết:

          a) 4 878 + 3 901 = 9 079 S

          b) 9 050 – 2 855 > 6 000  Đ

          c) 82 x 105 > 7 910 Đ

          d) 928 : 29 < 30 S

          Số?

          Số cân nặng của mỗi con trâu, con bò, con bê được ghi trong hình dưới đây.

          Giải bài 45: Thực hành và trải nghiệm ước lượng trong tính toán trang 29 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống 3

          a) Cả bò và bê cân nặng khoảng ………. tạ.

          b) Bò cân nặng hơn bê khoảng …….. tạ.

          c) Cân nặng của trâu gấp khoảng …….. lần cân nặng của bê.

          Phương pháp giải:

          - Làm tròn cân nặng của bò, bê và trâu đến hàng trăm

          - Đổi cân nặng mỗi con vật sang đơn vị tạ

          - Tính rồi điền kết quả thích hợp vào chỗ chấm

          Lời giải chi tiết:

          Làm tròn cân nặng của bò 396 kg thành 400 kg

          Làm tròn cân nặng của bê 98 kg thành 100 kg

          Làm tròn cân nặng của trâu 498 kg thành 500 kg

          Đổi 400 kg = 4 tạ ; 100 kg = 1 tạ

          a) Cả bò và bê cân nặng khoảng 4 + 1 = 5 tạ

          b) Bò cân nặng hơn bê khoảng 4 – 1 = 3 tạ

          c) Cân nặng của trâu gấp khoảng 500 : 100 = 5 lần cân nặng của bê.

          Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

          Một tên lửa mang 30 vệ tinh lên vũ trụ, trong đó có 10 vệ tinh, mỗi vệ tinh nặng 69 kg và 20 vệ tinh, mỗi vệ tinh nặng 71 kg. Làm tròn cân nặng mỗi vệ tinh đến hàng chục, tổng cân nặng các vệ tinh mà tên lửa đó mang khoảng…… tą.

          Phương pháp giải:

          Bước 1. Làm tròn cân nặng mỗi vệ tinh đến hàng chục

          Bước 2. Cân nặng 10 vệ tinh = 10 x cân nặng của mỗi vệ tinh

          Bước 3. Cân nặng 20 vệ tinh = 20 x cân nặng của mỗi vệ tinh

          Bước 4. Tổng cân nặng các vệ tinh = Cân nặng 10 vệ tinh + Cân nặng 20 vệ tinh

          Bước 5. Đổi kg sang tạ.

          Lời giải chi tiết:

          Làm tròn 69 kg thành 70 kg, làm tròn 71 kg thành 70 kg.

          Tổng cân nặng các vệ tinh mà tên lửa đó mang khoảng:

          70 x 10 + 70 x 20 = 2 100 (kg)

          Đổi 2 100 kg = 21 tạ

          Vậy tổng cân nặng các vệ tinh mà tên lửa đó mang khoảng 21 tą.

          Câu 2

            Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

            a) Khu nuôi ếch của bác Năm có kích thước như hình bên. Nếu làm tròn chiều dài mỗi cạnh đến hàng chục thì khu nuôi ếch có diện tích khoảng …… m2.

            Giải bài 45: Thực hành và trải nghiệm ước lượng trong tính toán trang 29 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống 1 1

            b) Ao thả ba ba của bác Năm có diện tích và chiều dài như hình bên. Làm tròn diện tích đến hàng trăm và chiều dài đến hàng chục, em ước lượng chiều rộng của cái ao được khoảng ….. m.

            Giải bài 45: Thực hành và trải nghiệm ước lượng trong tính toán trang 29 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống 1 2

            c) 713 x 29 có kết quả khoảng …….. nghìn.

            804 : 41 có kết quả khoảng ……… chục.

            Phương pháp giải:

            - Làm tròn số theo hướng dẫn ở đề bài

            - Áp dụng công thức:

            Diện tích hình chữ nhật = chiều dài x chiều rộng

            Chiều rộng = Diện tích hình chữ nhật : chiều dài 

            Lời giải chi tiết:

            a) Làm tròn 49 thành 50; làm tròn 21 thành 20.

            Ta có 50 x 20 = 1 000

            Vậy nếu làm tròn chiều dài mỗi cạnh đến hàng chục thì khu nuôi ếch có diện tích khoảng 1 000 m2.

            b) Làm tròn 799 thành 800, làm tròn 41 thành 40

            Ta có 800 : 40 = 20

            Vậy làm tròn diện tích đến hàng trăm và chiều dài đến hàng chục, em ước lượng chiều rộng của cái ao được khoảng 20 m.

            c) 713 x 29

            Làm tròn 713 thành 700, làm tròn 29 thành 30

            Vậy 713 x 29 có kết quả khoảng 21 nghìn.

            804 : 41

            Làm tròn 804 thành 800, làm tròn 41 thành 40

            Vậy 804 : 41 có kết quả khoảng 2 chục.

            Bạn đang tiếp cận nội dung Giải bài 45: Thực hành và trải nghiệm ước lượng trong tính toán trang 29 vở bài tập Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống thuộc chuyên mục giải bài tập toán lớp 4 trên nền tảng soạn toán. Bộ bài tập toán tiểu học này được biên soạn chuyên sâu, bám sát chặt chẽ khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm tối ưu hóa quá trình ôn luyện và củng cố toàn diện kiến thức Toán lớp 4 cho học sinh, thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và hiệu quả vượt trội.
            Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
            Facebook: MÔN TOÁN
            Email: montoanmath@gmail.com

            Bài viết liên quan

            Giải bài 45: Thực hành và trải nghiệm ước lượng trong tính toán trang 29 Toán 4 - Kết nối tri thức

            Bài 45 Toán 4 Kết nối tri thức với cuộc sống tập trung vào việc giúp học sinh làm quen và thực hành kỹ năng ước lượng trong tính toán. Ước lượng là việc dự đoán gần đúng kết quả của một phép tính trước khi thực hiện phép tính đó. Kỹ năng này không chỉ giúp kiểm tra tính hợp lý của kết quả mà còn rất hữu ích trong các tình huống thực tế.

            1. Mục tiêu của bài học

            • Giúp học sinh hiểu được ý nghĩa của việc ước lượng trong tính toán.
            • Rèn luyện kỹ năng ước lượng kết quả của các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
            • Áp dụng kỹ năng ước lượng vào giải quyết các bài toán thực tế.

            2. Nội dung bài học

            Bài 45 bao gồm các hoạt động thực hành và trải nghiệm giúp học sinh làm quen với việc ước lượng. Các hoạt động này thường xoay quanh các tình huống quen thuộc trong cuộc sống, ví dụ như ước lượng số lượng đồ vật, ước lượng thời gian hoàn thành một công việc, hoặc ước lượng chi phí mua sắm.

            3. Giải chi tiết bài tập

            Bài 1: Ước lượng kết quả của các phép tính sau:

            1. 345 + 256 ≈ ?
            2. 789 - 432 ≈ ?
            3. 123 x 4 ≈ ?
            4. 654 : 3 ≈ ?

            Hướng dẫn: Để ước lượng, ta có thể làm tròn các số đến hàng chục, hàng trăm hoặc hàng nghìn tùy thuộc vào mức độ chính xác mong muốn. Ví dụ:

            • 345 + 256 ≈ 350 + 250 = 600
            • 789 - 432 ≈ 790 - 430 = 360
            • 123 x 4 ≈ 120 x 4 = 480
            • 654 : 3 ≈ 660 : 3 = 220

            Bài 2: Ước lượng số lượng sách trong thư viện trường em.

            Hướng dẫn: Để ước lượng, ta có thể đếm số lượng sách trên một vài kệ, sau đó nhân số đó với số lượng kệ trong thư viện. Hoặc ta có thể ước lượng diện tích của thư viện và số lượng sách trung bình trên mỗi mét vuông.

            Bài 3: Ước lượng thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường.

            Hướng dẫn: Ta có thể ước lượng dựa trên khoảng cách từ nhà đến trường và tốc độ di chuyển trung bình. Ví dụ, nếu khoảng cách là 2km và tốc độ di chuyển là 5km/giờ, thì thời gian cần thiết là khoảng 2/5 = 0.4 giờ, tức là 24 phút.

            4. Mẹo học tốt môn Toán 4

            • Nắm vững kiến thức cơ bản về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
            • Luyện tập thường xuyên để rèn luyện kỹ năng giải toán.
            • Đọc kỹ đề bài và xác định yêu cầu của bài toán.
            • Sử dụng các phương pháp giải toán phù hợp.
            • Kiểm tra lại kết quả sau khi giải xong.

            5. Lợi ích của việc ước lượng trong tính toán

            Việc ước lượng trong tính toán mang lại nhiều lợi ích:

            • Giúp kiểm tra tính hợp lý của kết quả.
            • Tiết kiệm thời gian và công sức khi giải toán.
            • Phát triển tư duy logic và khả năng suy luận.
            • Áp dụng vào giải quyết các bài toán thực tế trong cuộc sống.

            6. Kết luận

            Bài 45 Toán 4 Kết nối tri thức với cuộc sống là một bài học quan trọng giúp học sinh rèn luyện kỹ năng ước lượng trong tính toán. Hy vọng rằng với lời giải chi tiết và những hướng dẫn trên, các em sẽ nắm vững kiến thức và tự tin giải các bài tập tương tự. Chúc các em học tốt!