1. Môn Toán
  2. Giải phần C. Vận dụng phát triển trang 18 Bài tập phát triển năng lực Toán 5

Giải phần C. Vận dụng phát triển trang 18 Bài tập phát triển năng lực Toán 5

Giải phần C. Vận dụng phát triển trang 18 Toán 5

Chào mừng các em học sinh đến với bài giải phần C. Vận dụng phát triển trang 18 trong sách Bài tập phát triển năng lực Toán 5. Montoan.com.vn luôn đồng hành cùng các em trong quá trình học tập, giúp các em nắm vững kiến thức và tự tin giải quyết các bài toán.

Bài tập này thuộc chương trình Toán 5, tập trung vào việc rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các bài toán thực tế. Chúng tôi sẽ cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu, giúp các em hiểu rõ phương pháp giải và tự tin áp dụng vào các bài tập tương tự.

Tính thể tích của hình khối được tạo thành từ những hình sau: Ghế hộp đa năng là đồ dùng khá tiện dụng, vừa ngồi vừa có thể để đồ vật bên trong. Ghế có dạng hình lập phương cạnh 38cm.

Câu 10

    Ghế hộp đa năng là đồ dùng khá tiện dụng, vừa ngồi vừa có thể để đồ vật bên trong. Ghế có dạng hình lập phương cạnh 38cm.

    a) Tính thể tích chiếc ghế đó.

    b) Khi gấp lại, chiếc ghế có chiều dài 38cm, chiều rộng 38cm, chiều cao 5cm. Tính thể tích chiếc ghế khi được gấp lại. Thể tích đã giảm bao nhiêu lần khi được gấp lại?

    Phương pháp giải:

    a) Thể tích chiếc ghế = cạnh x cạnh x cạnh

    b) Thể tích chiếc ghế khi gấp lại = chiều dài x chiều rộng x chiều cao

    Thể tích giảm đi số lần khi được gấp lại = Thể tích chiếc ghế : thể tích chiếc ghế khi gấp lại

    Lời giải chi tiết:

    a) Thể tích chiếc ghế đó là:

    38 x 38 x 38 = 54 872 (cm3)

    b) Thể tích chiếc ghế khi gấp lại là:

    38 x 38 x 5 = 7 220 (cm3)

    Thể tích giảm đi số lần khi được gấp lại là:

    54872 : 7220 = 7,6 (lần)

    Đáp số: a) 54 872 cm3

    b) 7 220 cm3 ; 7,6 lần

    Câu 11

      Một hộp quà sinh nhật có dạng hình lập phương. Dây ruy – băng để làm nơ và trang trí cho hộp quà (xem hình bên) dài 108cm, biết phần dây thắt nơ dài 12cm. Tính thể tích của hộp quà đó.

      Phương pháp giải:

      Bước 1: Độ dài đoạn dây không thắt nơ = chiều dài dây ruy – băng – độ dài phần dây thắt nơ

      Bước 2: Độ dài cạnh của chiếc hộp hình lập phương = Độ dài đoạn dây không thắt nơ : 8

      Bước 3: Thể tích của hộp quà đó = cạnh x cạnh x cạnh

      Lời giải chi tiết:

      Độ dài đoạn dây không thắt nơ là:

      108 – 12 = 96 (cm)

      Quan sát hình vẽ ta thấy đoạn dây được trang trí trên 6 mặt của hình lập phương.

      Độ dài cạnh của chiếc hộp hình lập phương là:

      96 : 8 = 12 (cm)

      Thể tích của hộp quà đó là:

      12 x 12 x 12 = 1 728 (cm3)

      Đáp số: 1 728 cm3

      Câu 12

        Để tự trồng rau sạch, chị Nga mua 5 chiếc chậu nhựa. Mỗi chậu có dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 67cm, chiều rộng 24cm, chiều cao 20cm. Tính thể tích phần đất chị Nga cần chuẩn bị cho 5 chậu nếu mỗi chậu đều đổ đầy đất.

        Phương pháp giải:

        Bước 1: Thể tích của một chiếc chậu = chiều dài x chiều rộng x chiều cao

        Bước 2: Thể tích phần đất cần chuẩn bị = Thể tích của một chiếc chậu x 5

        Lời giải chi tiết:

        Thể tích của một chiếc chậu là:

        67 x 24 x 20 = 32 160 (cm3)

        Thể tích phần đất cần chuẩn bị là:

        32 160 x 5 = 160 800 (cm3)

        Đáp số: 160 800 cm3

        Câu 13

          Một lớp học có chiều dài 9m, chiều rộng 7,5m, chiều cao 3,4m.

          a) Tính thể tích của lớp học trên.

          b) Nếu mỗi học sinh được hưởng 6m3 không khí thì với số học sinh như lớp em hiện tại cần phòng học có thể tích là bao nhiêu?

          Phương pháp giải:

          a) Thể tích của lớp học bằng = chiều dài x chiều rộng x chiều cao

          b) Thể tích phòng học = Số mét vuông không khí mỗi học sinh được hưởng x số học sinh của lớp em

          Lời giải chi tiết:

          a) Thể tích của lớp học là:

          9 x 7,5 x 3,4 = 229,5 (m3)

          b) Số học sinh của lớp em là 40 học sinh

          Số học sinh như lớp em hiện tại cần phòng học có thể tích là:

          6 x 40 = 240 (m3)

          Đáp số: a) 229,5 m3

          b) 240 m3

          Lưu ý: Số học sinh mỗi lớp có thể khác nhau. Học sinh tính theo số lượng học sinh của lớp mình.

          Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
          • Câu 9
          • Câu 10
          • Câu 11
          • Câu 12
          • Câu 13

          Tính thể tích của hình khối được tạo thành từ những hình sau:

          Giải phần C. Vận dụng phát triển trang 18 Bài tập phát triển năng lực Toán 5 1

          Trả lời: Thể tích của hình khối được tạo thành từ:

          Hình A:...................................

          Hình B:...................................

          Hình C:...................................

          Hình D:..................................

          Phương pháp giải:

          - Thể tích hình hộp chữ nhật = chiều dài x chiều rộng x chiều cao

          - Thể tích hình lập phương = cạnh x cạnh x cạnh

          Lời giải chi tiết:

          - Hình khối tạo từ hình A là hình hộp chữ nhật có chiều dài 3cm, chiều rộng 2 cm, chiều cao 2 cm

          Thể tích của hình A là: 3 x 2 x 2 = 12 (cm3)

          - Hình khối tạo từ hình B là hình hộp chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 2 cm, chiều cao 3 cm

          Thể tích của hình B là: 4 x 2 x 3 = 24 (cm3)

          - Hình khối được tạo từ hình C là hình lập phương có cạnh 2 cm.

          Thể tích của hình C là: 2 x 2 x 2 = 8 (cm3)

          - Hình khối được tạo từ hình D là hình lập phương có cạnh 3 cm.

          Thể tích của hình D là: 3 x 3 x 3 = 27 (cm3)

          Ta điền như sau:

          Hình A: 12 cm3

          Hình B: 24 cm3

          Hình C: 8 cm3

          Hình D: 27 cm3

          Ghế hộp đa năng là đồ dùng khá tiện dụng, vừa ngồi vừa có thể để đồ vật bên trong. Ghế có dạng hình lập phương cạnh 38cm.

          a) Tính thể tích chiếc ghế đó.

          b) Khi gấp lại, chiếc ghế có chiều dài 38cm, chiều rộng 38cm, chiều cao 5cm. Tính thể tích chiếc ghế khi được gấp lại. Thể tích đã giảm bao nhiêu lần khi được gấp lại?

          Phương pháp giải:

          a) Thể tích chiếc ghế = cạnh x cạnh x cạnh

          b) Thể tích chiếc ghế khi gấp lại = chiều dài x chiều rộng x chiều cao

          Thể tích giảm đi số lần khi được gấp lại = Thể tích chiếc ghế : thể tích chiếc ghế khi gấp lại

          Lời giải chi tiết:

          a) Thể tích chiếc ghế đó là:

          38 x 38 x 38 = 54 872 (cm3)

          b) Thể tích chiếc ghế khi gấp lại là:

          38 x 38 x 5 = 7 220 (cm3)

          Thể tích giảm đi số lần khi được gấp lại là:

          54872 : 7220 = 7,6 (lần)

          Đáp số: a) 54 872 cm3

          b) 7 220 cm3 ; 7,6 lần

          Một hộp quà sinh nhật có dạng hình lập phương. Dây ruy – băng để làm nơ và trang trí cho hộp quà (xem hình bên) dài 108cm, biết phần dây thắt nơ dài 12cm. Tính thể tích của hộp quà đó.

          Phương pháp giải:

          Bước 1: Độ dài đoạn dây không thắt nơ = chiều dài dây ruy – băng – độ dài phần dây thắt nơ

          Bước 2: Độ dài cạnh của chiếc hộp hình lập phương = Độ dài đoạn dây không thắt nơ : 8

          Bước 3: Thể tích của hộp quà đó = cạnh x cạnh x cạnh

          Lời giải chi tiết:

          Độ dài đoạn dây không thắt nơ là:

          108 – 12 = 96 (cm)

          Quan sát hình vẽ ta thấy đoạn dây được trang trí trên 6 mặt của hình lập phương.

          Độ dài cạnh của chiếc hộp hình lập phương là:

          96 : 8 = 12 (cm)

          Thể tích của hộp quà đó là:

          12 x 12 x 12 = 1 728 (cm3)

          Đáp số: 1 728 cm3

          Để tự trồng rau sạch, chị Nga mua 5 chiếc chậu nhựa. Mỗi chậu có dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 67cm, chiều rộng 24cm, chiều cao 20cm. Tính thể tích phần đất chị Nga cần chuẩn bị cho 5 chậu nếu mỗi chậu đều đổ đầy đất.

          Phương pháp giải:

          Bước 1: Thể tích của một chiếc chậu = chiều dài x chiều rộng x chiều cao

          Bước 2: Thể tích phần đất cần chuẩn bị = Thể tích của một chiếc chậu x 5

          Lời giải chi tiết:

          Thể tích của một chiếc chậu là:

          67 x 24 x 20 = 32 160 (cm3)

          Thể tích phần đất cần chuẩn bị là:

          32 160 x 5 = 160 800 (cm3)

          Đáp số: 160 800 cm3

          Một lớp học có chiều dài 9m, chiều rộng 7,5m, chiều cao 3,4m.

          a) Tính thể tích của lớp học trên.

          b) Nếu mỗi học sinh được hưởng 6m3 không khí thì với số học sinh như lớp em hiện tại cần phòng học có thể tích là bao nhiêu?

          Phương pháp giải:

          a) Thể tích của lớp học bằng = chiều dài x chiều rộng x chiều cao

          b) Thể tích phòng học = Số mét vuông không khí mỗi học sinh được hưởng x số học sinh của lớp em

          Lời giải chi tiết:

          a) Thể tích của lớp học là:

          9 x 7,5 x 3,4 = 229,5 (m3)

          b) Số học sinh của lớp em là 40 học sinh

          Số học sinh như lớp em hiện tại cần phòng học có thể tích là:

          6 x 40 = 240 (m3)

          Đáp số: a) 229,5 m3

          b) 240 m3

          Lưu ý: Số học sinh mỗi lớp có thể khác nhau. Học sinh tính theo số lượng học sinh của lớp mình.

          Câu 9

            Tính thể tích của hình khối được tạo thành từ những hình sau:

            Giải phần C. Vận dụng phát triển trang 18 Bài tập phát triển năng lực Toán 5 0 1

            Trả lời: Thể tích của hình khối được tạo thành từ:

            Hình A:...................................

            Hình B:...................................

            Hình C:...................................

            Hình D:..................................

            Phương pháp giải:

            - Thể tích hình hộp chữ nhật = chiều dài x chiều rộng x chiều cao

            - Thể tích hình lập phương = cạnh x cạnh x cạnh

            Lời giải chi tiết:

            - Hình khối tạo từ hình A là hình hộp chữ nhật có chiều dài 3cm, chiều rộng 2 cm, chiều cao 2 cm

            Thể tích của hình A là: 3 x 2 x 2 = 12 (cm3)

            - Hình khối tạo từ hình B là hình hộp chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 2 cm, chiều cao 3 cm

            Thể tích của hình B là: 4 x 2 x 3 = 24 (cm3)

            - Hình khối được tạo từ hình C là hình lập phương có cạnh 2 cm.

            Thể tích của hình C là: 2 x 2 x 2 = 8 (cm3)

            - Hình khối được tạo từ hình D là hình lập phương có cạnh 3 cm.

            Thể tích của hình D là: 3 x 3 x 3 = 27 (cm3)

            Ta điền như sau:

            Hình A: 12 cm3

            Hình B: 24 cm3

            Hình C: 8 cm3

            Hình D: 27 cm3

            Bạn đang tiếp cận nội dung Giải phần C. Vận dụng phát triển trang 18 Bài tập phát triển năng lực Toán 5 thuộc chuyên mục sgk toán lớp 5 trên nền tảng toán học. Bộ bài tập toán tiểu học này được biên soạn chuyên sâu và bám sát chặt chẽ khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 5 cho học sinh thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả vượt trội.
            Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
            Facebook: MÔN TOÁN
            Email: montoanmath@gmail.com

            Giải phần C. Vận dụng phát triển trang 18 Toán 5: Hướng dẫn chi tiết

            Bài tập phần C. Vận dụng phát triển trang 18 Toán 5 thường yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học về các phép tính với số thập phân, phân số, tỷ số phần trăm và các khái niệm hình học cơ bản để giải quyết các bài toán thực tế. Dưới đây là hướng dẫn chi tiết cách giải các bài tập trong phần này:

            Bài 1: Tính diện tích hình chữ nhật

            Bài toán yêu cầu tính diện tích của một hình chữ nhật khi biết chiều dài và chiều rộng. Để giải bài toán này, học sinh cần nhớ công thức tính diện tích hình chữ nhật: Diện tích = Chiều dài x Chiều rộng.

            Ví dụ: Một hình chữ nhật có chiều dài 5cm và chiều rộng 3cm. Diện tích của hình chữ nhật là: 5cm x 3cm = 15cm2

            Bài 2: Giải bài toán về tỷ số phần trăm

            Bài toán về tỷ số phần trăm thường yêu cầu học sinh tính tỷ số phần trăm của một số, tìm một số khi biết tỷ số phần trăm của nó, hoặc tính phần trăm tăng/giảm.

            Ví dụ: Một cửa hàng bán được 200 sản phẩm trong tháng 1 và 250 sản phẩm trong tháng 2. Hỏi số sản phẩm bán được trong tháng 2 tăng bao nhiêu phần trăm so với tháng 1?

            1. Tính số sản phẩm tăng thêm: 250 - 200 = 50 sản phẩm
            2. Tính tỷ số phần trăm tăng: (50 / 200) x 100% = 25%

            Vậy số sản phẩm bán được trong tháng 2 tăng 25% so với tháng 1.

            Bài 3: Bài toán về vận tốc, thời gian, quãng đường

            Các bài toán về vận tốc, thời gian, quãng đường yêu cầu học sinh vận dụng công thức: Quãng đường = Vận tốc x Thời gian.

            Ví dụ: Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 60km/giờ trong 2 giờ. Quãng đường AB dài bao nhiêu km?

            Quãng đường AB dài: 60km/giờ x 2 giờ = 120km

            Bài 4: Bài toán về số thập phân

            Các bài toán về số thập phân thường yêu cầu học sinh thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số thập phân. Học sinh cần nắm vững quy tắc thực hiện các phép tính này.

            Ví dụ: Tính: 3,5 + 2,7 = ?

            3,5 + 2,7 = 6,2

            Bài 5: Bài toán về phân số

            Các bài toán về phân số thường yêu cầu học sinh thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với phân số. Học sinh cần nắm vững quy tắc thực hiện các phép tính này và quy tắc rút gọn phân số.

            Ví dụ: Tính: 1/2 + 1/3 = ?

            1/2 + 1/3 = 3/6 + 2/6 = 5/6

            Mẹo giải bài tập hiệu quả

            • Đọc kỹ đề bài, xác định rõ yêu cầu của bài toán.
            • Phân tích đề bài, xác định các dữ kiện đã cho và các dữ kiện cần tìm.
            • Chọn phương pháp giải phù hợp.
            • Thực hiện các phép tính cẩn thận, kiểm tra lại kết quả.
            • Viết lời giải rõ ràng, mạch lạc.

            Luyện tập thêm

            Để nắm vững kiến thức và kỹ năng giải bài tập phần C. Vận dụng phát triển trang 18 Toán 5, các em nên luyện tập thêm các bài tập tương tự trong sách bài tập và các tài liệu tham khảo khác. Montoan.com.vn sẽ tiếp tục cung cấp các bài giải chi tiết và các bài tập luyện tập để giúp các em học tập tốt hơn.

            Kết luận

            Hy vọng với hướng dẫn chi tiết này, các em học sinh sẽ tự tin giải quyết các bài tập phần C. Vận dụng phát triển trang 18 Toán 5. Chúc các em học tập tốt!