1. Môn Toán
  2. Toán lớp 5 Bài 13. Ôn tập về hình học - SGK Bình Minh

Toán lớp 5 Bài 13. Ôn tập về hình học - SGK Bình Minh

Toán lớp 5 Bài 13: Ôn tập về hình học - SGK Bình Minh

Bài học Toán lớp 5 Bài 13 Ôn tập về hình học thuộc chương trình SGK Bình Minh là một bước tổng hợp quan trọng, giúp các em học sinh củng cố lại kiến thức đã học về các hình khối cơ bản.

Tại montoan.com.vn, chúng tôi cung cấp bài giảng chi tiết, dễ hiểu cùng với hệ thống bài tập đa dạng, giúp các em học sinh nắm vững kiến thức và tự tin giải quyết các bài toán.

Tính diện tích hình tam giác ABC trong mỗi hình dưới đây: Quan sát hình bên rồi tìm số đo thích hợp thay cho ? Số? Một sợi dây cua-roa nối hai bánh xe hình tròn có bán kính 0,35 m (như hình dưới). Số? Cho hình tròn tâm O, đường kính AB = 12 dm. Số? Cho I là trung điểm của đoạn thẳng AO, O là trung điểm của đoạn thẳng AB và các đường tròn tâm I, tâm O như hình dưới. Biết AI = 10 cm.

Câu 1

    Trả lời câu hỏi 1 trang 113 SGK Toán 5 Bình Minh

    Tính diện tích hình tam giác ABC trong mỗi hình dưới đây:

    Toán lớp 5 Bài 13. Ôn tập về hình học - SGK Bình Minh 0 1

    Phương pháp giải:

    Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.

    Lời giải chi tiết:

    Bài giải

    a) Diện tích hình tam giác ABC là:

    \(\frac{{16 \times 15}}{2} = 120\)(cm2)

    b) Diện tích hình tam giác ABC là:

    \(\frac{{11 \times 12}}{2} = 66\)(cm2)

    c) Diện tích hình tam giác ABC là:

    \(\frac{{8 \times 15}}{2} = 60\)(cm2)

    Đáp số: a) 120 cm2

    b) 66 cm2

    c) 60 cm2.

    Câu 3

      Trả lời câu hỏi 3 trang 113 SGK Toán 5 Bình Minh

      Số?

      Một sợi dây cua-roa nối hai bánh xe hình tròn có bán kính 0,35 m (như hình dưới).

      Toán lớp 5 Bài 13. Ôn tập về hình học - SGK Bình Minh 2 1

      Phương pháp giải:

      - 2 nửa hình tròn chính là hình tròn bán kính 0,35 m

      - Tính chiều dài sợi dây cu-roa = 2,5 × 2 + chu vi hình tròn bán kính 0,35 m

      Lời giải chi tiết:

      Bài giải

      Đường kính hình tròn là:

      0,35 × 2 = 0,7 (m)

      Chu vi hình tròn là:

      0,7 × 3,14 = 2,198 (m)

      Chiều dài sợi dây cu-roa là:

      2,5 × 2 + 2,198 = 7,198 (m)

      Vậy chiều dài sợi dây cu-roa đó là 7,198 m.

      Câu 4

        Trả lời câu hỏi 4 trang 114 SGK Toán 5 Bình Minh

        Số?

        Cho hình tròn tâm O, đường kính AB = 12 dm.

        Toán lớp 5 Bài 13. Ôn tập về hình học - SGK Bình Minh 3 1

        Phương pháp giải:

        - Bán kính hình tròn tâm O chính là đường kính của hình tròn bé

        - Diện tích phần tô màu xanh = diện tích hình tròn tâm O – diện tích hình tròn bé.

        Lời giải chi tiết:

        Bài giải

        Đổi: 12 dm = 1,2 m

        Bán kính hình tròn tâm O là:

        1,2 : 2 = 0,6 (m)

        Bán kính hình tròn bé là:

        0,6 : 2 = 0,3 (m)

        Diện tích hình tròn bé là:

        0,3 × 0,3 × 3,14 = 0,2826 (m2)

        Diện tích hình tròn tâm O là:

        0,6 × 0,6 × 3,14 = 1,1304 (m2)

        Diện tích phần tô màu xanh là:

        1,1304 – 0,2826 = 0,8478 (m2)

        Vậy diện tích phần tô màu xanh trong hình bên là 0,8478 m2.

        Câu 5

          Trả lời câu hỏi 5 trang 114 SGK Toán 5 Bình Minh

          Số?

          Cho I là trung điểm của đoạn thẳng AO, O là trung điểm của đoạn thẳng AB và các đường tròn tâm I, tâm O như hình dưới. Biết AI = 10 cm.

          Toán lớp 5 Bài 13. Ôn tập về hình học - SGK Bình Minh 4 1

          Phương pháp giải:

          Dựa vào hình để trả lời câu hỏi.

          Cách 1: Dựa vào mối quan hệ giữa bán kính, đường kính của hình tròn.

          Cách 2: Tính rồi so sánh

          Lời giải chi tiết:

          Cách 1:

          a) Vì I là trung điểm của đoạn thẳng AO nên AO = AI × 2

          Vậy bán kính hình tròn tâm O gấp 2 lần bán kính hình tròn tâm I.

          b) Vì bán kính hình tròn tâm O gấp 2 lần bán kính hình tròn tâm I.

          Nên đường kính hình tròn tâm O gấp 2 lần đường kính hình tròn tâm I.

          Nên chu vi hình tròn tâm O gấp 2 lần chu vi hình tròn tâm I.

          c) Vì bán kính hình tròn tâm O gấp 2 lần bán kính hình tròn tâm I

          Mà diện tích hình tròn tâm I = AI × AI × 3,14

          Diện tích hình tròn tâm O = AO × AO × 3,14 = AI × 2 × AI × 2 × 3,14 = 4 × AI × AI × 3,14 = 4 × diện tích hình tròn tâm I.

          Vậy diện tích hình tròn tâm O gấp 4 lần diện tích hình tròn tâm I.

          Cách 2:

          a) AO = AI + IO = 10 + 10 = 20 cm

          Nên bán kính hình tròn tâm O gấp 2 lần bán kính hình tròn tâm I.

          b) Chu vi hình tròn tâm O là: 20 × 2 × 3,14 = 125,6 cm

          Chu vi hình tròn tâm O là: 10 × 2 × 3,14 = 62,8 cm

          Ta có: 125,6 : 62,8 = 2

          Nên chu vi hình tròn tâm O gấp 2 lần chu vi hình tròn tâm I.

          c)

          Mà diện tích hình tròn tâm O là: 20 × 20 × 3,14 = 1256 cm2

          Diện tích hình tròn tâm I là: 10 × 10 × 3,14 = 314 cm2

          Ta có: 1256 : 314 = 4

          Vậy diện tích hình tròn tâm O gấp 4 lần diện tích hình tròn tâm I.

          Câu 2

            Trả lời câu hỏi 2 trang 113 SGK Toán 5 Bình Minh

            Quan sát hình bên rồi tìm số đo thích hợp thay cho ?

            Toán lớp 5 Bài 13. Ôn tập về hình học - SGK Bình Minh 1 1

            Phương pháp giải:

            Cách 1:

            - Tìm diện tích phần trồng hoa cúc = đáy × chiều cao : 2

            - Tìm diện tích hình chữ nhật = chiều dài × chiều rộng

            - Tìm diện tích phần trồng hoa hồng = diện tích hình chữ nhật - diện tích phần trồng hoa cúc

            Cách 2: Diện tích phần trồng hoa hồng là diện tích hình thang

            Tính độ dài đáy bé hình thang = Đáy lớn – 25 m

            Tính diện tích phần trồng hoa hồng = tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.

            Lời giải chi tiết:

            Bài giải

            Cách 1: Diện tích phần trồng hoa cúc là:

            \(\frac{{120 \times 25}}{2} = 1500\)(m2)

            Diện tích hình chữ nhật là:

            $$80 × 120 = 9600 (m2)

            Diện tích phần trồng hoa hồng là:

            9600 – 1500 = 8100 (m2)

            Vậy diện tích phần trồng hoa hồng là 8100 m2.

            Cách 2: Diện tích phần trồng hoa cúc là:

            Độ dài đáy bé của hình thang là:

            80 – 25 = 55 (m)

            Diện tích phần trồng hoa hồng là:

            \(\frac{{(80 + 55) \times 120}}{2} = 8100\)(m2)

            Vậy diện tích phần trồng hoa hồng là 8100 m2.

            Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
            • Câu 1
            • Câu 2
            • Câu 3
            • Câu 4
            • Câu 5

            Trả lời câu hỏi 1 trang 113 SGK Toán 5 Bình Minh

            Tính diện tích hình tam giác ABC trong mỗi hình dưới đây:

            Toán lớp 5 Bài 13. Ôn tập về hình học - SGK Bình Minh 1

            Phương pháp giải:

            Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.

            Lời giải chi tiết:

            Bài giải

            a) Diện tích hình tam giác ABC là:

            \(\frac{{16 \times 15}}{2} = 120\)(cm2)

            b) Diện tích hình tam giác ABC là:

            \(\frac{{11 \times 12}}{2} = 66\)(cm2)

            c) Diện tích hình tam giác ABC là:

            \(\frac{{8 \times 15}}{2} = 60\)(cm2)

            Đáp số: a) 120 cm2

            b) 66 cm2

            c) 60 cm2.

            Trả lời câu hỏi 2 trang 113 SGK Toán 5 Bình Minh

            Quan sát hình bên rồi tìm số đo thích hợp thay cho ?

            Toán lớp 5 Bài 13. Ôn tập về hình học - SGK Bình Minh 2

            Phương pháp giải:

            Cách 1:

            - Tìm diện tích phần trồng hoa cúc = đáy × chiều cao : 2

            - Tìm diện tích hình chữ nhật = chiều dài × chiều rộng

            - Tìm diện tích phần trồng hoa hồng = diện tích hình chữ nhật - diện tích phần trồng hoa cúc

            Cách 2: Diện tích phần trồng hoa hồng là diện tích hình thang

            Tính độ dài đáy bé hình thang = Đáy lớn – 25 m

            Tính diện tích phần trồng hoa hồng = tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.

            Lời giải chi tiết:

            Bài giải

            Cách 1: Diện tích phần trồng hoa cúc là:

            \(\frac{{120 \times 25}}{2} = 1500\)(m2)

            Diện tích hình chữ nhật là:

            $$80 × 120 = 9600 (m2)

            Diện tích phần trồng hoa hồng là:

            9600 – 1500 = 8100 (m2)

            Vậy diện tích phần trồng hoa hồng là 8100 m2.

            Cách 2: Diện tích phần trồng hoa cúc là:

            Độ dài đáy bé của hình thang là:

            80 – 25 = 55 (m)

            Diện tích phần trồng hoa hồng là:

            \(\frac{{(80 + 55) \times 120}}{2} = 8100\)(m2)

            Vậy diện tích phần trồng hoa hồng là 8100 m2.

            Trả lời câu hỏi 3 trang 113 SGK Toán 5 Bình Minh

            Số?

            Một sợi dây cua-roa nối hai bánh xe hình tròn có bán kính 0,35 m (như hình dưới).

            Toán lớp 5 Bài 13. Ôn tập về hình học - SGK Bình Minh 3

            Phương pháp giải:

            - 2 nửa hình tròn chính là hình tròn bán kính 0,35 m

            - Tính chiều dài sợi dây cu-roa = 2,5 × 2 + chu vi hình tròn bán kính 0,35 m

            Lời giải chi tiết:

            Bài giải

            Đường kính hình tròn là:

            0,35 × 2 = 0,7 (m)

            Chu vi hình tròn là:

            0,7 × 3,14 = 2,198 (m)

            Chiều dài sợi dây cu-roa là:

            2,5 × 2 + 2,198 = 7,198 (m)

            Vậy chiều dài sợi dây cu-roa đó là 7,198 m.

            Trả lời câu hỏi 4 trang 114 SGK Toán 5 Bình Minh

            Số?

            Cho hình tròn tâm O, đường kính AB = 12 dm.

            Toán lớp 5 Bài 13. Ôn tập về hình học - SGK Bình Minh 4

            Phương pháp giải:

            - Bán kính hình tròn tâm O chính là đường kính của hình tròn bé

            - Diện tích phần tô màu xanh = diện tích hình tròn tâm O – diện tích hình tròn bé.

            Lời giải chi tiết:

            Bài giải

            Đổi: 12 dm = 1,2 m

            Bán kính hình tròn tâm O là:

            1,2 : 2 = 0,6 (m)

            Bán kính hình tròn bé là:

            0,6 : 2 = 0,3 (m)

            Diện tích hình tròn bé là:

            0,3 × 0,3 × 3,14 = 0,2826 (m2)

            Diện tích hình tròn tâm O là:

            0,6 × 0,6 × 3,14 = 1,1304 (m2)

            Diện tích phần tô màu xanh là:

            1,1304 – 0,2826 = 0,8478 (m2)

            Vậy diện tích phần tô màu xanh trong hình bên là 0,8478 m2.

            Trả lời câu hỏi 5 trang 114 SGK Toán 5 Bình Minh

            Số?

            Cho I là trung điểm của đoạn thẳng AO, O là trung điểm của đoạn thẳng AB và các đường tròn tâm I, tâm O như hình dưới. Biết AI = 10 cm.

            Toán lớp 5 Bài 13. Ôn tập về hình học - SGK Bình Minh 5

            Phương pháp giải:

            Dựa vào hình để trả lời câu hỏi.

            Cách 1: Dựa vào mối quan hệ giữa bán kính, đường kính của hình tròn.

            Cách 2: Tính rồi so sánh

            Lời giải chi tiết:

            Cách 1:

            a) Vì I là trung điểm của đoạn thẳng AO nên AO = AI × 2

            Vậy bán kính hình tròn tâm O gấp 2 lần bán kính hình tròn tâm I.

            b) Vì bán kính hình tròn tâm O gấp 2 lần bán kính hình tròn tâm I.

            Nên đường kính hình tròn tâm O gấp 2 lần đường kính hình tròn tâm I.

            Nên chu vi hình tròn tâm O gấp 2 lần chu vi hình tròn tâm I.

            c) Vì bán kính hình tròn tâm O gấp 2 lần bán kính hình tròn tâm I

            Mà diện tích hình tròn tâm I = AI × AI × 3,14

            Diện tích hình tròn tâm O = AO × AO × 3,14 = AI × 2 × AI × 2 × 3,14 = 4 × AI × AI × 3,14 = 4 × diện tích hình tròn tâm I.

            Vậy diện tích hình tròn tâm O gấp 4 lần diện tích hình tròn tâm I.

            Cách 2:

            a) AO = AI + IO = 10 + 10 = 20 cm

            Nên bán kính hình tròn tâm O gấp 2 lần bán kính hình tròn tâm I.

            b) Chu vi hình tròn tâm O là: 20 × 2 × 3,14 = 125,6 cm

            Chu vi hình tròn tâm O là: 10 × 2 × 3,14 = 62,8 cm

            Ta có: 125,6 : 62,8 = 2

            Nên chu vi hình tròn tâm O gấp 2 lần chu vi hình tròn tâm I.

            c)

            Mà diện tích hình tròn tâm O là: 20 × 20 × 3,14 = 1256 cm2

            Diện tích hình tròn tâm I là: 10 × 10 × 3,14 = 314 cm2

            Ta có: 1256 : 314 = 4

            Vậy diện tích hình tròn tâm O gấp 4 lần diện tích hình tròn tâm I.

            Bạn đang tiếp cận nội dung Toán lớp 5 Bài 13. Ôn tập về hình học - SGK Bình Minh thuộc chuyên mục giải toán lớp 5 trên nền tảng đề thi toán. Bộ bài tập Lý thuyết Toán tiểu học này được biên soạn chuyên sâu và bám sát chặt chẽ khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 5 cho học sinh thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả vượt trội.
            Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
            Facebook: MÔN TOÁN
            Email: montoanmath@gmail.com

            Toán lớp 5 Bài 13: Ôn tập về hình học - SGK Bình Minh: Tổng quan và hướng dẫn giải chi tiết

            Bài 13 Toán lớp 5 chương trình SGK Bình Minh là một bài ôn tập quan trọng, giúp học sinh hệ thống lại kiến thức về các hình học đã học trong chương trình. Bài học này bao gồm các nội dung chính như:

            • Khái niệm về các hình khối cơ bản: Hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình thang, hình tròn,...
            • Tính diện tích và thể tích: Cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác, hình thang; cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
            • Giải các bài toán thực tế: Ứng dụng kiến thức hình học vào giải các bài toán liên quan đến cuộc sống hàng ngày.

            I. Tóm tắt lý thuyết trọng tâm

            Trước khi bắt đầu giải bài tập, chúng ta cần nắm vững các khái niệm và công thức quan trọng sau:

            1. Hình hộp chữ nhật:
              • Diện tích xung quanh: 2 x (chiều dài + chiều rộng) x chiều cao
              • Diện tích toàn phần: Diện tích xung quanh + 2 x diện tích đáy
              • Thể tích: Chiều dài x chiều rộng x chiều cao
            2. Hình lập phương:
              • Diện tích toàn phần: 6 x cạnh x cạnh
              • Thể tích: Cạnh x cạnh x cạnh
            3. Hình thang:
              • Diện tích: (Đáy lớn + Đáy bé) x Chiều cao / 2
            4. Hình tròn:
              • Chu vi: 2 x π x bán kính
              • Diện tích: π x bán kính x bán kính (với π ≈ 3.14)

            II. Giải bài tập Toán lớp 5 Bài 13 - SGK Bình Minh

            Dưới đây là hướng dẫn giải chi tiết một số bài tập tiêu biểu trong bài 13:

            Bài 1: Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm, chiều cao 4cm.

            Giải:

            • Diện tích xung quanh: 2 x (5 + 3) x 4 = 64 cm2
            • Thể tích: 5 x 3 x 4 = 60 cm3

            Bài 2: Một hình lập phương có cạnh 6cm. Tính diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương đó.

            Giải:

            • Diện tích toàn phần: 6 x 6 x 6 = 216 cm2
            • Thể tích: 6 x 6 x 6 = 216 cm3

            Bài 3: Tính diện tích của hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 8cm và 12cm, chiều cao là 5cm.

            Giải:

            • Diện tích: (8 + 12) x 5 / 2 = 50 cm2

            III. Mẹo giải bài tập hiệu quả

            Để giải các bài tập về hình học một cách hiệu quả, các em học sinh cần:

            • Nắm vững các khái niệm và công thức: Đây là nền tảng quan trọng để giải quyết các bài toán.
            • Đọc kỹ đề bài: Xác định rõ các thông tin đã cho và yêu cầu của bài toán.
            • Vẽ hình minh họa: Việc vẽ hình minh họa giúp các em hình dung rõ hơn về bài toán và tìm ra cách giải phù hợp.
            • Kiểm tra lại kết quả: Sau khi giải xong bài toán, hãy kiểm tra lại kết quả để đảm bảo tính chính xác.

            IV. Luyện tập thêm

            Để củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bài tập, các em học sinh có thể tham khảo thêm các bài tập sau:

            • Bài tập trong sách bài tập Toán lớp 5
            • Bài tập trực tuyến trên các trang web học toán
            • Bài tập do giáo viên giao

            montoan.com.vn hy vọng với những hướng dẫn chi tiết trên, các em học sinh sẽ tự tin hơn trong việc học tập và giải bài tập Toán lớp 5 Bài 13 Ôn tập về hình học - SGK Bình Minh. Chúc các em học tốt!