1. Môn Toán
  2. Toán lớp 5 Bài 164. Ôn tập về thời gian - SGK Bình Minh

Toán lớp 5 Bài 164. Ôn tập về thời gian - SGK Bình Minh

Toán lớp 5 Bài 164: Ôn tập về thời gian - SGK Bình Minh

Bài học Toán lớp 5 Bài 164: Ôn tập về thời gian thuộc chương trình SGK Bình Minh giúp các em học sinh củng cố kiến thức đã học về các đơn vị đo thời gian, cách đổi đơn vị và giải các bài toán liên quan đến thời gian.

Tại montoan.com.vn, các em sẽ được học bài giảng chi tiết, dễ hiểu cùng với các bài tập thực hành đa dạng để nắm vững kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải toán.

Chọn mỗi số đo thời gian ở dòng trên với một số đo thời gian bằng nó ở dòng dưới: Tính: Mỗi sự kiện dưới đây xảy ra vào thế kỉ nào? Số? Chọn đáp án đúng:

Câu 3

    Trả lời câu hỏi 3 trang 95 SGK Toán 5 Bình Minh

    Mỗi sự kiện dưới đây xảy ra vào thế kỉ nào?

    a) Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938.

    b) Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng năm 1975.

    c) Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra năm 40.

    d) Quang Trung đại thắng quân Thanh năm 1789.

    Phương pháp giải:

    Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất (thế kỉ I).

    Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ hai (thế kỉ II).

    Từ năm 201 đến năm 300 là thế kỉ thứ ba (thế kỉ III).

    ........

    Từ năm 1901 đến năm 2000 là thế kỉ hai mươi (thế kỉ XX).

    Từ năm 2001 đến năm 2100 là thế kỉ hai mươi mốt (thế kỉ XXI).

    Lời giải chi tiết:

    a) Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng vào thế kỉ thứ mười (thế kỉ X).

    b) Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng thế kỉ hai mươi (thế kỉ XX).

    c) Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra thế kỉ thứ nhất (thế kỉ I).

    d) Quang Trung đại thắng quân Thanh thế kỉ thứ mười tám (thế kỉ XVIII).

    Câu 5

      Trả lời câu hỏi 5 trang 95 SGK Toán 5 Bình Minh

      Chọn đáp án đúng:

      Tháng Hai của một năm có 5 ngày Chủ nhật. Vậy ngày 3 của tháng đó là:

      A. Chủ nhật

      B. Thứ Hai

      C. Thứ Ba

      D. Thứ Tư

      Phương pháp giải:

      Dựa vào đặc điểm của tháng 2 (có 28 hoặc 29 ngày) và 1 tuần có 7 ngày

      Lời giải chi tiết:

      Khoảng cách giữa ngày Chủ Nhật đầu tiên và ngày Chủ Nhật thứ năm là:

      4 × 7 = 28 (ngày)

      Mà tháng Hai chỉ có 28 ngày (năm không nhuận) và 29 (ngày) (năm nhuận) nên tháng Hai đó phải có 29 ngày và 5 ngày chủ nhật sẽ là ngày 1, 8, 15, 22, và 29

      Ta có ngày 1 là Chủ Nhật

      Ngày 2 là Thứ Hai

      Ngày 3 là Thứ Ba

      Vậy ngày 3 của tháng Hai đó là Thứ Ba.

      Chọn C.

      Câu 1

        Trả lời câu hỏi 1 trang 95 SGK Toán 5 Bình Minh

        Chọn mỗi số đo thời gian ở dòng trên với một số đo thời gian bằng nó ở dòng dưới:

        Toán lớp 5 Bài 164. Ôn tập về thời gian - SGK Bình Minh 0 1

        Phương pháp giải:

        Chọn mỗi số đo thời gian ở dòng trên với một số đo thời gian bằng nó ở dòng dưới.

        Lời giải chi tiết:

        Toán lớp 5 Bài 164. Ôn tập về thời gian - SGK Bình Minh 0 2

        Câu 2

          Trả lời câu hỏi 2 trang 95 SGK Toán 5 Bình Minh

          Tính:

          Toán lớp 5 Bài 164. Ôn tập về thời gian - SGK Bình Minh 1 1

          Phương pháp giải:

          - Đặt tính thẳng hàng và thực hiện tính như đối với phép cộng (trừ) các số tự nhiên.

          - Khi tính sau mỗi kết quả ta phải ghi đơn vị đo tương ứng.

          - Nếu số đo thời gian ở đơn vị bé có thể chuyển đổi sang đơn vị lớn thì ta thực hiện chuyển đổi sang đơn vị lớn hơn.

          - Nếu số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ như bình thường.

          Lời giải chi tiết:

          Toán lớp 5 Bài 164. Ôn tập về thời gian - SGK Bình Minh 1 2

          Toán lớp 5 Bài 164. Ôn tập về thời gian - SGK Bình Minh 1 3

          Câu 4

            Trả lời câu hỏi 4 trang 95 SGK Toán 5 Bình Minh

            Số?

            Toán lớp 5 Bài 164. Ôn tập về thời gian - SGK Bình Minh 3 1

            Thời gian tàu đi từ ga Hà Nội đến ga Đà Nẵng là (?) giờ.

            Phương pháp giải:

            Quan sát tranh nêu thời gian khởi hành và thời gian đến nơi.

            Lời giải chi tiết:

            Thời gian khởi hành lúc 19 giờ 30 phút ngày 25 tháng 10.

            Thời gian đến nơi lúc 11 giờ 30 phút ngày 26 tháng 10.

            Thời gian từ 19 giờ 30 phút tối đến 0 giờ sáng hôm sau là: 24 giờ – 19 giờ 30 phút = 4 giờ 30 phút

            Thời gian từ 0 giờ sáng hôm sau đến 11 giờ 30 phút trưa là: 11 giờ 30 phút – 0 = 11 giờ 30 phút

            Thời gian tàu đi từ ga Hà Nội đến ga Đà Nẵng là:

            4 giờ 30 phút + 11 giờ 30 phút = 16 giờ

            Vậy thời gian tàu đi từ ga Hà Nội đến ga Đà Nẵng là 16 giờ.

            Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
            • Câu 1
            • Câu 2
            • Câu 3
            • Câu 4
            • Câu 5

            Trả lời câu hỏi 1 trang 95 SGK Toán 5 Bình Minh

            Chọn mỗi số đo thời gian ở dòng trên với một số đo thời gian bằng nó ở dòng dưới:

            Toán lớp 5 Bài 164. Ôn tập về thời gian - SGK Bình Minh 1

            Phương pháp giải:

            Chọn mỗi số đo thời gian ở dòng trên với một số đo thời gian bằng nó ở dòng dưới.

            Lời giải chi tiết:

            Toán lớp 5 Bài 164. Ôn tập về thời gian - SGK Bình Minh 2

            Trả lời câu hỏi 2 trang 95 SGK Toán 5 Bình Minh

            Tính:

            Toán lớp 5 Bài 164. Ôn tập về thời gian - SGK Bình Minh 3

            Phương pháp giải:

            - Đặt tính thẳng hàng và thực hiện tính như đối với phép cộng (trừ) các số tự nhiên.

            - Khi tính sau mỗi kết quả ta phải ghi đơn vị đo tương ứng.

            - Nếu số đo thời gian ở đơn vị bé có thể chuyển đổi sang đơn vị lớn thì ta thực hiện chuyển đổi sang đơn vị lớn hơn.

            - Nếu số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ như bình thường.

            Lời giải chi tiết:

            Toán lớp 5 Bài 164. Ôn tập về thời gian - SGK Bình Minh 4

            Toán lớp 5 Bài 164. Ôn tập về thời gian - SGK Bình Minh 5

            Trả lời câu hỏi 3 trang 95 SGK Toán 5 Bình Minh

            Mỗi sự kiện dưới đây xảy ra vào thế kỉ nào?

            a) Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938.

            b) Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng năm 1975.

            c) Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra năm 40.

            d) Quang Trung đại thắng quân Thanh năm 1789.

            Phương pháp giải:

            Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất (thế kỉ I).

            Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ hai (thế kỉ II).

            Từ năm 201 đến năm 300 là thế kỉ thứ ba (thế kỉ III).

            ........

            Từ năm 1901 đến năm 2000 là thế kỉ hai mươi (thế kỉ XX).

            Từ năm 2001 đến năm 2100 là thế kỉ hai mươi mốt (thế kỉ XXI).

            Lời giải chi tiết:

            a) Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng vào thế kỉ thứ mười (thế kỉ X).

            b) Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng thế kỉ hai mươi (thế kỉ XX).

            c) Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra thế kỉ thứ nhất (thế kỉ I).

            d) Quang Trung đại thắng quân Thanh thế kỉ thứ mười tám (thế kỉ XVIII).

            Trả lời câu hỏi 4 trang 95 SGK Toán 5 Bình Minh

            Số?

            Toán lớp 5 Bài 164. Ôn tập về thời gian - SGK Bình Minh 6

            Thời gian tàu đi từ ga Hà Nội đến ga Đà Nẵng là (?) giờ.

            Phương pháp giải:

            Quan sát tranh nêu thời gian khởi hành và thời gian đến nơi.

            Lời giải chi tiết:

            Thời gian khởi hành lúc 19 giờ 30 phút ngày 25 tháng 10.

            Thời gian đến nơi lúc 11 giờ 30 phút ngày 26 tháng 10.

            Thời gian từ 19 giờ 30 phút tối đến 0 giờ sáng hôm sau là: 24 giờ – 19 giờ 30 phút = 4 giờ 30 phút

            Thời gian từ 0 giờ sáng hôm sau đến 11 giờ 30 phút trưa là: 11 giờ 30 phút – 0 = 11 giờ 30 phút

            Thời gian tàu đi từ ga Hà Nội đến ga Đà Nẵng là:

            4 giờ 30 phút + 11 giờ 30 phút = 16 giờ

            Vậy thời gian tàu đi từ ga Hà Nội đến ga Đà Nẵng là 16 giờ.

            Trả lời câu hỏi 5 trang 95 SGK Toán 5 Bình Minh

            Chọn đáp án đúng:

            Tháng Hai của một năm có 5 ngày Chủ nhật. Vậy ngày 3 của tháng đó là:

            A. Chủ nhật

            B. Thứ Hai

            C. Thứ Ba

            D. Thứ Tư

            Phương pháp giải:

            Dựa vào đặc điểm của tháng 2 (có 28 hoặc 29 ngày) và 1 tuần có 7 ngày

            Lời giải chi tiết:

            Khoảng cách giữa ngày Chủ Nhật đầu tiên và ngày Chủ Nhật thứ năm là:

            4 × 7 = 28 (ngày)

            Mà tháng Hai chỉ có 28 ngày (năm không nhuận) và 29 (ngày) (năm nhuận) nên tháng Hai đó phải có 29 ngày và 5 ngày chủ nhật sẽ là ngày 1, 8, 15, 22, và 29

            Ta có ngày 1 là Chủ Nhật

            Ngày 2 là Thứ Hai

            Ngày 3 là Thứ Ba

            Vậy ngày 3 của tháng Hai đó là Thứ Ba.

            Chọn C.

            Bạn đang tiếp cận nội dung Toán lớp 5 Bài 164. Ôn tập về thời gian - SGK Bình Minh thuộc chuyên mục vở bài tập toán lớp 5 trên nền tảng đề thi toán. Bộ bài tập Lý thuyết Toán tiểu học này được biên soạn chuyên sâu và bám sát chặt chẽ khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 5 cho học sinh thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả vượt trội.
            Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
            Facebook: MÔN TOÁN
            Email: montoanmath@gmail.com

            Toán lớp 5 Bài 164: Ôn tập về thời gian - SGK Bình Minh

            Bài 164 Toán lớp 5 thuộc chương trình ôn tập cuối năm, tập trung vào việc củng cố kiến thức về thời gian. Đây là một chủ đề quan trọng, xuất hiện thường xuyên trong các bài kiểm tra và thi học kỳ. Việc nắm vững kiến thức về thời gian không chỉ giúp học sinh giải quyết các bài toán liên quan mà còn ứng dụng vào thực tế cuộc sống hàng ngày.

            I. Mục tiêu bài học

            Bài học này giúp học sinh:

            • Nắm vững các đơn vị đo thời gian: giây, phút, giờ, ngày, tuần, tháng, năm.
            • Biết cách đổi đổi các đơn vị đo thời gian.
            • Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài toán liên quan đến thời gian.

            II. Nội dung bài học

            Bài 164 được chia thành các phần chính sau:

            1. Ôn tập về các đơn vị đo thời gian: Học sinh ôn lại các đơn vị đo thời gian cơ bản và mối quan hệ giữa chúng. Ví dụ: 1 phút = 60 giây, 1 giờ = 60 phút, 1 ngày = 24 giờ, 1 tuần = 7 ngày, 1 năm = 365 ngày (hoặc 366 ngày nếu là năm nhuận).
            2. Bài tập 1: Bài tập yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống để hoàn thiện các câu liên quan đến thời gian. Ví dụ: “Một năm có … ngày.”
            3. Bài tập 2: Bài tập yêu cầu học sinh thực hiện các phép đổi đơn vị thời gian. Ví dụ: “Đổi 2 giờ 30 phút ra phút.”
            4. Bài tập 3: Bài tập ứng dụng, yêu cầu học sinh giải các bài toán thực tế liên quan đến thời gian. Ví dụ: “Một người bắt đầu làm việc lúc 8 giờ 15 phút và kết thúc lúc 17 giờ 30 phút. Hỏi người đó làm việc trong bao lâu?”

            III. Hướng dẫn giải bài tập

            Để giải các bài tập trong Bài 164, học sinh cần:

            • Nắm vững các quy tắc đổi đơn vị thời gian.
            • Đọc kỹ đề bài để xác định đúng thông tin cần tìm.
            • Sử dụng các phép toán cộng, trừ, nhân, chia để tính toán thời gian.

            Ví dụ giải bài tập 3:

            Một người bắt đầu làm việc lúc 8 giờ 15 phút và kết thúc lúc 17 giờ 30 phút. Hỏi người đó làm việc trong bao lâu?

            Giải:

            Thời gian làm việc của người đó là: 17 giờ 30 phút – 8 giờ 15 phút = 9 giờ 15 phút.

            Vậy người đó làm việc trong 9 giờ 15 phút.

            IV. Luyện tập thêm

            Để củng cố kiến thức về thời gian, học sinh có thể thực hiện thêm các bài tập sau:

            • Tính thời gian giữa hai thời điểm khác nhau.
            • Đổi các đơn vị thời gian khác nhau.
            • Giải các bài toán ứng dụng liên quan đến thời gian trong các tình huống thực tế.

            V. Kết luận

            Bài 164 Toán lớp 5: Ôn tập về thời gian là một bài học quan trọng giúp học sinh củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải toán. Bằng cách nắm vững các đơn vị đo thời gian, quy tắc đổi đơn vị và luyện tập thường xuyên, học sinh sẽ tự tin giải quyết các bài toán liên quan đến thời gian một cách hiệu quả.