1. Môn Toán
  2. Toán lớp 5 Bài 160. Ôn tập về hình học (tiếp theo) - SGK Bình Minh

Toán lớp 5 Bài 160. Ôn tập về hình học (tiếp theo) - SGK Bình Minh

Toán lớp 5 Bài 160: Ôn tập về hình học (tiếp theo) - SGK Bình Minh

Bài 160 Toán lớp 5 thuộc chương trình ôn tập về hình học, tiếp nối kiến thức đã học. Bài học này giúp các em củng cố lại các khái niệm về hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình trụ, hình nón và hình cầu.

Tại montoan.com.vn, các em sẽ được học bài một cách trực quan, dễ hiểu với các bài giảng chi tiết, bài tập đa dạng và đáp án chính xác.

a) Nêu số đo thích hợp: Em hãy chuẩn bị 6 mảnh bìa hình tam giác như hình dưới đây: Một hồ nước hình tròn có đường kính 100 m. Số? Một cánh đồng lúa hình chữ nhật có chiều dài 2 km và gấp 8 lần chiều rộng. Một sân chơi hình chữ nhật có chiều rộng 42 m và chiều dài gấp 3 lần chiều rộng.

Câu 5

    Trả lời câu hỏi 5 trang 91 SGK Toán 5 Bình Minh

    Một sân chơi hình chữ nhật có chiều rộng 42 m và chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Người ta dùng một loại gạch, cứ mỗi mét vuông cần 4 viên để lát sân chơi đó. Hỏi cần bao nhiêu viên gạch để đủ lát sân chơi đó?

    Phương pháp giải:

    - Tính chiều dài sân chơi = chiều rộng × 3

    - Tính diện tích sân chơi = chiều dài × chiều rộng

    - Tính số viên gạch để lát sân chơi = diện tích sân chơi × số viên gạch để lát 1 m2

    Lời giải chi tiết:

    Tóm tắt

    Chiều rộng: 42 m

    Chiều dài gấp 3 lần chiều rộng

    Diện tích sân chơi: ? m2

    Cứ 1 m2 cần: 4 viên gạch

    Cần ? viên gạch để lát đủ sân chơi.

    Bài giải

    Chiều dài sân chơi đó là:

    42 × 3 = 126 (m)

    Diện tích sân chơi đó là:

    126 × 42 = 5 292 (m2)

    Số viên gạch cần để đủ lát sân chơi đó là:

    5 292 × 4 = 21 168 (viên)

    Đáp số: 21 168 viên gạch.

    Câu 4

      Trả lời câu hỏi 4 trang 91 SGK Toán 5 Bình Minh

      Số?

      Một cánh đồng lúa hình chữ nhật có chiều dài 2 km và gấp 8 lần chiều rộng. Biết rằng trung bình 1 ha thu hoạch được 8 tấn thóc.

      Vậy số thóc thu hoạch được trên cánh đồng đó là: (?) tấn.

      Phương pháp giải:

      - Tính chiều rộng cánh đồng = chiều dài : 8

      - Tính diện tích cánh đồng = chiều dài × chiều rộng

      - Đổi ki-lô-mét vuông sang héc-ta.

      - Tính số thóc thu hoạch được trên cánh đồng = số thóc thu hoạch được trên 1 ha × diện tích cánh đồng

      Lời giải chi tiết:

      Tóm tắt

      Chiều dài: 2 km

      Chiều dài: gấp 8 lần chiều rộng

      Diện tích cánh đồng: ? km2

      1 ha thu hoạch: 8 tấn thóc

      Trên cánh đồng thu hoạch: ? tấn thóc

      Bài giải

      Chiều rộng cánh đồng là:

      2 : 8 = 0,25 (km)

      Diện tích cánh đồng là:

      2 × 0,25 = 0,5 (km2)

      Đổi: 0,5 km2 = 50 ha

      Số thóc thu hoạch được trên cánh đồng đó là:

      8 × 50 = 400 (tấn)

      Vậy số thóc thu hoạch được trên cánh đồng đó là: 400 tấn.

      Câu 3

        Trả lời câu hỏi 3 trang 91 SGK Toán 5 Bình Minh

        Một hồ nước hình tròn có đường kính 100 m. Người ta mở rộng thành hồ nước hình vuông như hình bên.

        Tính diện tích hồ tăng thêm sau khi mở rộng.

        Toán lớp 5 Bài 160. Ôn tập về hình học (tiếp theo) - SGK Bình Minh 2 1

        Phương pháp giải:

        Tính diện tích hồ tăng thêm sau khi mở rộng = diện tích hồ nước hình vuông – diện tích hình tròn đường kính 100 m

        - Hồ nước hình vuông sau khi mở rộng có cạnh bằng đường kính hình tròn.

        Lời giải chi tiết:

        Người ta mở rộng hồ nước hình tròn thành hồ nước hình vuông nên độ dài cạnh hình vuông bằng độ dài đường kính hình tròn và bằng 100 m.

        Diện tích hồ nước hình vuông là:

        100 × 100 = 10 000 (m2)

        Bán kính hình tròn là:

        100 : 2 = 50 (m)

        Diện tích hồ nước hình tròn là:

        50 × 50 × 3,14 = 7 850 (m2)

        Sau khi mở rộng, diện tích hồ tăng thêm là:

        10 000 – 7 850 = 2 150 (m2)

        Đáp số: 2 150 m2.

        Câu 2

          Trả lời câu hỏi 2 trang 91 SGK Toán 5 Bình Minh

          Em hãy chuẩn bị 6 mảnh bìa hình tam giác như hình dưới đây:

          a) Hãy ghép 6 mảnh bìa đó để được một hình vuông.

          b) Tính diện tích hình vuông đó.

          Toán lớp 5 Bài 160. Ôn tập về hình học (tiếp theo) - SGK Bình Minh 1 1

          Phương pháp giải:

          Ghép 6 mảnh bìa thành hình vuông dựa vào tính chất của hình vuông.

          Lời giải chi tiết:

          a) Ta có thể ghép như sau:

          Toán lớp 5 Bài 160. Ôn tập về hình học (tiếp theo) - SGK Bình Minh 1 2

          b) Độ dài 1 cạnh của hình vuông là 6 cm

          Diện tích hình vuông đó là:

          6 × 6 = 36 (cm2)

          Đáp số: 36 cm2.

          Câu 1

            Trả lời câu hỏi 1 trang 91 SGK Toán 5 Bình Minh

            a) Nêu số đo thích hợp:

            Toán lớp 5 Bài 160. Ôn tập về hình học (tiếp theo) - SGK Bình Minh 0 1b) Em có nhận xét gì về chu vi và diện tích của các hình nêu trong bảng ở câu a?

            Phương pháp giải:

            - Chu vi hình chữ nhật = (chiều dài + chiều rộng) × 2

            - Chu vi hình vuông = cạnh × 4

            - Diện tích hình chữ nhật = chiều dài × chiều rộng

            - Diện tích hình vuông = cạnh × cạnh

            Lời giải chi tiết:

            a)

            Toán lớp 5 Bài 160. Ôn tập về hình học (tiếp theo) - SGK Bình Minh 0 2

            b) Các hình ở câu a có chu vi bằng nhau, diện tích không bằng nhau.

            Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
            • Câu 1
            • Câu 2
            • Câu 3
            • Câu 4
            • Câu 5

            Trả lời câu hỏi 1 trang 91 SGK Toán 5 Bình Minh

            a) Nêu số đo thích hợp:

            Toán lớp 5 Bài 160. Ôn tập về hình học (tiếp theo) - SGK Bình Minh 1b) Em có nhận xét gì về chu vi và diện tích của các hình nêu trong bảng ở câu a?

            Phương pháp giải:

            - Chu vi hình chữ nhật = (chiều dài + chiều rộng) × 2

            - Chu vi hình vuông = cạnh × 4

            - Diện tích hình chữ nhật = chiều dài × chiều rộng

            - Diện tích hình vuông = cạnh × cạnh

            Lời giải chi tiết:

            a)

            Toán lớp 5 Bài 160. Ôn tập về hình học (tiếp theo) - SGK Bình Minh 2

            b) Các hình ở câu a có chu vi bằng nhau, diện tích không bằng nhau.

            Trả lời câu hỏi 2 trang 91 SGK Toán 5 Bình Minh

            Em hãy chuẩn bị 6 mảnh bìa hình tam giác như hình dưới đây:

            a) Hãy ghép 6 mảnh bìa đó để được một hình vuông.

            b) Tính diện tích hình vuông đó.

            Toán lớp 5 Bài 160. Ôn tập về hình học (tiếp theo) - SGK Bình Minh 3

            Phương pháp giải:

            Ghép 6 mảnh bìa thành hình vuông dựa vào tính chất của hình vuông.

            Lời giải chi tiết:

            a) Ta có thể ghép như sau:

            Toán lớp 5 Bài 160. Ôn tập về hình học (tiếp theo) - SGK Bình Minh 4

            b) Độ dài 1 cạnh của hình vuông là 6 cm

            Diện tích hình vuông đó là:

            6 × 6 = 36 (cm2)

            Đáp số: 36 cm2.

            Trả lời câu hỏi 3 trang 91 SGK Toán 5 Bình Minh

            Một hồ nước hình tròn có đường kính 100 m. Người ta mở rộng thành hồ nước hình vuông như hình bên.

            Tính diện tích hồ tăng thêm sau khi mở rộng.

            Toán lớp 5 Bài 160. Ôn tập về hình học (tiếp theo) - SGK Bình Minh 5

            Phương pháp giải:

            Tính diện tích hồ tăng thêm sau khi mở rộng = diện tích hồ nước hình vuông – diện tích hình tròn đường kính 100 m

            - Hồ nước hình vuông sau khi mở rộng có cạnh bằng đường kính hình tròn.

            Lời giải chi tiết:

            Người ta mở rộng hồ nước hình tròn thành hồ nước hình vuông nên độ dài cạnh hình vuông bằng độ dài đường kính hình tròn và bằng 100 m.

            Diện tích hồ nước hình vuông là:

            100 × 100 = 10 000 (m2)

            Bán kính hình tròn là:

            100 : 2 = 50 (m)

            Diện tích hồ nước hình tròn là:

            50 × 50 × 3,14 = 7 850 (m2)

            Sau khi mở rộng, diện tích hồ tăng thêm là:

            10 000 – 7 850 = 2 150 (m2)

            Đáp số: 2 150 m2.

            Trả lời câu hỏi 4 trang 91 SGK Toán 5 Bình Minh

            Số?

            Một cánh đồng lúa hình chữ nhật có chiều dài 2 km và gấp 8 lần chiều rộng. Biết rằng trung bình 1 ha thu hoạch được 8 tấn thóc.

            Vậy số thóc thu hoạch được trên cánh đồng đó là: (?) tấn.

            Phương pháp giải:

            - Tính chiều rộng cánh đồng = chiều dài : 8

            - Tính diện tích cánh đồng = chiều dài × chiều rộng

            - Đổi ki-lô-mét vuông sang héc-ta.

            - Tính số thóc thu hoạch được trên cánh đồng = số thóc thu hoạch được trên 1 ha × diện tích cánh đồng

            Lời giải chi tiết:

            Tóm tắt

            Chiều dài: 2 km

            Chiều dài: gấp 8 lần chiều rộng

            Diện tích cánh đồng: ? km2

            1 ha thu hoạch: 8 tấn thóc

            Trên cánh đồng thu hoạch: ? tấn thóc

            Bài giải

            Chiều rộng cánh đồng là:

            2 : 8 = 0,25 (km)

            Diện tích cánh đồng là:

            2 × 0,25 = 0,5 (km2)

            Đổi: 0,5 km2 = 50 ha

            Số thóc thu hoạch được trên cánh đồng đó là:

            8 × 50 = 400 (tấn)

            Vậy số thóc thu hoạch được trên cánh đồng đó là: 400 tấn.

            Trả lời câu hỏi 5 trang 91 SGK Toán 5 Bình Minh

            Một sân chơi hình chữ nhật có chiều rộng 42 m và chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Người ta dùng một loại gạch, cứ mỗi mét vuông cần 4 viên để lát sân chơi đó. Hỏi cần bao nhiêu viên gạch để đủ lát sân chơi đó?

            Phương pháp giải:

            - Tính chiều dài sân chơi = chiều rộng × 3

            - Tính diện tích sân chơi = chiều dài × chiều rộng

            - Tính số viên gạch để lát sân chơi = diện tích sân chơi × số viên gạch để lát 1 m2

            Lời giải chi tiết:

            Tóm tắt

            Chiều rộng: 42 m

            Chiều dài gấp 3 lần chiều rộng

            Diện tích sân chơi: ? m2

            Cứ 1 m2 cần: 4 viên gạch

            Cần ? viên gạch để lát đủ sân chơi.

            Bài giải

            Chiều dài sân chơi đó là:

            42 × 3 = 126 (m)

            Diện tích sân chơi đó là:

            126 × 42 = 5 292 (m2)

            Số viên gạch cần để đủ lát sân chơi đó là:

            5 292 × 4 = 21 168 (viên)

            Đáp số: 21 168 viên gạch.

            Bạn đang tiếp cận nội dung Toán lớp 5 Bài 160. Ôn tập về hình học (tiếp theo) - SGK Bình Minh thuộc chuyên mục toán lớp 5 trên nền tảng học toán. Bộ bài tập Lý thuyết Toán tiểu học này được biên soạn chuyên sâu và bám sát chặt chẽ khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 5 cho học sinh thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả vượt trội.
            Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
            Facebook: MÔN TOÁN
            Email: montoanmath@gmail.com

            Toán lớp 5 Bài 160: Ôn tập về hình học (tiếp theo) - SGK Bình Minh

            Bài 160 Toán lớp 5 là một bài học quan trọng trong chương trình ôn tập hình học, giúp học sinh hệ thống lại kiến thức đã học về các hình khối cơ bản. Bài học này tập trung vào việc nhận biết, phân loại và tính toán các yếu tố liên quan đến hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình trụ, hình nón và hình cầu.

            I. Mục tiêu bài học

            Sau khi học xong bài 160, học sinh có thể:

            • Nhận biết và phân loại các hình khối: hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình trụ, hình nón, hình cầu.
            • Nêu được các yếu tố cơ bản của mỗi hình khối (mặt, cạnh, đỉnh, bán kính, đường cao).
            • Tính được thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
            • Giải các bài toán thực tế liên quan đến các hình khối.

            II. Nội dung bài học

            Bài 160 được chia thành các phần chính sau:

            1. Ôn tập lý thuyết: Giới thiệu lại các khái niệm về các hình khối, các yếu tố của chúng và công thức tính thể tích.
            2. Giải bài tập: Các bài tập được thiết kế để giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tế. Các bài tập bao gồm:

              • Bài 1: Nhận biết hình khối.
              • Bài 2: Tính thể tích hình hộp chữ nhật.
              • Bài 3: Tính thể tích hình lập phương.
              • Bài 4: Bài toán ứng dụng.
            3. Luyện tập: Các bài tập luyện tập bổ sung để học sinh củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng.

            III. Giải chi tiết bài tập

            Bài 1: Nhận biết hình khối. Yêu cầu học sinh xác định tên của các hình khối được cho trong hình vẽ. Để làm bài này, học sinh cần nắm vững đặc điểm của từng hình khối.

            Bài 2: Tính thể tích hình hộp chữ nhật. Bài tập yêu cầu học sinh tính thể tích của hình hộp chữ nhật khi biết chiều dài, chiều rộng và chiều cao. Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật là: V = chiều dài x chiều rộng x chiều cao.

            Bài 3: Tính thể tích hình lập phương. Bài tập yêu cầu học sinh tính thể tích của hình lập phương khi biết độ dài cạnh. Công thức tính thể tích hình lập phương là: V = cạnh x cạnh x cạnh.

            Bài 4: Bài toán ứng dụng. Bài tập yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức về thể tích hình hộp chữ nhật để giải quyết một bài toán thực tế, ví dụ như tính lượng nước cần để đổ đầy một bể nước hình hộp chữ nhật.

            IV. Mẹo học tốt Toán lớp 5 Bài 160

            • Nắm vững lý thuyết về các hình khối và công thức tính thể tích.
            • Luyện tập thường xuyên các bài tập để rèn luyện kỹ năng.
            • Vẽ hình minh họa để giúp hiểu rõ hơn về bài toán.
            • Hỏi thầy cô hoặc bạn bè khi gặp khó khăn.

            V. Tài liệu tham khảo

            Ngoài sách giáo khoa, học sinh có thể tham khảo thêm các tài liệu sau:

            • Sách bài tập Toán lớp 5.
            • Các trang web học toán online uy tín như montoan.com.vn.
            • Các video bài giảng Toán lớp 5 trên YouTube.

            Hy vọng với những kiến thức và hướng dẫn trên, các em học sinh sẽ học tốt bài 160 Toán lớp 5 và đạt kết quả cao trong môn học.

            Hình khốiĐặc điểmCông thức tính thể tích
            Hình hộp chữ nhậtCó 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh. Các mặt đối diện song song và bằng nhau.V = chiều dài x chiều rộng x chiều cao
            Hình lập phươngCó 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh. Tất cả các mặt đều là hình vuông bằng nhau.V = cạnh x cạnh x cạnh
            Hình trụCó 2 đáy là hai hình tròn bằng nhau và song song.V = diện tích đáy x chiều cao