1. Môn Toán
  2. Giải bài 43: Ôn tập hình học và đo lường (tiết 2) trang 111 vở bài tập Toán 3 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Giải bài 43: Ôn tập hình học và đo lường (tiết 2) trang 111 vở bài tập Toán 3 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Giải bài 43: Ôn tập hình học và đo lường (tiết 2) trang 111 Vở bài tập Toán 3 - Kết nối tri thức

Chào mừng các em học sinh đến với bài giải bài 43 môn Toán 3, Vở bài tập Toán 3 - Kết nối tri thức với cuộc sống. Bài học hôm nay sẽ giúp các em ôn tập lại những kiến thức quan trọng về hình học và đo lường đã học.

Montoan.com.vn cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu, giúp các em nắm vững kiến thức và tự tin giải các bài tập tương tự.

Một gói mì tôm cân nặng 75 g, một hộp ngũ cốc cân nặng 500 g. Hỏi 5 gói mì tôm và 1 hộp ngũ cốc cân nặng bao nhiêu gam?

Câu 4

    Một gói mì tôm cân nặng 75 g, một hộp ngũ cốc cân nặng 500 g. Hỏi 5 gói mì tôm và 1 hộp ngũ cốc cân nặng bao nhiêu gam?

    Phương pháp giải:

    Bước 1: Tính cân nặng của 5 gói mì tôm = Cân nặng của một gói mì tôm x 5

    Bước 2: Tính cân nặng của 5 gói mì tôm và 1 hộp ngũ cốc = Cân nặng của 5 gói mì tôm + Cân nặng của 1 hộp ngũ cốc

    Lời giải chi tiết:

    Tóm tắt:

    1 gói mì: 75 g

    1 hộp ngũ cốc: 500 g

    5 gói mì và 1 hộp ngũ cốc: …. g?

    Bài giải

    Cân nặng của 5 gói mì tôm là

    75 x 5 = 375 (g)

    Cân nặng của 5 gói mì tôm và 1 hộp ngũ cốc là

    375 + 500 = 875 (g)

    Đáp số: 875 g

    Câu 5

      Có cái cân hai đĩa, một quả cân 5 kg và một quả cân 2 kg. Hỏi làm thế nào lấy được 3 kg gạo từ một bao gạo to?

      Giải bài 43: Ôn tập hình học và đo lường (tiết 2) trang 111 vở bài tập Toán 3 - Kết nối tri thức với cuộc sống 4 1

      Phương pháp giải:

      Bước 1: Đặt quả cân 5 kg lên đĩa cân bên trái, đặt quả cân 2 kg lên đĩa cân bên phải.

      Bước 2: Lấy gạo từ bao đặt lên đĩa cân bên phải đến khi cái cân ở vị trí thăng bằng thì dừng lại.

      Lời giải chi tiết:

      - Đặt quả cân 5 kg lên đĩa cân bên trái, đặt quả cân 2 kg lên đĩa cân bên phải.

      - Lấy gạo từ bao đặt lên đĩa cân bên phải đến khi chiếc cân ở vị trí thăng bằng thì dừng lại.

      - Khi đó trên đĩa cân bên phải có 3 kg gạo.

      Câu 1

        a) Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.

        Giải bài 43: Ôn tập hình học và đo lường (tiết 2) trang 111 vở bài tập Toán 3 - Kết nối tri thức với cuộc sống 0 1

        Độ dài đường gấp khúc ABCD là: .......................................... = .....................

        b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

        Giải bài 43: Ôn tập hình học và đo lường (tiết 2) trang 111 vở bài tập Toán 3 - Kết nối tri thức với cuộc sống 0 2

        Cả ba quả xoài cân nặng ........ g.

        Phương pháp giải:

        a) Độ dài đường gấp khúc ABCD bằng tổng độ dài đoạn thẳng AB, BC, CD (hoặc độ dài của đoạn thẳng AB nhân với 3).

        b) Cân nặng của ba quả xoài = Cân nặng ở đĩa cân bên trái – Cân nặng của quả cân ở đĩa cân bên phải.

        Lời giải chi tiết:

        a) Ba đoạn thẳng AB, BC, CD đều có độ dài là 35 mm.

        Ta điền như sau:

        Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 35 x 3 = 105 (mm)

        b) Cả ba quả xoài cân nặng số gam là 500 + 500 – 200 = 800 (gam)

        Ta điền như sau: 

        Cả ba quả xoài cân nặng 800 g.

        Câu 3

          Tính.

          Giải bài 43: Ôn tập hình học và đo lường (tiết 2) trang 111 vở bài tập Toán 3 - Kết nối tri thức với cuộc sống 2 1

          Phương pháp giải:

          Bước 1: Thực hiện phép tính với các số.

          Bước 2: Viết đơn vị đo thích hợp sau kết quả vừa tìm được.

          Lời giải chi tiết:

          Giải bài 43: Ôn tập hình học và đo lường (tiết 2) trang 111 vở bài tập Toán 3 - Kết nối tri thức với cuộc sống 2 2

          Câu 2

            Khoanh vào chữ đặt trước kết quả thích hợp.

            a) Hộp bút dày khoảng:

            Giải bài 43: Ôn tập hình học và đo lường (tiết 2) trang 111 vở bài tập Toán 3 - Kết nối tri thức với cuộc sống 1 1

            A. 15 cm B. 15 mm  C. 15 dm

            b) Cái bút bi cân nặng khoảng:

            Giải bài 43: Ôn tập hình học và đo lường (tiết 2) trang 111 vở bài tập Toán 3 - Kết nối tri thức với cuộc sống 1 2

            A. 8 g B. 80 g  C. 8 kg 

            c) Một bát (chén) đầy nước có khoảng:

            Giải bài 43: Ôn tập hình học và đo lường (tiết 2) trang 111 vở bài tập Toán 3 - Kết nối tri thức với cuộc sống 1 3

            A. 2 $\ell $ nước B. 20 ml nước C. 200 ml nước

            d) Em nên uống nước ở nhiệt độ khoảng:

            A. 25 oC B. 70 oC C. 100 oC

            Phương pháp giải:

            Ước lượng rồi chọn đáp án thích hợp.

            Lời giải chi tiết:

            Giải bài 43: Ôn tập hình học và đo lường (tiết 2) trang 111 vở bài tập Toán 3 - Kết nối tri thức với cuộc sống 1 4

            Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
            • Câu 1
            • Câu 2
            • Câu 3
            • Câu 4
            • Câu 5

            a) Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.

            Giải bài 43: Ôn tập hình học và đo lường (tiết 2) trang 111 vở bài tập Toán 3 - Kết nối tri thức với cuộc sống 1

            Độ dài đường gấp khúc ABCD là: .......................................... = .....................

            b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

            Giải bài 43: Ôn tập hình học và đo lường (tiết 2) trang 111 vở bài tập Toán 3 - Kết nối tri thức với cuộc sống 2

            Cả ba quả xoài cân nặng ........ g.

            Phương pháp giải:

            a) Độ dài đường gấp khúc ABCD bằng tổng độ dài đoạn thẳng AB, BC, CD (hoặc độ dài của đoạn thẳng AB nhân với 3).

            b) Cân nặng của ba quả xoài = Cân nặng ở đĩa cân bên trái – Cân nặng của quả cân ở đĩa cân bên phải.

            Lời giải chi tiết:

            a) Ba đoạn thẳng AB, BC, CD đều có độ dài là 35 mm.

            Ta điền như sau:

            Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 35 x 3 = 105 (mm)

            b) Cả ba quả xoài cân nặng số gam là 500 + 500 – 200 = 800 (gam)

            Ta điền như sau: 

            Cả ba quả xoài cân nặng 800 g.

            Khoanh vào chữ đặt trước kết quả thích hợp.

            a) Hộp bút dày khoảng:

            Giải bài 43: Ôn tập hình học và đo lường (tiết 2) trang 111 vở bài tập Toán 3 - Kết nối tri thức với cuộc sống 3

            A. 15 cm B. 15 mm  C. 15 dm

            b) Cái bút bi cân nặng khoảng:

            Giải bài 43: Ôn tập hình học và đo lường (tiết 2) trang 111 vở bài tập Toán 3 - Kết nối tri thức với cuộc sống 4

            A. 8 g B. 80 g  C. 8 kg 

            c) Một bát (chén) đầy nước có khoảng:

            Giải bài 43: Ôn tập hình học và đo lường (tiết 2) trang 111 vở bài tập Toán 3 - Kết nối tri thức với cuộc sống 5

            A. 2 $\ell $ nước B. 20 ml nước C. 200 ml nước

            d) Em nên uống nước ở nhiệt độ khoảng:

            A. 25 oC B. 70 oC C. 100 oC

            Phương pháp giải:

            Ước lượng rồi chọn đáp án thích hợp.

            Lời giải chi tiết:

            Giải bài 43: Ôn tập hình học và đo lường (tiết 2) trang 111 vở bài tập Toán 3 - Kết nối tri thức với cuộc sống 6

            Tính.

            Giải bài 43: Ôn tập hình học và đo lường (tiết 2) trang 111 vở bài tập Toán 3 - Kết nối tri thức với cuộc sống 7

            Phương pháp giải:

            Bước 1: Thực hiện phép tính với các số.

            Bước 2: Viết đơn vị đo thích hợp sau kết quả vừa tìm được.

            Lời giải chi tiết:

            Giải bài 43: Ôn tập hình học và đo lường (tiết 2) trang 111 vở bài tập Toán 3 - Kết nối tri thức với cuộc sống 8

            Một gói mì tôm cân nặng 75 g, một hộp ngũ cốc cân nặng 500 g. Hỏi 5 gói mì tôm và 1 hộp ngũ cốc cân nặng bao nhiêu gam?

            Phương pháp giải:

            Bước 1: Tính cân nặng của 5 gói mì tôm = Cân nặng của một gói mì tôm x 5

            Bước 2: Tính cân nặng của 5 gói mì tôm và 1 hộp ngũ cốc = Cân nặng của 5 gói mì tôm + Cân nặng của 1 hộp ngũ cốc

            Lời giải chi tiết:

            Tóm tắt:

            1 gói mì: 75 g

            1 hộp ngũ cốc: 500 g

            5 gói mì và 1 hộp ngũ cốc: …. g?

            Bài giải

            Cân nặng của 5 gói mì tôm là

            75 x 5 = 375 (g)

            Cân nặng của 5 gói mì tôm và 1 hộp ngũ cốc là

            375 + 500 = 875 (g)

            Đáp số: 875 g

            Có cái cân hai đĩa, một quả cân 5 kg và một quả cân 2 kg. Hỏi làm thế nào lấy được 3 kg gạo từ một bao gạo to?

            Giải bài 43: Ôn tập hình học và đo lường (tiết 2) trang 111 vở bài tập Toán 3 - Kết nối tri thức với cuộc sống 9

            Phương pháp giải:

            Bước 1: Đặt quả cân 5 kg lên đĩa cân bên trái, đặt quả cân 2 kg lên đĩa cân bên phải.

            Bước 2: Lấy gạo từ bao đặt lên đĩa cân bên phải đến khi cái cân ở vị trí thăng bằng thì dừng lại.

            Lời giải chi tiết:

            - Đặt quả cân 5 kg lên đĩa cân bên trái, đặt quả cân 2 kg lên đĩa cân bên phải.

            - Lấy gạo từ bao đặt lên đĩa cân bên phải đến khi chiếc cân ở vị trí thăng bằng thì dừng lại.

            - Khi đó trên đĩa cân bên phải có 3 kg gạo.

            Bạn đang khám phá nội dung Giải bài 43: Ôn tập hình học và đo lường (tiết 2) trang 111 vở bài tập Toán 3 - Kết nối tri thức với cuộc sống trong chuyên mục toán bài tập lớp 3 trên nền tảng học toán. Với việc biên soạn chuyên biệt, bộ bài tập Lý thuyết Toán tiểu học này bám sát khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, cam kết hỗ trợ toàn diện học sinh ôn luyện và củng cố kiến thức Toán lớp 3 một cách trực quan và hiệu quả tối ưu.
            Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
            Facebook: MÔN TOÁN
            Email: montoanmath@gmail.com

            Bài viết liên quan

            Giải bài 43: Ôn tập hình học và đo lường (tiết 2) trang 111 Vở bài tập Toán 3 - Kết nối tri thức

            Bài 43 Vở bài tập Toán 3 Kết nối tri thức với cuộc sống là một bài ôn tập quan trọng, giúp học sinh củng cố kiến thức về các hình dạng cơ bản và các đơn vị đo lường đã học. Bài tập bao gồm nhiều dạng khác nhau, đòi hỏi học sinh phải vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học để giải quyết.

            Nội dung bài học

            Bài 43 tập trung vào việc ôn tập các kiến thức sau:

            • Các hình dạng cơ bản: Hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình tròn.
            • Đo độ dài: Đo độ dài đoạn thẳng bằng thước.
            • Đo chu vi: Tính chu vi của hình vuông, hình chữ nhật.
            • Đo diện tích: Tính diện tích của hình vuông, hình chữ nhật (giới thiệu khái niệm).
            • Đo thời gian: Đọc giờ trên đồng hồ, tính thời gian.

            Hướng dẫn giải chi tiết các bài tập

            Dưới đây là hướng dẫn giải chi tiết các bài tập trong Vở bài tập Toán 3 Kết nối tri thức trang 111:

            Bài 1: Điền vào chỗ trống

            Bài tập này yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống để hoàn thành các câu phát biểu về các hình dạng và đơn vị đo lường. Ví dụ:

            Hình vuông có bốn cạnh bằng nhau. Chu vi của hình vuông là tổng độ dài bốn cạnh.

            Bài 2: Nối mỗi hình với tên gọi của nó

            Bài tập này yêu cầu học sinh nối các hình dạng với tên gọi tương ứng. Điều này giúp học sinh củng cố khả năng nhận biết các hình dạng cơ bản.

            Bài 3: Tính chu vi của các hình sau

            Bài tập này yêu cầu học sinh tính chu vi của hình vuông và hình chữ nhật. Để tính chu vi, học sinh cần cộng độ dài tất cả các cạnh của hình.

            Ví dụ: Một hình chữ nhật có chiều dài 5cm và chiều rộng 3cm. Chu vi của hình chữ nhật là: (5 + 3) x 2 = 16cm

            Bài 4: Giải bài toán

            Bài tập này thường là một bài toán thực tế liên quan đến việc đo lường hoặc tính toán. Học sinh cần đọc kỹ đề bài, xác định các thông tin cần thiết và áp dụng các kiến thức đã học để giải quyết bài toán.

            Mẹo học tốt môn Toán 3

            • Nắm vững kiến thức cơ bản: Hiểu rõ các khái niệm và công thức toán học.
            • Luyện tập thường xuyên: Giải nhiều bài tập khác nhau để rèn luyện kỹ năng.
            • Học hỏi từ bạn bè và thầy cô: Trao đổi kiến thức và kinh nghiệm với những người xung quanh.
            • Sử dụng các nguồn tài liệu học tập: Sách giáo khoa, vở bài tập, các trang web học toán online.

            Kết luận

            Bài 43 Vở bài tập Toán 3 Kết nối tri thức với cuộc sống là một bài ôn tập quan trọng, giúp học sinh củng cố kiến thức và chuẩn bị cho các bài học tiếp theo. Hy vọng với hướng dẫn chi tiết này, các em sẽ tự tin giải các bài tập và đạt kết quả tốt trong môn Toán.

            Montoan.com.vn luôn đồng hành cùng các em trên con đường chinh phục môn Toán. Chúc các em học tập tốt!