1. Môn Toán
  2. Giải bài 78: Ôn tập phép nhân, phép chia trong phạm vi 100 000 (tiết 2) trang 115 vở bài tập Toán 3 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Giải bài 78: Ôn tập phép nhân, phép chia trong phạm vi 100 000 (tiết 2) trang 115 vở bài tập Toán 3 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Giải bài 78: Ôn tập phép nhân, phép chia trong phạm vi 100 000 (tiết 2) trang 115 Vở bài tập Toán 3 - Kết nối tri thức

Chào mừng các em học sinh đến với bài giải bài 78 môn Toán 3, Vở bài tập Toán 3 - Kết nối tri thức. Bài học hôm nay sẽ giúp các em ôn tập lại kiến thức về phép nhân và phép chia trong phạm vi 100 000, chuẩn bị cho các bài học tiếp theo.

montoan.com.vn cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu, giúp các em nắm vững kiến thức và tự tin giải các bài tập.

Tính giá trị của biểu thức a) 6 115 x 3 x 2 = .... Cô Bình mua 5 kg gạo hết 80 000 đồng. Hỏi a) Mỗi ki-lô-gam gạo như vậy giá bao nhiêu tiền?

Câu 2

    Tính nhẩm.

    a) (4 000 + 5 000) x 6 = ..........................

    b) 32 000 : 4 x 7 = ..........................

    c) (55 000 – 7 000) : 6 = ..........................

    d) 8 000 x (4 x 2) = ..........................

    Phương pháp giải:

    - Biểu thức chỉ có phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

    - Biểu thức có chứa dấu ngoặc thì thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.

    Lời giải chi tiết:

    a) (4 000 + 5 000) x 6 = 54 000

    b) 32 000 : 4 x 7 = 56 000

    c) (55 000 – 7 000) : 6 = 8 000

    d) 8 000 x (4 x 2) = 64 000

    Câu 3

      Tính giá trị của biểu thức.

      a) 6 115 x 3 x 2 = ..........................

      = ..........................

      b) 8 340 + 7 286 + 1 560 = ..........................

      = ..........................

      Phương pháp giải:

      Biểu thức chỉ có phép tính nhân, chia hoặc cộng, trừ thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

      Lời giải chi tiết:

      a) 6 115 x 3 x 2 = 18 345 x 2

      = 36 690

      b) 8 340 + 7 286 + 1 560 = 15 626 + 1 560

      = 17 186

      Câu 4

        Cô Bình mua 5 kg bột mì hết 80 000 đồng. Hỏi:

        a) Mỗi ki-lô-gam bột mì như vậy giá bao nhiêu tiền?

        b) Bác Hòa mua 6 kg bột mì như thế thì phải trả người bán hàng bao nhiêu tiền?

        Phương pháp giải:

        a) Muốn tìm giá tiền của 1 kg bột mì ta lấy giá tiền mua 5 kg bột mì chia cho 5.

        b) Giá tiền của 6 kg bột mì bằng giá tiền của một kg bột mì nhân với 6.

        Lời giải chi tiết:

        Tóm tắt

        5 kg: 80 000 đồng

        a) 1 kg: ? đồng

        b) 6 kg: ? đồng

        Bài giải

        a) Mỗi ki-lô-gam bột mì có giá tiền là:

        80 000 : 5 = 16 000 (đồng)

        b) Bác Hòa mua 6 kg bột mì thì phải trả số tiền là:

        16 000 x 6 = 96 000 (đồng)

        Đáp số: a) 16 000 đồng.

        b) 96 000 đồng.

        Câu 5

          Năm nay Mi 6 tuổi, mẹ hơn Mi 30 tuổi. Hỏi:

          a) Năm nay, tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi Mi?

          b) Khi mẹ 45 tuổi thì Mi bao nhiêu tuổi?

          Phương pháp giải:

          a) Muốn tìm tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi My thì ta lấy số tuổi của mẹ chia cho số tuổi của Mi.

          b) Lấy số tuổi của mẹ trừ đi số tuổi mẹ nhiều hơn My

          Lời giải chi tiết:

          a) Tuổi mẹ hiện nay là:

          30 + 6 = 36 (tuổi)

          Năm nay, tuổi mẹ gấp tuổi Mi số lần là

          36 : 6 = 6 (lần)

          b) Khi mẹ 45 tuổi thì tuổi của Mi là:

          45 – 30 = 15 (tuổi)

          Đáp số: a) 6 lần

          b) 15 tuổi

          Câu 1

            Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

            a) Tích của 1 316 và 5 là:

            A. 6 508 B. 6 580

            C. 6 550 D. 5 580

            b) Thương của 48 344 và 8 là:

            A. 6 403 B. 643

            C. 6 034 D. 6 043

            c) Giá trị của biểu thức 8 107 x (36 : 4) là

            A. 2 963 B. 72 903

            C. 72 963 D. 27 963

            Phương pháp giải:

            a) Để tìm tích của hai số ta thực hiện phép nhân: 1 316 x 5.

            b) Để tìm thương của hai số ta thực hiện phép chia: 48 344 : 8.

            c) Thực hiện tính trong ngoặc trước.

            Lời giải chi tiết:

            Giải bài 78: Ôn tập phép nhân, phép chia trong phạm vi 100 000 (tiết 2) trang 115 vở bài tập Toán 3 - Kết nối tri thức với cuộc sống 0 1

            Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
            • Câu 1
            • Câu 2
            • Câu 3
            • Câu 4
            • Câu 5

            Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

            a) Tích của 1 316 và 5 là:

            A. 6 508 B. 6 580

            C. 6 550 D. 5 580

            b) Thương của 48 344 và 8 là:

            A. 6 403 B. 643

            C. 6 034 D. 6 043

            c) Giá trị của biểu thức 8 107 x (36 : 4) là

            A. 2 963 B. 72 903

            C. 72 963 D. 27 963

            Phương pháp giải:

            a) Để tìm tích của hai số ta thực hiện phép nhân: 1 316 x 5.

            b) Để tìm thương của hai số ta thực hiện phép chia: 48 344 : 8.

            c) Thực hiện tính trong ngoặc trước.

            Lời giải chi tiết:

            Giải bài 78: Ôn tập phép nhân, phép chia trong phạm vi 100 000 (tiết 2) trang 115 vở bài tập Toán 3 - Kết nối tri thức với cuộc sống 1

            Tính nhẩm.

            a) (4 000 + 5 000) x 6 = ..........................

            b) 32 000 : 4 x 7 = ..........................

            c) (55 000 – 7 000) : 6 = ..........................

            d) 8 000 x (4 x 2) = ..........................

            Phương pháp giải:

            - Biểu thức chỉ có phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

            - Biểu thức có chứa dấu ngoặc thì thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.

            Lời giải chi tiết:

            a) (4 000 + 5 000) x 6 = 54 000

            b) 32 000 : 4 x 7 = 56 000

            c) (55 000 – 7 000) : 6 = 8 000

            d) 8 000 x (4 x 2) = 64 000

            Tính giá trị của biểu thức.

            a) 6 115 x 3 x 2 = ..........................

            = ..........................

            b) 8 340 + 7 286 + 1 560 = ..........................

            = ..........................

            Phương pháp giải:

            Biểu thức chỉ có phép tính nhân, chia hoặc cộng, trừ thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

            Lời giải chi tiết:

            a) 6 115 x 3 x 2 = 18 345 x 2

            = 36 690

            b) 8 340 + 7 286 + 1 560 = 15 626 + 1 560

            = 17 186

            Cô Bình mua 5 kg bột mì hết 80 000 đồng. Hỏi:

            a) Mỗi ki-lô-gam bột mì như vậy giá bao nhiêu tiền?

            b) Bác Hòa mua 6 kg bột mì như thế thì phải trả người bán hàng bao nhiêu tiền?

            Phương pháp giải:

            a) Muốn tìm giá tiền của 1 kg bột mì ta lấy giá tiền mua 5 kg bột mì chia cho 5.

            b) Giá tiền của 6 kg bột mì bằng giá tiền của một kg bột mì nhân với 6.

            Lời giải chi tiết:

            Tóm tắt

            5 kg: 80 000 đồng

            a) 1 kg: ? đồng

            b) 6 kg: ? đồng

            Bài giải

            a) Mỗi ki-lô-gam bột mì có giá tiền là:

            80 000 : 5 = 16 000 (đồng)

            b) Bác Hòa mua 6 kg bột mì thì phải trả số tiền là:

            16 000 x 6 = 96 000 (đồng)

            Đáp số: a) 16 000 đồng.

            b) 96 000 đồng.

            Năm nay Mi 6 tuổi, mẹ hơn Mi 30 tuổi. Hỏi:

            a) Năm nay, tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi Mi?

            b) Khi mẹ 45 tuổi thì Mi bao nhiêu tuổi?

            Phương pháp giải:

            a) Muốn tìm tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi My thì ta lấy số tuổi của mẹ chia cho số tuổi của Mi.

            b) Lấy số tuổi của mẹ trừ đi số tuổi mẹ nhiều hơn My

            Lời giải chi tiết:

            a) Tuổi mẹ hiện nay là:

            30 + 6 = 36 (tuổi)

            Năm nay, tuổi mẹ gấp tuổi Mi số lần là

            36 : 6 = 6 (lần)

            b) Khi mẹ 45 tuổi thì tuổi của Mi là:

            45 – 30 = 15 (tuổi)

            Đáp số: a) 6 lần

            b) 15 tuổi

            Bạn đang khám phá nội dung Giải bài 78: Ôn tập phép nhân, phép chia trong phạm vi 100 000 (tiết 2) trang 115 vở bài tập Toán 3 - Kết nối tri thức với cuộc sống trong chuyên mục giải toán lớp 3 trên nền tảng toán học. Với việc biên soạn chuyên biệt, bộ bài tập toán tiểu học này bám sát khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, cam kết hỗ trợ toàn diện học sinh ôn luyện và củng cố kiến thức Toán lớp 3 một cách trực quan và hiệu quả tối ưu.
            Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
            Facebook: MÔN TOÁN
            Email: montoanmath@gmail.com

            Bài viết liên quan

            Giải bài 78: Ôn tập phép nhân, phép chia trong phạm vi 100 000 (tiết 2) trang 115 Vở bài tập Toán 3 - Kết nối tri thức

            Bài 78 Vở bài tập Toán 3 Kết nối tri thức với cuộc sống là một bài ôn tập quan trọng, giúp củng cố kiến thức về phép nhân và phép chia trong phạm vi 100 000. Để giải bài tập này một cách hiệu quả, các em cần nắm vững các kiến thức cơ bản về:

            • Phép nhân: Hiểu rõ ý nghĩa của phép nhân, các thành phần của phép nhân (thừa số, tích), bảng nhân.
            • Phép chia: Hiểu rõ ý nghĩa của phép chia, các thành phần của phép chia (số bị chia, số chia, thương, số dư), bảng chia.
            • Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia: Nắm vững mối liên hệ giữa phép nhân và phép chia (ví dụ: 3 x 4 = 12 và 12 : 3 = 4).

            Dưới đây là lời giải chi tiết cho từng phần của bài tập 78:

            Phần 1: Tính nhẩm

            Phần này yêu cầu các em tính nhẩm các phép tính nhân và chia đơn giản trong phạm vi 100 000. Để tính nhẩm nhanh và chính xác, các em có thể sử dụng các kỹ năng đã học như:

            • Nhẩm nhanh bảng nhân: Luyện tập thường xuyên bảng nhân để có thể nhẩm nhanh các phép tính nhân cơ bản.
            • Sử dụng mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia: Nếu gặp phép chia khó, các em có thể chuyển đổi thành phép nhân tương ứng để giải.

            Ví dụ:

            • 2 x 5 = 10
            • 15 : 3 = 5
            • 4 x 7 = 28
            • 36 : 6 = 6

            Phần 2: Tính bằng cột dọc

            Phần này yêu cầu các em thực hiện các phép tính nhân và chia bằng cột dọc. Khi thực hiện phép tính bằng cột dọc, các em cần chú ý:

            • Viết đúng thứ tự các chữ số: Đảm bảo các chữ số được viết đúng vị trí tương ứng với hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm,...
            • Thực hiện phép tính đúng thứ tự: Thực hiện phép tính từ phải sang trái, bắt đầu từ hàng đơn vị.
            • Kiểm tra lại kết quả: Sau khi tính xong, các em nên kiểm tra lại kết quả bằng cách sử dụng máy tính hoặc thực hiện phép tính khác để xác minh.

            Ví dụ:

            Phép tínhKết quả
            123 x 4492
            456 : 2228

            Phần 3: Giải bài toán

            Phần này yêu cầu các em giải các bài toán có liên quan đến phép nhân và phép chia. Để giải bài toán, các em cần:

            • Đọc kỹ đề bài: Hiểu rõ yêu cầu của bài toán và các thông tin đã cho.
            • Phân tích bài toán: Xác định các đại lượng cần tìm và mối quan hệ giữa chúng.
            • Lập kế hoạch giải: Xác định các bước cần thực hiện để giải bài toán.
            • Thực hiện giải bài toán: Thực hiện các phép tính cần thiết để tìm ra đáp án.
            • Kiểm tra lại kết quả: Đảm bảo đáp án phù hợp với yêu cầu của bài toán.

            Ví dụ:

            Một cửa hàng có 5 thùng kẹo, mỗi thùng có 24 gói kẹo. Hỏi cửa hàng có tất cả bao nhiêu gói kẹo?

            Bài giải:

            Số gói kẹo cửa hàng có tất cả là:

            5 x 24 = 120 (gói)

            Đáp số: 120 gói

            Lưu ý:

            • Các em nên luyện tập thường xuyên để nắm vững kiến thức và kỹ năng giải bài tập về phép nhân và phép chia.
            • Nếu gặp khó khăn, các em có thể tham khảo lời giải chi tiết trên montoan.com.vn hoặc hỏi thầy cô giáo, bạn bè.

            Chúc các em học tốt!