1. Môn Toán
  2. Bài 30: Ôn tập số thập phân (tiết 3) trang 113 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức

Bài 30: Ôn tập số thập phân (tiết 3) trang 113 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức

Bài 30: Ôn tập số thập phân (tiết 3) trang 113 VBT Toán 5 - Kết nối tri thức

Bài học này giúp các em học sinh ôn tập lại kiến thức về số thập phân đã học, rèn luyện kỹ năng giải các bài tập liên quan đến số thập phân. Montoan.com.vn cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu, giúp các em nắm vững kiến thức và tự tin làm bài tập.

Chúng ta sẽ cùng nhau giải quyết các bài tập trong vở bài tập Toán 5 Kết nối tri thức trang 113, tập trung vào việc vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các tình huống thực tế.

Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.

Bài 1

    Giải Bài 1 trang 113 VBT Toán 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống

    Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. 

    a) 250 cm = …………… m

    45 cm = …………… dm

    7 dm = …………… m 

    157 kg = ………….tấn 

    b) 1 c = …………. d

    192 c = …………. d

    63 d = …………. 

    2  9 d = …………. 

    Phương pháp giải:

    Dựa vào mỗi quan hệ giữa các đơn vị trong bảng đơn vị đo độ dài: Đơn vị bé bằng $\frac{1}{{10}}$ đơn vị lớn hơn tiếp liền. 

    Dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vị trong bảng đơn vị đo diện tích: Đơn vị bé bằng $\frac{1}{{100}}$ đơn vị lớn hơn tiếp liền.

    Lời giải chi tiết:

    a) 250 cm = $\frac{250}{{100}}$ m = 2,5 m

    45 cm = $\frac{45}{{10}}$ dm = 4,5 dm

    7 dm = $\frac{7}{{10}}$ m = 0,7 m 

    157 kg = $\frac{157}{{1000}}$ tấn = 0,157 tấn 

    b) 1 c = $\frac{1}{{100}}$d = 0,01 d

    192 c = $\frac{192}{{100}}$ d = 1,92 d

    63 d = $\frac{63}{{100}}$  = 0,63 

    2  9 d = 2$\frac{9}{{100}}$  = 2,09 

    Bài 2

      Giải Bài 2 trang 113 VBT Toán 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống

      Hoàn thành bảng sau.

      Số thập phân

      8,61

      1,425

      7,075

      9,489

      0,999

      Làm tròn đến hàng phần mười

      Làm tròn đến 

      số tự nhiên gần nhất

      Phương pháp giải:

      Khi làm tròn số thập phân đến hàng phần mười, ta so sánh chữ số ở hàng phần trăm với 5. Nếu chữ số hàng phần trăm bé hơn 5 thì làm tròn xuống, còn lại thì làm tròn lên.

      Khi làm tròn số thập phân đến số tự nhiên gần nhất, ta so sánh chữ số ở hàng phần mười với 5. Nếu chữ số hàng phần mười bé hơn 5 thì làm tròn xuống, còn lại thì làm tròn lên.

      Lời giải chi tiết:

      Số thập phân

      8,61

      1,425

      7,075

      9,489

      0,999

      Làm tròn đến hàng phần mười

      8,6

      1,4

      7,1

      9,5

      1

      Làm tròn đến

      số tự nhiên gần nhất

      9

      1

      7

      9

      1

      Bài 3

        Giải Bài 3 trang 113 VBT Toán 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống

        Viết câu trả lời thích hợp vào chỗ chấm. 

        Kỉ lục thế giới về thời gian nhanh nhất để giải một khối ru-bích 3 × 3 năm 2018 là 3,47 giây. Vào năm 2023, kỉ lục thế giời mới là 3,13 giây. 

        Hãy làm tròn các kỉ lục trên đến: 

        a) Hàng phần mười: …………………………………………………………………………..

        b) Số tự nhiên gần nhất: ……………………………………………………………………….

        Phương pháp giải:

        Khi làm tròn số thập phân đến hàng phần mười, ta so sánh chữ số ở hàng phần trăm với 5. Nếu chữ số hàng phần trăm bé hơn 5 thì làm tròn xuống, còn lại thì làm tròn lên.

        Khi làm tròn số thập phân đến số tự nhiên gần nhất, ta so sánh chữ số ở hàng phần mười với 5. Nếu chữ số hàng phần mười bé hơn 5 thì làm tròn xuống, còn lại thì làm tròn lên.

        Lời giải chi tiết:

        a) Hàng phần mười: Làm tròn số 3,47 được: 3,5; Làm tròn số 3,13 được: 3,1 

        b) Số tự nhiên gần nhất: Làm tròn số 3,47 được: 3; Làm tròn số 3,13 được: 3

        Bài 4

          Giải Bài 4 trang 113 VBT Toán 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống

          Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 

          a) Số 4,699 khi làm tròn đến hàng phần trăm thì được kết quả là: 

          A. 4,6 

          B. 4,69 

          C. 4,70

          D. 5

          b) Rô – bốt đánh dấu vị trí một số trên trục số như hình dưới đây.

          Bài 30: Ôn tập số thập phân (tiết 3) trang 113 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức 3 1

          Hỏi đó có thể là số nào trong các số dưới đây?

          A. 6,5 

          B. 6,6

          C. 6,7

          D. 6,8

          Phương pháp giải:

          a) Khi làm tròn số thập phân đến hàng phần trăm, ta so sánh chữ số ở hàng phần nghìn với 5. Nếu chữ số hàng phần nghìn bé hơn 5 thì làm tròn xuống, còn lại thì làm tròn lên.

          b) Quan sát vị trí của dấu chấm để lựa chọn đáp án chính xác.

          Lời giải chi tiết:

          a) Đáp án: C

          b) Đáp án: C

          Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
          • Bài 1
          • Bài 2
          • Bài 3
          • Bài 4

          Giải Bài 1 trang 113 VBT Toán 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống

          Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. 

          a) 250 cm = …………… m

          45 cm = …………… dm

          7 dm = …………… m 

          157 kg = ………….tấn 

          b) 1 c = …………. d

          192 c = …………. d

          63 d = …………. 

          2  9 d = …………. 

          Phương pháp giải:

          Dựa vào mỗi quan hệ giữa các đơn vị trong bảng đơn vị đo độ dài: Đơn vị bé bằng $\frac{1}{{10}}$ đơn vị lớn hơn tiếp liền. 

          Dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vị trong bảng đơn vị đo diện tích: Đơn vị bé bằng $\frac{1}{{100}}$ đơn vị lớn hơn tiếp liền.

          Lời giải chi tiết:

          a) 250 cm = $\frac{250}{{100}}$ m = 2,5 m

          45 cm = $\frac{45}{{10}}$ dm = 4,5 dm

          7 dm = $\frac{7}{{10}}$ m = 0,7 m 

          157 kg = $\frac{157}{{1000}}$ tấn = 0,157 tấn 

          b) 1 c = $\frac{1}{{100}}$d = 0,01 d

          192 c = $\frac{192}{{100}}$ d = 1,92 d

          63 d = $\frac{63}{{100}}$  = 0,63 

          2  9 d = 2$\frac{9}{{100}}$  = 2,09 

          Giải Bài 2 trang 113 VBT Toán 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống

          Hoàn thành bảng sau.

          Số thập phân

          8,61

          1,425

          7,075

          9,489

          0,999

          Làm tròn đến hàng phần mười

          Làm tròn đến 

          số tự nhiên gần nhất

          Phương pháp giải:

          Khi làm tròn số thập phân đến hàng phần mười, ta so sánh chữ số ở hàng phần trăm với 5. Nếu chữ số hàng phần trăm bé hơn 5 thì làm tròn xuống, còn lại thì làm tròn lên.

          Khi làm tròn số thập phân đến số tự nhiên gần nhất, ta so sánh chữ số ở hàng phần mười với 5. Nếu chữ số hàng phần mười bé hơn 5 thì làm tròn xuống, còn lại thì làm tròn lên.

          Lời giải chi tiết:

          Số thập phân

          8,61

          1,425

          7,075

          9,489

          0,999

          Làm tròn đến hàng phần mười

          8,6

          1,4

          7,1

          9,5

          1

          Làm tròn đến

          số tự nhiên gần nhất

          9

          1

          7

          9

          1

          Giải Bài 3 trang 113 VBT Toán 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống

          Viết câu trả lời thích hợp vào chỗ chấm. 

          Kỉ lục thế giới về thời gian nhanh nhất để giải một khối ru-bích 3 × 3 năm 2018 là 3,47 giây. Vào năm 2023, kỉ lục thế giời mới là 3,13 giây. 

          Hãy làm tròn các kỉ lục trên đến: 

          a) Hàng phần mười: …………………………………………………………………………..

          b) Số tự nhiên gần nhất: ……………………………………………………………………….

          Phương pháp giải:

          Khi làm tròn số thập phân đến hàng phần mười, ta so sánh chữ số ở hàng phần trăm với 5. Nếu chữ số hàng phần trăm bé hơn 5 thì làm tròn xuống, còn lại thì làm tròn lên.

          Khi làm tròn số thập phân đến số tự nhiên gần nhất, ta so sánh chữ số ở hàng phần mười với 5. Nếu chữ số hàng phần mười bé hơn 5 thì làm tròn xuống, còn lại thì làm tròn lên.

          Lời giải chi tiết:

          a) Hàng phần mười: Làm tròn số 3,47 được: 3,5; Làm tròn số 3,13 được: 3,1 

          b) Số tự nhiên gần nhất: Làm tròn số 3,47 được: 3; Làm tròn số 3,13 được: 3

          Giải Bài 4 trang 113 VBT Toán 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống

          Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 

          a) Số 4,699 khi làm tròn đến hàng phần trăm thì được kết quả là: 

          A. 4,6 

          B. 4,69 

          C. 4,70

          D. 5

          b) Rô – bốt đánh dấu vị trí một số trên trục số như hình dưới đây.

          Bài 30: Ôn tập số thập phân (tiết 3) trang 113 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức 1

          Hỏi đó có thể là số nào trong các số dưới đây?

          A. 6,5 

          B. 6,6

          C. 6,7

          D. 6,8

          Phương pháp giải:

          a) Khi làm tròn số thập phân đến hàng phần trăm, ta so sánh chữ số ở hàng phần nghìn với 5. Nếu chữ số hàng phần nghìn bé hơn 5 thì làm tròn xuống, còn lại thì làm tròn lên.

          b) Quan sát vị trí của dấu chấm để lựa chọn đáp án chính xác.

          Lời giải chi tiết:

          a) Đáp án: C

          b) Đáp án: C

          Bạn đang tiếp cận nội dung Bài 30: Ôn tập số thập phân (tiết 3) trang 113 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức thuộc chuyên mục giải bài toán lớp 5 trên nền tảng toán học. Bộ bài tập toán tiểu học này được biên soạn chuyên sâu và bám sát chặt chẽ khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 5 cho học sinh thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả vượt trội.
          Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
          Facebook: MÔN TOÁN
          Email: montoanmath@gmail.com

          Bài viết liên quan

          Bài 30: Ôn tập số thập phân (tiết 3) trang 113 VBT Toán 5 - Kết nối tri thức

          Bài 30 trong chương trình Toán 5 Kết nối tri thức là một bài ôn tập quan trọng, giúp học sinh củng cố lại kiến thức đã học về số thập phân. Bài học này bao gồm các dạng bài tập khác nhau, từ việc đọc, viết, so sánh, đến thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.

          I. Mục tiêu bài học

          Mục tiêu chính của bài học này là:

          • Ôn tập lại kiến thức về số thập phân: cấu tạo, cách đọc, viết, so sánh số thập phân.
          • Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
          • Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài toán thực tế.

          II. Nội dung bài học

          Bài 30 Ôn tập số thập phân (tiết 3) trang 113 VBT Toán 5 Kết nối tri thức bao gồm các bài tập sau:

          1. Bài 1: Đọc và viết số thập phân.
          2. Bài 2: So sánh số thập phân.
          3. Bài 3: Cộng, trừ số thập phân.
          4. Bài 4: Nhân, chia số thập phân.
          5. Bài 5: Giải bài toán có liên quan đến số thập phân.

          III. Giải chi tiết các bài tập

          Dưới đây là lời giải chi tiết cho từng bài tập trong VBT Toán 5 Kết nối tri thức trang 113:

          Bài 1: Đọc và viết số thập phân

          Bài tập này yêu cầu học sinh đọc và viết các số thập phân cho trước. Ví dụ:

          Đọc số 3,5: Ba phẩy năm.

          Viết số: Năm phẩy hai mươi lăm: 5,25.

          Bài 2: So sánh số thập phân

          Để so sánh hai số thập phân, ta làm như sau:

          • Nếu hai số thập phân có cùng phần nguyên, ta so sánh phần thập phân. Số thập phân nào có phần thập phân lớn hơn thì lớn hơn.
          • Nếu hai số thập phân có phần nguyên khác nhau, ta so sánh phần nguyên. Số thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì lớn hơn.

          Ví dụ: So sánh 2,3 và 2,35. Ta thấy hai số có cùng phần nguyên là 2. So sánh phần thập phân, ta có 0,3 < 0,35. Vậy 2,3 < 2,35.

          Bài 3: Cộng, trừ số thập phân

          Để cộng hoặc trừ hai số thập phân, ta làm như sau:

          • Viết hai số thập phân sao cho các hàng thẳng hàng (hàng đơn vị, hàng phần mười, hàng phần trăm,...).
          • Thực hiện phép cộng hoặc trừ như cộng hoặc trừ các số tự nhiên.
          • Đặt dấu phẩy ở vị trí cũ.

          Ví dụ: 3,4 + 2,5 = 5,9

          Bài 4: Nhân, chia số thập phân

          Để nhân hai số thập phân, ta làm như sau:

          • Bỏ dấu phẩy ở cả hai số, thực hiện phép nhân như nhân hai số tự nhiên.
          • Đếm số chữ số ở phần thập phân của cả hai số.
          • Đặt dấu phẩy vào kết quả sao cho có số chữ số ở phần thập phân bằng tổng số chữ số ở phần thập phân của hai số ban đầu.

          Ví dụ: 2,3 x 1,2 = 2,76

          Để chia hai số thập phân, ta làm như sau:

          • Chuyển cả số bị chia và số chia thành số tự nhiên bằng cách nhân cả hai số với một lũy thừa của 10.
          • Thực hiện phép chia như chia hai số tự nhiên.

          Ví dụ: 4,8 : 1,6 = 3

          Bài 5: Giải bài toán có liên quan đến số thập phân

          Bài tập này yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài toán thực tế. Ví dụ:

          Một cửa hàng bán một chiếc áo sơ mi với giá 125 000 đồng và một chiếc quần với giá 85 500 đồng. Hỏi người mua phải trả tất cả bao nhiêu tiền?

          Giải: Tổng số tiền người mua phải trả là: 125 000 + 85 500 = 210 500 (đồng)

          IV. Luyện tập thêm

          Để củng cố kiến thức về số thập phân, các em có thể luyện tập thêm các bài tập sau:

          • Giải các bài tập trong sách giáo khoa Toán 5.
          • Tìm kiếm các bài tập trực tuyến về số thập phân.
          • Hỏi thầy cô giáo hoặc bạn bè để được hướng dẫn giải bài tập.

          Hy vọng bài viết này sẽ giúp các em học sinh hiểu rõ hơn về Bài 30: Ôn tập số thập phân (tiết 3) trang 113 VBT Toán 5 - Kết nối tri thức. Chúc các em học tốt!