1. Môn Toán
  2. Bài 35: Ôn tập chung (tiết 3) trang 134 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức

Bài 35: Ôn tập chung (tiết 3) trang 134 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức

Bài 35: Ôn tập chung (tiết 3) trang 134 Vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức

Chào mừng các em học sinh lớp 5 đến với bài học Bài 35: Ôn tập chung (tiết 3) trang 134 Vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức. Bài học này là phần ôn tập tổng hợp các kiến thức đã học trong chương, giúp các em củng cố và rèn luyện kỹ năng giải toán.

Tại montoan.com.vn, chúng tôi cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu cho từng bài tập trong VBT Toán 5, giúp các em tự tin chinh phục môn học.

Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

Bài 1

    Giải Bài 1 trang 134 VBT Toán 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống

    Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 

    a) Số gồm: Bốn mươi hai đơn vị, ba phần mười, không phần trăm, bảy phần nghìn là: 

    A. 42,37

    B. 42,037

    C. 42,370

    D. 42,307

    b) Chữ số 2 trong số thập phân nào dưới đây ở hàng phần nghìn?

    A. 38,025

    B. 30,812

    C. 23,081

    D. 12,308

    Phương pháp giải:

    a) Muốn viết số thập phân, trước hết viết phần nguyên, viết dấu phẩy, sau đó viết phần thập phân.

    b) Những chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc về phần nguyên, những chữ số ở bên phải dấu phẩy thuộc về phần thập phân, lần lượt là: hàng phần mười, phần trăm, phần nghìn ….

    Lời giải chi tiết:

    a) Số gồm: Bốn mươi hai đơn vị, ba phần mười, không phần trăm, bảy phần nghìn là: 

    A. 42,37

    B. 42,037

    C. 42,370

    D. 42,307

    b) Chữ số 2 trong số thập phân nào dưới đây ở hàng phần nghìn?

    A. 38,025

    B. 30,812

    C. 23,081

    D. 12,308

    Bài 3

      Giải Bài 3 trang 134 VBT Toán 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống

      Tính giá trị biểu thức 

      a) (32,1 – 18,3) : 0,6 + 26,15

      b) 17,6 × 1,2 + 17,6 ×3,2 

      Phương pháp giải:

      a) Biểu thức có chứa dấu ngoặc thì thực hiện phép tính trong ngoặc trước

      b) Áp dụng công thức a × b + a × c = a × (b + c)

      Lời giải chi tiết:

      a) (32,1 – 18,3) : 0,6 + 26,15

      = 13,8 : 0,6 + 26,15

      = 23 + 26,15 

      = 49,15

      b) 17,6 × 1,2 + 17,6 × 3,2 

      = 17,6 × (1,2 + 3,2) 

      = 17,6 × 4,4 

      = 77,44

      Bài 5

        Giải Bài 5 trang 135 VBT Toán 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống

        Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp. 

        Rô-bốt đã vẽ hình thang ABCD và hình tròn tâm O (như hình vẽ dưới đây).

        Bài 35: Ôn tập chung (tiết 3) trang 134 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức 4 1

        Phương pháp giải:

        a) Chu vi hình tròn = đường kính × 3,14 

        b) Diện tích phần đã tô màu = diện tích hình thang – diện tích hình tròn

        Lời giải chi tiết:

        a) 

        Đường kính của hình tròn tâm O = AD

        AD = $\frac{4}{{5}}$× CD = $\frac{4}{{5}}$ × 25 = 20 (cm)

        Bán kính hình tròn tâm O = Đường kính : 2 = 20 : 2 = 10 (cm)

        Chu vi hình tròn tâm O = 20 × 3,14 = 62,8 cm

        b) 

        Diện tích hình thang ABCD là:

        $\frac{{(25 + 14)x20}}{2}$=390(cm²)

        Diện tích hình tròn tâm O là:

        10 × 10 × 3,14 = 314 (c)

        Diện tích phần đã tô màu là:

        390 – 314 = 76 c

        Đáp số: a) 62,8 cm

        b) 76 c

        Bài 2

          Giải Bài 2 trang 134 VBT Toán 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống

          Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 

          a) Số thích hợp với dấu “?” trong 2 015 ha = ? km2 là: 

          A. 0,2015

          B. 2,015

          C. 20,15

          D. 201,5

          b) Diện tích các miếng bìa được ghi như hình vẽ dưới đây:

          Bài 35: Ôn tập chung (tiết 3) trang 134 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức 1 1

          Hình có diện tích lớn nhất là: 

          A. Hình 1 

          B. Hình 2

          C. Hình 3

          D. Hình 4 

          Phương pháp giải:

          a) Áp dụng cách đổi: 1 ha = $\frac{1}{{100}}$ k

          b) Áp dụng cách đổi: 1 d = $\frac{1}{{100}}$ 

          Lời giải chi tiết:

          a) Ta có: 2 015 ha = $\frac{2015}{{100}}$ km² = 20,15 km²

          Số thích hợp với dấu “?” trong 2 015 ha = ? km² là: 

          A. 0,2015

          B. 2,015

          C. 20,15

          D. 201,5

          b) Ta có: 

          10 m² 9 dm² = 10$\frac{9}{{100}}$= 10,09 m²

          9 m² 98 dm² = 9$\frac{98}{{100}}$ m² = 9,98 m²

          Mà: 9,98 < 10,09 < 10,1 => Hình 2 lớn nhất

          Hình có diện tích lớn nhất là: 

          A. Hình 1 

          B. Hình 2

          C. Hình 3

          D. Hình 4 

          Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
          • Bài 1
          • Bài 2
          • Bài 3
          • Bài 4
          • Bài 5

          Giải Bài 1 trang 134 VBT Toán 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống

          Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 

          a) Số gồm: Bốn mươi hai đơn vị, ba phần mười, không phần trăm, bảy phần nghìn là: 

          A. 42,37

          B. 42,037

          C. 42,370

          D. 42,307

          b) Chữ số 2 trong số thập phân nào dưới đây ở hàng phần nghìn?

          A. 38,025

          B. 30,812

          C. 23,081

          D. 12,308

          Phương pháp giải:

          a) Muốn viết số thập phân, trước hết viết phần nguyên, viết dấu phẩy, sau đó viết phần thập phân.

          b) Những chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc về phần nguyên, những chữ số ở bên phải dấu phẩy thuộc về phần thập phân, lần lượt là: hàng phần mười, phần trăm, phần nghìn ….

          Lời giải chi tiết:

          a) Số gồm: Bốn mươi hai đơn vị, ba phần mười, không phần trăm, bảy phần nghìn là: 

          A. 42,37

          B. 42,037

          C. 42,370

          D. 42,307

          b) Chữ số 2 trong số thập phân nào dưới đây ở hàng phần nghìn?

          A. 38,025

          B. 30,812

          C. 23,081

          D. 12,308

          Giải Bài 2 trang 134 VBT Toán 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống

          Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 

          a) Số thích hợp với dấu “?” trong 2 015 ha = ? km2 là: 

          A. 0,2015

          B. 2,015

          C. 20,15

          D. 201,5

          b) Diện tích các miếng bìa được ghi như hình vẽ dưới đây:

          Bài 35: Ôn tập chung (tiết 3) trang 134 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức 1

          Hình có diện tích lớn nhất là: 

          A. Hình 1 

          B. Hình 2

          C. Hình 3

          D. Hình 4 

          Phương pháp giải:

          a) Áp dụng cách đổi: 1 ha = $\frac{1}{{100}}$ k

          b) Áp dụng cách đổi: 1 d = $\frac{1}{{100}}$ 

          Lời giải chi tiết:

          a) Ta có: 2 015 ha = $\frac{2015}{{100}}$ km² = 20,15 km²

          Số thích hợp với dấu “?” trong 2 015 ha = ? km² là: 

          A. 0,2015

          B. 2,015

          C. 20,15

          D. 201,5

          b) Ta có: 

          10 m² 9 dm² = 10$\frac{9}{{100}}$= 10,09 m²

          9 m² 98 dm² = 9$\frac{98}{{100}}$ m² = 9,98 m²

          Mà: 9,98 < 10,09 < 10,1 => Hình 2 lớn nhất

          Hình có diện tích lớn nhất là: 

          A. Hình 1 

          B. Hình 2

          C. Hình 3

          D. Hình 4 

          Giải Bài 3 trang 134 VBT Toán 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống

          Tính giá trị biểu thức 

          a) (32,1 – 18,3) : 0,6 + 26,15

          b) 17,6 × 1,2 + 17,6 ×3,2 

          Phương pháp giải:

          a) Biểu thức có chứa dấu ngoặc thì thực hiện phép tính trong ngoặc trước

          b) Áp dụng công thức a × b + a × c = a × (b + c)

          Lời giải chi tiết:

          a) (32,1 – 18,3) : 0,6 + 26,15

          = 13,8 : 0,6 + 26,15

          = 23 + 26,15 

          = 49,15

          b) 17,6 × 1,2 + 17,6 × 3,2 

          = 17,6 × (1,2 + 3,2) 

          = 17,6 × 4,4 

          = 77,44

          Giải Bài 4 trang 135 VBT Toán 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống

          Cho hình thang vuông ABCD có đáy lớn hơn đáy bé 60 cm, có chiều cao bằng trung bình cộng của hai đáy và bằng 120 cm. Đoạn thẳng BE vuông góc với CD chia hình thang thành hình chữ nhật ABED và hình tam giác BCE. Tính: 

          a) Diện tích hình tam giác BCE

          b) Chu vi hình chữ nhật ABED

          Bài 35: Ôn tập chung (tiết 3) trang 134 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức 2

          Phương pháp giải:

          a) Diện tích hình tam giác BCE = (BE x EC) : 2 

          b) Chu vi hình chữ nhật ABED = (AB + AD) × 2

          Lời giải chi tiết:

          Bài giải

          a) 

          Đáy lớn hơn đáy bé 60 cm nên đoạn EC = 60 cm.

          Chiều cao của hình thang = 120 cm nên đoạn BE = 120 cm

          Diện tích tam giác BCE là:

          (120 x 60) : 2 = 3 600 (c)

          b) 

          Tổng độ dài hai đáy AB và CD của hình thang là:

          120 × 2 = 240 (cm)

          Độ dài đáy bé AB là:

          (240 – 60) : 2 = 90 (cm)

          Chu vi hình chữ nhật ABED là:

          (90 + 120) × 2 = 420 (cm)

          Đáp số: a) 3 600 (c)

          b) 420 (cm)

          Giải Bài 5 trang 135 VBT Toán 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống

          Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp. 

          Rô-bốt đã vẽ hình thang ABCD và hình tròn tâm O (như hình vẽ dưới đây).

          Bài 35: Ôn tập chung (tiết 3) trang 134 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức 3

          Phương pháp giải:

          a) Chu vi hình tròn = đường kính × 3,14 

          b) Diện tích phần đã tô màu = diện tích hình thang – diện tích hình tròn

          Lời giải chi tiết:

          a) 

          Đường kính của hình tròn tâm O = AD

          AD = $\frac{4}{{5}}$× CD = $\frac{4}{{5}}$ × 25 = 20 (cm)

          Bán kính hình tròn tâm O = Đường kính : 2 = 20 : 2 = 10 (cm)

          Chu vi hình tròn tâm O = 20 × 3,14 = 62,8 cm

          b) 

          Diện tích hình thang ABCD là:

          $\frac{{(25 + 14)x20}}{2}$=390(cm²)

          Diện tích hình tròn tâm O là:

          10 × 10 × 3,14 = 314 (c)

          Diện tích phần đã tô màu là:

          390 – 314 = 76 c

          Đáp số: a) 62,8 cm

          b) 76 c

          Bài 4

            Giải Bài 4 trang 135 VBT Toán 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống

            Cho hình thang vuông ABCD có đáy lớn hơn đáy bé 60 cm, có chiều cao bằng trung bình cộng của hai đáy và bằng 120 cm. Đoạn thẳng BE vuông góc với CD chia hình thang thành hình chữ nhật ABED và hình tam giác BCE. Tính: 

            a) Diện tích hình tam giác BCE

            b) Chu vi hình chữ nhật ABED

            Bài 35: Ôn tập chung (tiết 3) trang 134 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức 3 1

            Phương pháp giải:

            a) Diện tích hình tam giác BCE = (BE x EC) : 2 

            b) Chu vi hình chữ nhật ABED = (AB + AD) × 2

            Lời giải chi tiết:

            Bài giải

            a) 

            Đáy lớn hơn đáy bé 60 cm nên đoạn EC = 60 cm.

            Chiều cao của hình thang = 120 cm nên đoạn BE = 120 cm

            Diện tích tam giác BCE là:

            (120 x 60) : 2 = 3 600 (c)

            b) 

            Tổng độ dài hai đáy AB và CD của hình thang là:

            120 × 2 = 240 (cm)

            Độ dài đáy bé AB là:

            (240 – 60) : 2 = 90 (cm)

            Chu vi hình chữ nhật ABED là:

            (90 + 120) × 2 = 420 (cm)

            Đáp số: a) 3 600 (c)

            b) 420 (cm)

            Bạn đang tiếp cận nội dung Bài 35: Ôn tập chung (tiết 3) trang 134 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức thuộc chuyên mục toán 5 trên nền tảng toán math. Bộ bài tập toán tiểu học này được biên soạn chuyên sâu và bám sát chặt chẽ khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 5 cho học sinh thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả vượt trội.
            Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
            Facebook: MÔN TOÁN
            Email: montoanmath@gmail.com

            Bài viết liên quan

            Bài 35: Ôn tập chung (tiết 3) trang 134 Vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức: Giải chi tiết và hướng dẫn

            Bài 35: Ôn tập chung (tiết 3) trang 134 Vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức là một bài học quan trọng giúp học sinh ôn lại các kiến thức đã học trong chương. Bài tập trong bài ôn tập lại các dạng bài tập về số thập phân, các phép tính với số thập phân, giải toán có liên quan đến số thập phân, và các bài toán thực tế ứng dụng số thập phân.

            Nội dung bài học

            Bài 35 Ôn tập chung (tiết 3) trang 134 VBT Toán 5 Kết nối tri thức bao gồm các dạng bài tập sau:

            • Dạng 1: Tính nhẩm và tính bằng cách hợp lý các biểu thức số thập phân.
            • Dạng 2: Giải các bài toán có liên quan đến số thập phân, ví dụ như bài toán về mua bán, tính tiền, tính diện tích, chu vi.
            • Dạng 3: Bài toán thực tế ứng dụng số thập phân vào các tình huống đời sống.

            Hướng dẫn giải chi tiết các bài tập

            Dưới đây là hướng dẫn giải chi tiết các bài tập trong Bài 35: Ôn tập chung (tiết 3) trang 134 Vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức:

            Bài 1: Tính nhẩm

            Bài 1 yêu cầu học sinh tính nhẩm nhanh các phép tính số thập phân. Để tính nhẩm nhanh, học sinh cần nắm vững các quy tắc về cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. Ví dụ:

            1,2 + 2,3 = 3,5

            4,5 - 1,2 = 3,3

            2,5 x 2 = 5

            6,4 : 2 = 3,2

            Bài 2: Tính bằng cách hợp lý

            Bài 2 yêu cầu học sinh tính bằng cách hợp lý các biểu thức số thập phân. Để tính bằng cách hợp lý, học sinh có thể sử dụng các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của các phép tính số thập phân. Ví dụ:

            (1,2 + 2,3) + 3,5 = 1,2 + (2,3 + 3,5) = 1,2 + 5,8 = 7

            Bài 3: Giải bài toán

            Bài 3 là một bài toán thực tế yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức về số thập phân để giải quyết. Để giải bài toán này, học sinh cần đọc kỹ đề bài, xác định được các dữ kiện và yêu cầu của bài toán, sau đó lập kế hoạch giải và thực hiện các phép tính cần thiết.

            Mẹo học tốt môn Toán 5

            Để học tốt môn Toán 5, học sinh cần:

            • Nắm vững các kiến thức cơ bản về số thập phân, các phép tính với số thập phân.
            • Luyện tập thường xuyên các bài tập về số thập phân.
            • Đọc kỹ đề bài trước khi giải bài toán.
            • Kiểm tra lại kết quả sau khi giải bài toán.
            • Hỏi thầy cô giáo hoặc bạn bè nếu gặp khó khăn.

            Tài liệu tham khảo

            Học sinh có thể tham khảo thêm các tài liệu sau để học tốt môn Toán 5:

            • Sách giáo khoa Toán 5 - Kết nối tri thức
            • Vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
            • Các trang web học toán online uy tín như montoan.com.vn

            Hy vọng với hướng dẫn chi tiết này, các em học sinh sẽ tự tin giải Bài 35: Ôn tập chung (tiết 3) trang 134 Vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức. Chúc các em học tốt!

            Dạng bàiVí dụ
            Tính nhẩm1,5 + 2,5 = ?
            Tính hợp lý3,2 + 4,8 + 5,2 = ?
            Bài toán thực tếMua 2kg táo giá 30.000 đồng/kg, mua 1kg cam giá 20.000 đồng. Hỏi tổng số tiền phải trả là bao nhiêu?