1. Môn Toán
  2. Đề thi vào 10 môn Toán Đồng Tháp năm 2020

Đề thi vào 10 môn Toán Đồng Tháp năm 2020

Đề thi vào 10 môn Toán Đồng Tháp năm 2020 - Tài liệu ôn thi không thể bỏ qua

montoan.com.vn xin giới thiệu bộ đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán của tỉnh Đồng Tháp năm 2020. Đây là tài liệu vô cùng quan trọng giúp các em học sinh làm quen với cấu trúc đề thi, rèn luyện kỹ năng giải toán và tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Bộ đề thi này được biên soạn dựa trên đề thi chính thức của kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên và không chuyên của tỉnh Đồng Tháp năm 2020, đảm bảo tính chính xác và độ tin cậy cao.

Câu 1: 1. Tính giá trị biểu thức

Đề bài

    Câu 1:

    1. Tính giá trị biểu thức \(F = \sqrt {49} + \sqrt {25} \).

    2. Tìm điều kiện của x để biểu thức \(H = \sqrt {x - 1} \) có nghĩa.

    Câu 2:

    1. Hàm số \(y = 3x + 2\) là hàm số đồng biến hay nghịch biến trên \(\mathbb{R}\)? Vì sao?

    2. Cho parabol \(\left( P \right):\,\,y = 2{x^2}\). Điểm \(M\left( {2;8} \right)\) có thuộc \(\left( P \right)\) hay không? Vì sao?

    Câu 3:

    1. Giải hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}2x - y = 3\\x + y = 3\end{array} \right.\).

    2. Nhà bạn Lan cách trường học 5km, nhà bạn Mai cách trường học 4km. Mai bắt đầu đi học sớm hơn Lan 5 phút và hai bạn gặp nhau tại cổng trường lúc 6 giờ 50 phút sáng. Biết rằng vận tốc đi xe của bạn Lan lớn hơn vận tốc đi xe của bạn Mai 8km/h. Hỏi Mai bắt đầu đi học lúc mấy giờ.

    Câu 4:

    Một hộp sữa Ông Thọ là một hình trụ có chiều cao 8cm và bán kính đường tròn đáy là 3,8cm. Tính thể tích hộp sữa (lấy \(\pi \approx 3,14\); kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).

    Câu 5:

    Tính chiều rộng AB của một dòng song (hình vẽ). Biết rằng \(BC = 9m,\,\,BD = 12m\).

    Đề thi vào 10 môn Toán Đồng Tháp năm 2020 0 1

    Câu 6:

    Cho đường tròn \(\left( O \right)\) và một điểm \(A\) nằm ngoài \(\left( O \right).\) Vẽ các tiếp tuyến \(AM,\,\,AN\) với \(\left( O \right)\) (với \(M,\,\,N\) là các tiếp điểm).

    1. Chứng minh tứ giác \(AMON\) là tứ giác nội tiếp.

    2. Biết \(OA = 10\,cm\) và \(\angle MAN = {60^0}.\) Tính phần diện tích của tứ giác \(AMON\) nằm bên ngoài đường tròn \(\left( O \right).\)

    Lời giải

      Câu 1. (2,0 điểm)

      Cách giải:

      1. Tính giá trị biểu thức \(F = \sqrt {49} + \sqrt {25} \).

      Ta có:

      \(\begin{array}{l}F = \sqrt {49} + \sqrt {25} \\F = \sqrt {{7^2}} + \sqrt {{5^2}} \\F = 7 + 5\\F = 12\end{array}\)

      Vậy \(F = 12\).

      2. Tìm điều kiện của x để biểu thức \(H = \sqrt {x - 1} \) có nghĩa.

      Biểu thức \(H = \sqrt {x - 1} \) có nghĩa \( \Leftrightarrow x - 1 \ge 0 \Leftrightarrow x \ge 1.\)

      Vậy biểu thức \(H = \sqrt {x - 1} \) có nghĩa khi và chỉ khi \(x \ge 1\).

      Câu 2. (2,0 điểm)

      Cách giải:

      1. Hàm số \(y = 3x + 2\) là hàm số đồng biến hay nghịch biến trên \(\mathbb{R}\)? Vì sao?

      Hàm số \(y = 3x + 2\) là hàm số đồng biến trên \(\mathbb{R}\) vì đây là hàm số bậc nhất có hệ số \(a = 3 > 0\).

      2. Cho parabol \(\left( P \right):\,\,y = 2{x^2}\). Điểm \(M\left( {2;8} \right)\) có thuộc \(\left( P \right)\) hay không? Vì sao?

      Thay tọa độ điểm \(M\left( {2;8} \right)\) vào hàm số \(y = 2{x^2}\) ta có: \(8 = {2.2^2} \Leftrightarrow 8 = 8\) (luôn đúng).

      Vậy \(M\left( {2;8} \right) \in \left( P \right)\).

      Câu 3. (2,0 điểm)

      Cách giải:

      1. Giải hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}2x - y = 3\\x + y = 3\end{array} \right.\).

      \(\left\{ \begin{array}{l}2x - y = 3\\x + y = 3\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}3x = 6\\y = 3 - x\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 2\\y = 3 - 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 2\\y = 1\end{array} \right.\).

      Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất \(\left( {x;y} \right) = \left( {2;1} \right)\).

      2. Nhà bạn Lan cách trường học 5km, nhà bạn Mai cách trường học 4km. Mai bắt đầu đi học sớm hơn Lan 5 phút và hai bạn gặp nhau tại cổng trường lúc 6 giờ 50 phút sáng. Biết rằng vận tốc đi xe của bạn Lan lớn hơn vận tốc đi xe của bạn Mai 8km/h. Hỏi Mai bắt đầu đi học lúc mấy giờ.

      Gọi thời gian bạn Mai đi từ nhà đến trường là \(x\,\,\left( h \right)\) (ĐK: \(x > \dfrac{1}{{12}}\)).

      Vì Mai bắt đầu đi học sớm hơn Lan 5 phút và hai bạn gặp nhau cùng lúc nên thời gian Mai đi nhà đến trường nhiều hơn thời gian Lan đi từ nhà đến trường là 5 phút = \(\dfrac{5}{{60}} = \dfrac{1}{{12}}\) (h) nên thời gian Lan đi từ nhà đến trường là: \(x - \dfrac{1}{{12}}\,\,\left( h \right)\).

      \( \Rightarrow \) Vận tốc xe của bạn Mai là: \(\dfrac{4}{x}\,\,\left( {km/h} \right)\).

      Vận tốc xe của bạn Lan là: \(\dfrac{5}{{x - \dfrac{1}{{12}}}} = \dfrac{{60}}{{12x - 1}}\,\,\left( {km/h} \right)\).

      Vì vận tốc đi xe của bạn Lan lớn hơn vận tốc đi xe của bạn Mai 8km/h nên ta có phương trình

      \(\begin{array}{l}\,\,\,\,\,\,\dfrac{{60}}{{12x - 1}} - \dfrac{4}{x} = 8\\ \Leftrightarrow \dfrac{{15}}{{12x - 1}} - \dfrac{1}{x} = 2\\ \Leftrightarrow 15x - \left( {12x - 1} \right) = 2x\left( {12x - 1} \right)\\ \Leftrightarrow 15x - 12x + 1 = 24{x^2} - 2x\\ \Leftrightarrow 24{x^2} - 5x - 1 = 0\\ \Leftrightarrow 24{x^2} - 8x + 3x - 1 = 0\\ \Leftrightarrow 8x\left( {3x - 1} \right) + \left( {3x - 1} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left( {3x - 1} \right)\left( {8x + 1} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}3x - 1 = 0\\8x + 1 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{1}{3}\,\,\,\,\,\,\left( {tm} \right)\\x = - \dfrac{1}{8}\,\,\left( {ktm} \right)\end{array} \right.\end{array}\)

      \( \Rightarrow \) Thời gian bạn Mai đi từ nhà đến trường là \(\dfrac{1}{3}h = 20\) phút.

      Vậy Mai bắt đầu đi học lúc 6 giờ 50 phút – 20 phút = 6 giờ 30 phút.

      Câu 4. (1,0 điểm)

      Cách giải:

      Một hộp sữa Ông Thọ là một hình trụ có chiều cao 8cm và bán kính đường tròn đáy là 3,8cm. Tính thể tích hộp sữa (lấy \(\pi \approx 3,14\); kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).

      Một sữa Ông Thọ có chiều cao \(h = 8cm\), bán kính đường tròn đáy \(r = 3,8cm\).

      Thể tích hộp sữa là; \(V = \pi {r^2}h \approx 3,14.3,{8^2}.8 \approx 362,73\,\,\left( {c{m^3}} \right)\).

      Vậy thể tích hộp sữa xấp xỉ \(362,73\,\,c{m^3}\).

      Câu 5. (1,0 điểm)

      Cách giải:

      Tính chiều rộng AB của một dòng song (hình vẽ). Biết rằng \(BC = 9m,\,\,BD = 12m\).

      Đề thi vào 10 môn Toán Đồng Tháp năm 2020 1 1

      Xét tam giác \(ACD\) vuông tại \(D\) có đường cao \(DB\) ta có:

      \(D{B^2} = AB.BC\) (hệ thức lượng trong tam giác vuông)

      \( \Rightarrow {12^2} = AB.9 \Leftrightarrow AB = \dfrac{{{{12}^2}}}{9} = 16\,\,\,\left( m \right)\).

      Vậy chiều rộng của dòng sông là \(AB = 16m\).

      Câu 6. (2 điểm)

      Cách giải:

      Cho đường tròn \(\left( O \right)\) và một điểm \(A\) nằm ngoài \(\left( O \right).\) Vẽ các tiếp tuyến \(AM,\,\,AN\) với \(\left( O \right)\) (với \(M,\,\,N\) là các tiếp điểm).

      Đề thi vào 10 môn Toán Đồng Tháp năm 2020 1 2

      1. Chứng minh tứ giác \(AMON\) là tứ giác nội tiếp.

      Ta có:\(AM,\,\,AN\) là các tiếp tuyến tại \(M,\,\,N\) của \(\left( O \right)\) \( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}OM \bot AM\\ON \bot AN\end{array} \right.\)

      \( \Rightarrow \angle AMO = \angle ANO = {90^0}\)

      Xét tứ giác \(AMON\) ta có:

      \(\angle AMO + ANO = {90^0} + {90^0} = {180^0}\)

      Mà hai góc này là hai góc đối diện

      \( \Rightarrow AMON\) là tứ giác nội tiếp. (dhnb) (đpcm)

      2. Biết \(OA = 10\,cm\)\(\angle MAN = {60^0}.\) Tính phần diện tích của tứ giác \(AMON\) nằm bên ngoài đường tròn \(\left( O \right).\)

      Ta có: \(AM,\,\,AN\) là hai tiếp tuyến cắt nhau tại \(A\)

      \( \Rightarrow AO\) là phân giác của \(\angle MAN\) (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau).

      \(\angle MAO = \dfrac{1}{2}\angle MAN = {30^0}\)

      Xét \(\Delta AMO\) vuông tại \(M\) ta có:

      \(\begin{array}{l}AM = AO.\cos \angle MAO = 10.\cos {30^0} = 5\sqrt 3 \,\,cm.\\OM = R = AO.\sin \angle MAO = 10.\sin {30^0} = 5\,cm.\end{array}\)

      \(\begin{array}{l} \Rightarrow {S_{AMO}} = \dfrac{1}{2}OM.AM = \dfrac{1}{2}.5.5\sqrt 3 = \dfrac{{25\sqrt 3 }}{2}\,\,\,c{m^2}\\ \Rightarrow {S_{AMON}} = 2.{S_{AMO}} = 2.\dfrac{{25\sqrt 3 }}{2} = 25\sqrt 3 \,\,c{m^2}.\end{array}\)

      Ta có: \(AMON\) là tứ giác nội tiếp (cmt)

      \( \Rightarrow \angle MAN + \angle MON = {180^0}\) (tính chất tứ giác nội tiếp)

      \( \Rightarrow \angle MON = {180^0} - \angle MAN = {180^0} - {60^0} = {120^0}.\)

      Mà \(\angle MON\) là góc ở tâm chắn cung \(MN\) \( \Rightarrow cung\,\,MN = {120^0}.\)

      \( \Rightarrow \) Diện tích hình quạt \(MON\) là: \({S_0} = \dfrac{{\pi {R^2}n}}{{360}} = \dfrac{{\pi {{.5}^2}.120}}{{360}} = \dfrac{{25\pi }}{3}\,\,c{m^2}.\)

      \( \Rightarrow \) Diện tích của phần tứ giác \(AMON\) nằm phía ngoài đường tròn \(\left( O \right)\) là:

      \(S = {S_{AMON}} - {S_0} = 25\sqrt 3 - \dfrac{{25\pi }}{3}\,\,\,\left( {c{m^2}} \right).\)

      Vậy diện tích phần hình cần tính là: \(25\sqrt 3 - \dfrac{{25\pi }}{3}\,\,c{m^2}.\) 

      Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
      • Đề bài
      • Lời giải
      • Tải về

      Câu 1:

      1. Tính giá trị biểu thức \(F = \sqrt {49} + \sqrt {25} \).

      2. Tìm điều kiện của x để biểu thức \(H = \sqrt {x - 1} \) có nghĩa.

      Câu 2:

      1. Hàm số \(y = 3x + 2\) là hàm số đồng biến hay nghịch biến trên \(\mathbb{R}\)? Vì sao?

      2. Cho parabol \(\left( P \right):\,\,y = 2{x^2}\). Điểm \(M\left( {2;8} \right)\) có thuộc \(\left( P \right)\) hay không? Vì sao?

      Câu 3:

      1. Giải hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}2x - y = 3\\x + y = 3\end{array} \right.\).

      2. Nhà bạn Lan cách trường học 5km, nhà bạn Mai cách trường học 4km. Mai bắt đầu đi học sớm hơn Lan 5 phút và hai bạn gặp nhau tại cổng trường lúc 6 giờ 50 phút sáng. Biết rằng vận tốc đi xe của bạn Lan lớn hơn vận tốc đi xe của bạn Mai 8km/h. Hỏi Mai bắt đầu đi học lúc mấy giờ.

      Câu 4:

      Một hộp sữa Ông Thọ là một hình trụ có chiều cao 8cm và bán kính đường tròn đáy là 3,8cm. Tính thể tích hộp sữa (lấy \(\pi \approx 3,14\); kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).

      Câu 5:

      Tính chiều rộng AB của một dòng song (hình vẽ). Biết rằng \(BC = 9m,\,\,BD = 12m\).

      Đề thi vào 10 môn Toán Đồng Tháp năm 2020 1

      Câu 6:

      Cho đường tròn \(\left( O \right)\) và một điểm \(A\) nằm ngoài \(\left( O \right).\) Vẽ các tiếp tuyến \(AM,\,\,AN\) với \(\left( O \right)\) (với \(M,\,\,N\) là các tiếp điểm).

      1. Chứng minh tứ giác \(AMON\) là tứ giác nội tiếp.

      2. Biết \(OA = 10\,cm\) và \(\angle MAN = {60^0}.\) Tính phần diện tích của tứ giác \(AMON\) nằm bên ngoài đường tròn \(\left( O \right).\)

      Câu 1. (2,0 điểm)

      Cách giải:

      1. Tính giá trị biểu thức \(F = \sqrt {49} + \sqrt {25} \).

      Ta có:

      \(\begin{array}{l}F = \sqrt {49} + \sqrt {25} \\F = \sqrt {{7^2}} + \sqrt {{5^2}} \\F = 7 + 5\\F = 12\end{array}\)

      Vậy \(F = 12\).

      2. Tìm điều kiện của x để biểu thức \(H = \sqrt {x - 1} \) có nghĩa.

      Biểu thức \(H = \sqrt {x - 1} \) có nghĩa \( \Leftrightarrow x - 1 \ge 0 \Leftrightarrow x \ge 1.\)

      Vậy biểu thức \(H = \sqrt {x - 1} \) có nghĩa khi và chỉ khi \(x \ge 1\).

      Câu 2. (2,0 điểm)

      Cách giải:

      1. Hàm số \(y = 3x + 2\) là hàm số đồng biến hay nghịch biến trên \(\mathbb{R}\)? Vì sao?

      Hàm số \(y = 3x + 2\) là hàm số đồng biến trên \(\mathbb{R}\) vì đây là hàm số bậc nhất có hệ số \(a = 3 > 0\).

      2. Cho parabol \(\left( P \right):\,\,y = 2{x^2}\). Điểm \(M\left( {2;8} \right)\) có thuộc \(\left( P \right)\) hay không? Vì sao?

      Thay tọa độ điểm \(M\left( {2;8} \right)\) vào hàm số \(y = 2{x^2}\) ta có: \(8 = {2.2^2} \Leftrightarrow 8 = 8\) (luôn đúng).

      Vậy \(M\left( {2;8} \right) \in \left( P \right)\).

      Câu 3. (2,0 điểm)

      Cách giải:

      1. Giải hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}2x - y = 3\\x + y = 3\end{array} \right.\).

      \(\left\{ \begin{array}{l}2x - y = 3\\x + y = 3\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}3x = 6\\y = 3 - x\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 2\\y = 3 - 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 2\\y = 1\end{array} \right.\).

      Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất \(\left( {x;y} \right) = \left( {2;1} \right)\).

      2. Nhà bạn Lan cách trường học 5km, nhà bạn Mai cách trường học 4km. Mai bắt đầu đi học sớm hơn Lan 5 phút và hai bạn gặp nhau tại cổng trường lúc 6 giờ 50 phút sáng. Biết rằng vận tốc đi xe của bạn Lan lớn hơn vận tốc đi xe của bạn Mai 8km/h. Hỏi Mai bắt đầu đi học lúc mấy giờ.

      Gọi thời gian bạn Mai đi từ nhà đến trường là \(x\,\,\left( h \right)\) (ĐK: \(x > \dfrac{1}{{12}}\)).

      Vì Mai bắt đầu đi học sớm hơn Lan 5 phút và hai bạn gặp nhau cùng lúc nên thời gian Mai đi nhà đến trường nhiều hơn thời gian Lan đi từ nhà đến trường là 5 phút = \(\dfrac{5}{{60}} = \dfrac{1}{{12}}\) (h) nên thời gian Lan đi từ nhà đến trường là: \(x - \dfrac{1}{{12}}\,\,\left( h \right)\).

      \( \Rightarrow \) Vận tốc xe của bạn Mai là: \(\dfrac{4}{x}\,\,\left( {km/h} \right)\).

      Vận tốc xe của bạn Lan là: \(\dfrac{5}{{x - \dfrac{1}{{12}}}} = \dfrac{{60}}{{12x - 1}}\,\,\left( {km/h} \right)\).

      Vì vận tốc đi xe của bạn Lan lớn hơn vận tốc đi xe của bạn Mai 8km/h nên ta có phương trình

      \(\begin{array}{l}\,\,\,\,\,\,\dfrac{{60}}{{12x - 1}} - \dfrac{4}{x} = 8\\ \Leftrightarrow \dfrac{{15}}{{12x - 1}} - \dfrac{1}{x} = 2\\ \Leftrightarrow 15x - \left( {12x - 1} \right) = 2x\left( {12x - 1} \right)\\ \Leftrightarrow 15x - 12x + 1 = 24{x^2} - 2x\\ \Leftrightarrow 24{x^2} - 5x - 1 = 0\\ \Leftrightarrow 24{x^2} - 8x + 3x - 1 = 0\\ \Leftrightarrow 8x\left( {3x - 1} \right) + \left( {3x - 1} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left( {3x - 1} \right)\left( {8x + 1} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}3x - 1 = 0\\8x + 1 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{1}{3}\,\,\,\,\,\,\left( {tm} \right)\\x = - \dfrac{1}{8}\,\,\left( {ktm} \right)\end{array} \right.\end{array}\)

      \( \Rightarrow \) Thời gian bạn Mai đi từ nhà đến trường là \(\dfrac{1}{3}h = 20\) phút.

      Vậy Mai bắt đầu đi học lúc 6 giờ 50 phút – 20 phút = 6 giờ 30 phút.

      Câu 4. (1,0 điểm)

      Cách giải:

      Một hộp sữa Ông Thọ là một hình trụ có chiều cao 8cm và bán kính đường tròn đáy là 3,8cm. Tính thể tích hộp sữa (lấy \(\pi \approx 3,14\); kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).

      Một sữa Ông Thọ có chiều cao \(h = 8cm\), bán kính đường tròn đáy \(r = 3,8cm\).

      Thể tích hộp sữa là; \(V = \pi {r^2}h \approx 3,14.3,{8^2}.8 \approx 362,73\,\,\left( {c{m^3}} \right)\).

      Vậy thể tích hộp sữa xấp xỉ \(362,73\,\,c{m^3}\).

      Câu 5. (1,0 điểm)

      Cách giải:

      Tính chiều rộng AB của một dòng song (hình vẽ). Biết rằng \(BC = 9m,\,\,BD = 12m\).

      Đề thi vào 10 môn Toán Đồng Tháp năm 2020 2

      Xét tam giác \(ACD\) vuông tại \(D\) có đường cao \(DB\) ta có:

      \(D{B^2} = AB.BC\) (hệ thức lượng trong tam giác vuông)

      \( \Rightarrow {12^2} = AB.9 \Leftrightarrow AB = \dfrac{{{{12}^2}}}{9} = 16\,\,\,\left( m \right)\).

      Vậy chiều rộng của dòng sông là \(AB = 16m\).

      Câu 6. (2 điểm)

      Cách giải:

      Cho đường tròn \(\left( O \right)\) và một điểm \(A\) nằm ngoài \(\left( O \right).\) Vẽ các tiếp tuyến \(AM,\,\,AN\) với \(\left( O \right)\) (với \(M,\,\,N\) là các tiếp điểm).

      Đề thi vào 10 môn Toán Đồng Tháp năm 2020 3

      1. Chứng minh tứ giác \(AMON\) là tứ giác nội tiếp.

      Ta có:\(AM,\,\,AN\) là các tiếp tuyến tại \(M,\,\,N\) của \(\left( O \right)\) \( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}OM \bot AM\\ON \bot AN\end{array} \right.\)

      \( \Rightarrow \angle AMO = \angle ANO = {90^0}\)

      Xét tứ giác \(AMON\) ta có:

      \(\angle AMO + ANO = {90^0} + {90^0} = {180^0}\)

      Mà hai góc này là hai góc đối diện

      \( \Rightarrow AMON\) là tứ giác nội tiếp. (dhnb) (đpcm)

      2. Biết \(OA = 10\,cm\)\(\angle MAN = {60^0}.\) Tính phần diện tích của tứ giác \(AMON\) nằm bên ngoài đường tròn \(\left( O \right).\)

      Ta có: \(AM,\,\,AN\) là hai tiếp tuyến cắt nhau tại \(A\)

      \( \Rightarrow AO\) là phân giác của \(\angle MAN\) (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau).

      \(\angle MAO = \dfrac{1}{2}\angle MAN = {30^0}\)

      Xét \(\Delta AMO\) vuông tại \(M\) ta có:

      \(\begin{array}{l}AM = AO.\cos \angle MAO = 10.\cos {30^0} = 5\sqrt 3 \,\,cm.\\OM = R = AO.\sin \angle MAO = 10.\sin {30^0} = 5\,cm.\end{array}\)

      \(\begin{array}{l} \Rightarrow {S_{AMO}} = \dfrac{1}{2}OM.AM = \dfrac{1}{2}.5.5\sqrt 3 = \dfrac{{25\sqrt 3 }}{2}\,\,\,c{m^2}\\ \Rightarrow {S_{AMON}} = 2.{S_{AMO}} = 2.\dfrac{{25\sqrt 3 }}{2} = 25\sqrt 3 \,\,c{m^2}.\end{array}\)

      Ta có: \(AMON\) là tứ giác nội tiếp (cmt)

      \( \Rightarrow \angle MAN + \angle MON = {180^0}\) (tính chất tứ giác nội tiếp)

      \( \Rightarrow \angle MON = {180^0} - \angle MAN = {180^0} - {60^0} = {120^0}.\)

      Mà \(\angle MON\) là góc ở tâm chắn cung \(MN\) \( \Rightarrow cung\,\,MN = {120^0}.\)

      \( \Rightarrow \) Diện tích hình quạt \(MON\) là: \({S_0} = \dfrac{{\pi {R^2}n}}{{360}} = \dfrac{{\pi {{.5}^2}.120}}{{360}} = \dfrac{{25\pi }}{3}\,\,c{m^2}.\)

      \( \Rightarrow \) Diện tích của phần tứ giác \(AMON\) nằm phía ngoài đường tròn \(\left( O \right)\) là:

      \(S = {S_{AMON}} - {S_0} = 25\sqrt 3 - \dfrac{{25\pi }}{3}\,\,\,\left( {c{m^2}} \right).\)

      Vậy diện tích phần hình cần tính là: \(25\sqrt 3 - \dfrac{{25\pi }}{3}\,\,c{m^2}.\) 

      Bạn đang khám phá nội dung Đề thi vào 10 môn Toán Đồng Tháp năm 2020 trong chuyên mục giải bài tập toán lớp 9 trên nền tảng toán học. Được biên soạn chuyên sâu và bám sát chương trình sách giáo khoa hiện hành, bộ bài tập lý thuyết toán thcs này cam kết tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 9 cho học sinh, đặc biệt là chuẩn bị cho các kỳ thi quan trọng, thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả học tập vượt trội.
      Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
      Facebook: MÔN TOÁN
      Email: montoanmath@gmail.com

      Đề thi vào 10 môn Toán Đồng Tháp năm 2020: Phân tích chi tiết và hướng dẫn giải

      Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 là một bước ngoặt quan trọng trong sự nghiệp học tập của mỗi học sinh. Để đạt được kết quả tốt nhất, việc chuẩn bị kỹ lưỡng là vô cùng cần thiết. Trong đó, việc làm quen với các đề thi thử và đề thi chính thức của các năm trước đóng vai trò then chốt. Bài viết này sẽ cung cấp phân tích chi tiết về Đề thi vào 10 môn Toán Đồng Tháp năm 2020, cùng với hướng dẫn giải các bài toán khó, giúp các em học sinh nắm vững kiến thức và kỹ năng cần thiết.

      Cấu trúc đề thi vào 10 môn Toán Đồng Tháp năm 2020

      Đề thi vào 10 môn Toán Đồng Tháp năm 2020 thường có cấu trúc gồm các phần sau:

      • Phần trắc nghiệm: Thường chiếm khoảng 30-40% tổng số điểm, tập trung vào các kiến thức cơ bản và khả năng vận dụng nhanh.
      • Phần tự luận: Chiếm khoảng 60-70% tổng số điểm, bao gồm các bài toán đại số, hình học và số học. Các bài toán tự luận thường đòi hỏi học sinh phải có khả năng phân tích, suy luận logic và trình bày bài giải một cách rõ ràng, mạch lạc.

      Nội dung kiến thức trọng tâm trong đề thi

      Để chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi, các em học sinh cần nắm vững các kiến thức trọng tâm sau:

      • Đại số: Phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai, hệ phương trình, bất phương trình, hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai.
      • Hình học: Hệ thức lượng trong tam giác vuông, tam giác đồng dạng, đường tròn, diện tích hình học.
      • Số học: Các phép toán cơ bản, phân số, tỉ lệ thức, phần trăm.

      Phân tích một số câu hỏi khó trong đề thi

      Dưới đây là phân tích một số câu hỏi khó thường gặp trong Đề thi vào 10 môn Toán Đồng Tháp năm 2020:

      Câu 1: Bài toán về phương trình bậc hai

      Một bài toán điển hình về phương trình bậc hai có thể yêu cầu học sinh tìm điều kiện để phương trình có nghiệm, tính tổng và tích các nghiệm, hoặc giải phương trình với các tham số. Để giải quyết bài toán này, học sinh cần nắm vững các công thức nghiệm của phương trình bậc hai và các điều kiện để phương trình có nghiệm.

      Câu 2: Bài toán về hình học không gian

      Các bài toán về hình học không gian thường yêu cầu học sinh tính diện tích bề mặt, thể tích của các hình khối, hoặc chứng minh các mối quan hệ giữa các yếu tố hình học. Để giải quyết bài toán này, học sinh cần nắm vững các công thức tính diện tích, thể tích và các định lý về hình học không gian.

      Câu 3: Bài toán về bất đẳng thức

      Các bài toán về bất đẳng thức thường yêu cầu học sinh chứng minh một bất đẳng thức, hoặc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một biểu thức. Để giải quyết bài toán này, học sinh cần nắm vững các bất đẳng thức cơ bản và các phương pháp chứng minh bất đẳng thức.

      Lời khuyên để đạt kết quả tốt nhất

      Để đạt kết quả tốt nhất trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán Đồng Tháp, các em học sinh nên:

      1. Học thuộc các công thức, định lý và các kiến thức cơ bản.
      2. Luyện tập giải nhiều bài tập khác nhau, từ dễ đến khó.
      3. Làm quen với cấu trúc đề thi và phân bổ thời gian hợp lý.
      4. Giữ tâm lý bình tĩnh và tự tin trong phòng thi.

      Tài liệu ôn thi bổ ích tại montoan.com.vn

      montoan.com.vn cung cấp đầy đủ các tài liệu ôn thi vào 10 môn Toán, bao gồm:

      • Đề thi thử: Đa dạng, cập nhật thường xuyên, bám sát cấu trúc đề thi chính thức.
      • Bài giảng online: Được giảng dạy bởi các giáo viên giàu kinh nghiệm, giúp học sinh nắm vững kiến thức một cách dễ dàng.
      • Luyện tập: Bài tập đa dạng, có đáp án và lời giải chi tiết.

      Hãy truy cập montoan.com.vn ngay hôm nay để bắt đầu hành trình chinh phục kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán Đồng Tháp năm 2020!

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 9

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 9