1. Môn Toán
  2. Đề thi vào 10 môn Toán Thái Bình năm 2021

Đề thi vào 10 môn Toán Thái Bình năm 2021

Đề thi vào 10 môn Toán Thái Bình năm 2021: Tài liệu ôn luyện không thể thiếu

montoan.com.vn xin giới thiệu bộ đề thi vào 10 môn Toán Thái Bình năm 2021 chính thức và các đề thi thử chất lượng cao. Đây là tài liệu vô cùng quan trọng giúp các em học sinh làm quen với cấu trúc đề thi, rèn luyện kỹ năng giải toán và tự tin đạt kết quả tốt nhất trong kỳ thi tuyển sinh sắp tới.

Chúng tôi đã tổng hợp và phân tích kỹ lưỡng các đề thi, đảm bảo độ chính xác và cập nhật mới nhất. Các em có thể sử dụng các đề thi này để tự đánh giá năng lực, tìm ra điểm mạnh, điểm yếu và có kế hoạch ôn tập phù hợp.

Câu 1 (2 điểm): Cho biểu thức

Đề bài

    Câu 1 (2 điểm):

    Cho biểu thức \(P = \dfrac{1}{{\sqrt x - 2}} - \dfrac{2}{{\sqrt x + 1}} + \dfrac{{2\sqrt x - 7}}{{x - \sqrt x - 2}}\) với \(x \ge 0,\,\,x \ne 4.\)

    a) Chứng minh: \(P = \dfrac{1}{{\sqrt x + 1}}.\)

    b) Tính giá trị của biểu thức \(P\) khi \(x = 3 - 2\sqrt 2 .\)

    c) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức \(P.\)

    Câu 2 (2 điểm):

    a) Giải phương trình: \({x^2} + 3x - 1 = 0.\)

    b) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi bằng \(60\,m.\) Nếu giảm chiều dài đi \(1m\) và tăng chiều rộng lên \(1m\) thì mảnh vườn trở thành hình vuông. Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh vườn đó.

    Câu 3 (2 điểm):

    Cho parabol \(\left( P \right):\,\,y = {x^2}\) và đường thẳng \(\left( d \right):\,\,y = mx + 1,\) với \(m\) là tham số.

    a) Tìm \(m\) để đường thẳng \(\left( d \right)\) và parabol \(\left( P \right)\) cùng đi qua điểm có hoành độ \(x = 2.\)

    b) Chứng minh đường thẳng \(\left( d \right)\) luôn cắt parabol \(\left( P \right)\) tại hai điểm phân biệt với mọi \(m.\)

    Gọi \({x_1},\,\,{x_2}\) là các hoành độ giao điểm, tìm \(m\) để \({x_2}\left( {x_1^2 - 1} \right) = 3.\)

    Câu 4 (3,5 điểm):

    Cho \(\Delta ABC\,\,\,\left( {AB < AC} \right)\) nội tiếp đường tròn tâm \(O\) đường kính \(BC\) cố định, điểm \(D\) bất kì thuộc cung nhỏ \(AC\)\(\left( {D \ne A,\,\,D \ne C} \right).\) Tia \(BA\) cắt tia \(CD\) tại điểm \(G.\) Điểm \(I\) là giao điểm của \(BD\) và \(AC.\) Kẻ \(AE\) vuông góc với \(BC\) tại điểm \(E,\) đường thẳng \(AE\) cắt đường tròn \(\left( O \right)\) tại điểm thứ hai là \(F.\) Gọi \(H\) là hình chiếu vuông góc của điểm \(A\) trên \(BD,\,\,K\) là giao điểm của \(BC\) và \(DF.\) Chứng minh:

    a) Tứ giác \(AIDG\) nội tiếp đường tròn.

    b) \(BE.BC = BH.BI.\)

    c) Ba điểm \(G,\,\,I,\,\,K\) thẳng hàng.

    d) Đường tròn ngoại tiếp \(\Delta AKD\) luôn đi qua một điểm cố định khác \(A\) khi điểm \(D\) di động trên cung nhỏ \(AC.\)

    Câu 5 (0,5 điểm):

    Giải phương trình \({x^2} + 6x + 1 - \left( {2x + 1} \right)\sqrt {{x^2} + 2x + 3} = 0\).

    Lời giải chi tiết

      Câu 1

      Phương pháp:

      a) Xác định mẫu thức chung, thực hiện quy đồng sau rút gọn được biểu thức \(P\)

      b) Vận dụng hẳng đẳng thức \(\sqrt {{A^2}} = \left| A \right| = \left\{ \begin{array}{l}A\,\,khi\,\,A \ge 0\\ - A\,\,khi\,\, - A < 0\end{array} \right.\), xác định được \(\sqrt x \)

      Thay giá trị của \(\sqrt x \) vào biểu thức \(P\), tính được giá trị của biểu thức \(P\).

      c) Từ điều kiện \(x \ge 0,\,\,x \ne 4\), nhận xét được mẫu thức của \(P\) từ đó suy ra giá trị lớn nhất của \(P\)

      Cách giải:

      a) Điều kiện: \(x \ge 0,\,\,x \ne 4.\)

      \(\begin{array}{l}P = \dfrac{1}{{\sqrt x - 2}} - \dfrac{2}{{\sqrt x + 1}} + \dfrac{{2\sqrt x - 7}}{{x - \sqrt x - 2}}\\\,\,\,\,\, = \dfrac{1}{{\sqrt x - 2}} - \dfrac{2}{{\sqrt x + 1}} + \dfrac{{2\sqrt x - 7}}{{\left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {\sqrt x - 2} \right)}}\\\,\,\,\, = \dfrac{{\sqrt x + 1 - 2\left( {\sqrt x - 2} \right) + 2\sqrt x - 7}}{{\left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {\sqrt x - 2} \right)}}\\\,\,\,\, = \dfrac{{\sqrt x + 1 - 2\sqrt x + 4 + 2\sqrt x - 7}}{{\left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {\sqrt x - 2} \right)}}\\\,\,\, = \dfrac{{\sqrt x - 2}}{{\left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {\sqrt x - 2} \right)}}\\\,\,\, = \dfrac{1}{{\sqrt x + 1}}.\end{array}\)

      Vậy với \(x \ge 0,\,\,x \ne 4\) thì \(P = \dfrac{1}{{\sqrt x + 1}}.\)

      b) Điều kiện: \(x \ge 0,\,\,x \ne 4.\)

      Ta có: \(x = 3 - 2\sqrt 2 = {\left( {\sqrt 2 - 1} \right)^2}\) thỏa mãn điều kiện.

      \( \Rightarrow \sqrt x = \sqrt {3 - 2\sqrt 2 } = \sqrt {{{\left( {\sqrt 2 - 1} \right)}^2}} \) \( = \left| {\sqrt 2 - 1} \right| = \sqrt 2 - 1\) \(\left( {do\,\,\,\sqrt 2 - 1 > 0} \right)\)

      Thay \(\sqrt x = \sqrt 2 - 1\) vào biểu thức \(P\) ta được: \(P = \dfrac{1}{{\sqrt x + 1}} = \dfrac{1}{{\sqrt 2 - 1 + 1}} = \dfrac{1}{{\sqrt 2 }} = \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}.\)

      Vậy với \(x = 3 - 2\sqrt 2 \) thì \(P = \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}.\)

      c) Điều kiện: \(x \ge 0,\,\,x \ne 4.\)

      Ta có: \(P = \dfrac{1}{{\sqrt x + 1}}.\)

      Với \(\forall x \ge 0,\,\,x \ne 4\) ta có: \(\sqrt x \ge 0 \Rightarrow \sqrt x + 1 \ge 1\)

      \( \Rightarrow \dfrac{1}{{\sqrt x + 1}} \le 1\)\( \Rightarrow P \le 1\)

      Dấu “=” xảy ra \( \Leftrightarrow \sqrt x + 1 = 1 \Leftrightarrow \sqrt x = 0 \Leftrightarrow x = 0\,\,\,\left( {tm} \right)\)

      Vậy với \(x = 0\) thì giá trị lớn nhất của \(P\) là \(1.\)

      Câu 2

      Phương pháp:

      a) Vận dụng công thức nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn, tìm nghiệm của phương trình.

      b) Gọi chiều dài và chiều rộng của mảnh vườn lần lượt là \(x,\,\,y\,\,\left( m \right),\,\,\,\left( {0 < y < 15 < x} \right).\)

      + Chu vi của mảnh vườn là \(60m\)\( \Rightarrow \) Nửa chu vi của mảnh vườn, từ đó lập được phương trình (1)

      + Nếu giảm chiều dài đi \(1m\) và tăng chiều rộng lên \(1m\) thì mảnh vườn trở thành hình vuông nên ta lập phương trình (2)

      + Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình. Giải hệ phương trình, tìm nghiệm và kết luận.

      Cách giải:

      a) Phương trình \({x^2} + 3x - 1 - 0\) có: \(\Delta = {\left( { - 3} \right)^2} - 4.\left( { - 1} \right) = 13 > 0\)

      \( \Rightarrow \) Phương trình có hai nghiệm phân biệt \({x_1} = \dfrac{{ - 3 + \sqrt {13} }}{2}\) và \({x_2} = \dfrac{{ - 3 - \sqrt {13} }}{2}.\)

      Vậy phương trình có tập nghiệm: \(S = \left\{ {\dfrac{{ - 3 - \sqrt {13} }}{2};\,\,\dfrac{{ - 3 + \sqrt {13} }}{2}} \right\}.\)

      b) Nửa chu vi của mảnh vườn đã cho là: \(60:2 = 30\,\,\left( m \right).\)

      Gọi chiều dài và chiều rộng của mảnh vườn lần lượt là \(x,\,\,y\,\,\left( m \right),\,\,\,\left( {0 < y < 15 < x} \right).\)

      \( \Rightarrow x + y = 30\,\,\,\,\left( 1 \right).\)

      Nếu giảm chiều dài đi \(1m\) và tăng chiều rộng lên \(1m\) thì mảnh vườn trở thành hình vuông nên ta có phương trình: \(x - 1 = y + 1\)\( \Leftrightarrow x - y = 2\,\,\,\left( 2 \right)\)

      Từ \(\left( 1 \right)\) và \(\left( 2 \right)\) ta có hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}x + y = 30\\x - y = 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2x = 32\\y = x - 2\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 16\,\,\,\,\left( {tm} \right)\\y = 16 - 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 16\\y = 14\,\,\,\left( {tm} \right)\end{array} \right.\)

      Vậy chiều dài mảnh vườn là \(16\,\,m\) và chiều rộng mảnh vườn là \(14\,m.\)

      Câu 3:

      Phương pháp:

      a) + Gọi \(A\left( {2;\,\,{y_A}} \right)\) là điểm mà đường thẳng \(\left( d \right)\) và parabol \(\left( P \right)\) đều đi qua.

      + \(A\left( {2;\,{y_A}} \right) \in \left( P \right)\)\( \Rightarrow {y_A}\)

      + Thay \(x = 2\) và tung độ \({y_A}\) vừa tìm được vào đường thẳng \(d\)\( \Rightarrow \) tìm được \(m\) và kết luận.

      b) + Xét phương trình hoành độ giao điểm của \(\left( d \right)\) và \(\left( P \right)\): phương trình (*) (là một phương trình bậc hai một ẩn \(x\))

      + Đường thẳng \(\left( d \right)\) luôn cắt parabol \(\left( P \right)\) tại hai điểm phân biệt với mọi \(m \Leftrightarrow \left( * \right)\) có hai nghiệm phân biệt \( \Leftrightarrow \Delta > 0,\forall m\)

      + Gọi \({x_1},\,\,{x_2}\) là các hoành độ giao điểm của \(\left( d \right)\) và \(\left( P \right)\) \( \Rightarrow \) \({x_1},\,\,{x_2}\) là các nghiệm của phương trình \(\left( * \right)\)

      \( \Rightarrow x_1^2 = m{x_1} + 1\) (1)

      + Áp dụng hệ thức Vi – ét, tính được \({x_1} + {x_2};{x_1}{x_2}\) theo tham số \(m\) (2)

      + Thay (1) và (2) vào hệ thức của đề bài, tìm được tham số \(m\).

      Cách giải:

      a) Gọi \(A\left( {2;\,\,{y_A}} \right)\) là điểm mà đường thẳng \(\left( d \right)\) và parabol \(\left( P \right)\) đều đi qua.

      Khi đó ta có: \(A\left( {2;\,{y_A}} \right) \in \left( P \right)\) \( \Rightarrow {y_A} = {2^2} = 4\)\( \Rightarrow A\left( {2;\,\,4} \right).\)

      Lại có: \(A\left( {2;\,\,4} \right) \in \left( d \right)\) \( \Rightarrow 4 = m.2 + 1 \Leftrightarrow m = \dfrac{3}{2}\)

      Vậy \(m = \dfrac{3}{2}\) thỏa mãn bài toán.

      b) Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left( d \right)\) và \(\left( P \right)\) là: \({x^2} = mx + 1 \Leftrightarrow {x^2} - mx - 1 = 0\,\,\,\left( * \right)\)

      Phương trình \(\left( * \right)\) có: \(\Delta = {m^2} + 4 > 0\,\,\forall m\)

      \( \Rightarrow \left( * \right)\) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi \(m.\)

      \( \Rightarrow \left( d \right)\) luôn cắt \(\left( P \right)\) tại hai điểm phân biệt với mọi \(m.\)

      Gọi \({x_1},\,\,{x_2}\) là các hoành độ giao điểm của \(\left( d \right)\) và \(\left( P \right)\) \( \Rightarrow \) \({x_1},\,\,{x_2}\) là các nghiệm của phương trình \(\left( * \right)\)

      \( \Rightarrow x_1^2 = m{x_1} + 1\)

      Áp dụng hệ thức Vi-et ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} = m\\{x_1}{x_2} = - 1\end{array} \right..\)

      Theo đề bài ta có: \({x_2}\left( {x_1^2 - 1} \right) = 3\)

      \(\begin{array}{l} \Leftrightarrow {x_2}\left( {m{x_1} + 1 - 1} \right) = 3\\ \Leftrightarrow m{x_1}{x_2} = 3\\ \Leftrightarrow - m = 3\\ \Leftrightarrow m = - 3.\end{array}\)

      Vậy \(m = - 3\) thỏa mãn bài toán.

      Câu 4:

      Phương pháp:

      a) Tứ giác có tổng hai góc đối bằng \({180^0}\) là tứ giác nội tiếp: chứng minh \(\angle GAI + \angle GDI = {180^0}\)\(\angle ABC\) là tứ giác nội tiếp

      b) Chứng minh: \(\angle BHE = \angle BCI\); \( \Rightarrow BE.BC = BH.BI\,\,\)

      c) Chứng minh: \(IK \bot BC\) và \(GI \bot BC\)\( \Rightarrow G,\,\,I,\,\,K\) thằng hàng.

      d) Chứng minh: \(\angle OAB = \angle CKD = \dfrac{1}{2}\,\,sd\,\,cung\,\,AC\)

      \( \Rightarrow OKDA\) là tứ giác nội tiếp. (tứ giác có góc ngoài bằng góc trong tại đỉnh đối diện)

      \( \Rightarrow \) Đường tròn ngoại tiếp \(\Delta AKD\) đi qua điểm \(O\) cố định.

      Cách giải:

      Đề thi vào 10 môn Toán Thái Bình năm 2021 1 1

      a) Ta có: \(\angle BAC,\)\(\angle BDC\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn \(\left( O \right)\)\( \Rightarrow \angle BAC = \angle BDC = {90^0}.\)

      \( \Rightarrow \angle GAI = \angle GDI = {90^0}\)

      Xét tứ giác \(AIDG\) ta có: \(\angle GAI + \angle GDI = {90^0} + {90^0} = {180^0}\)

      \(\angle ABC\) là tứ giác nội tiếp. (dhnb)

      b) Xét tứ giác \(ABEH\) ta có: \(\angle AEB = \angle AHB = {90^0}\,\,\,\left( {gt} \right)\)

      \( \Rightarrow ABEH\) là tứ giác nội tiếp. (tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh đối diện dưới các góc bằng nhau)

      \( \Rightarrow \angle BHE = \angle BAE\) (hai góc nội tiếp cùng chắn cung \(BE\))

      Mà \(\angle BAE = \angle BCA\) (hai góc cùng phụ \(\angle ABC\))

      \( \Rightarrow \angle BHE = \angle BCA = \angle BCI\)

      Xét \(\Delta BHE\) và \(\Delta BCI\) có:

      c) Ta có: \(BC \bot AF \Rightarrow \,\,cung\,\,AB = cung\,\,FB\) (đường kính vuông góc với một dây thì đi qua điểm ở chính giữa của cung căng dây đó).

      \( \Rightarrow \angle BDF = \angle BCA\) (hai góc nội tiếp chắn 2 cung bằng nhau).

      Hay \(\angle IDK = \angle ICK\)

      \( \Rightarrow CDJK\) là tức giác nội tiếp. (tứ giác có 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn 1 cạnh dưới các góc bằng nhau)

      \( \Rightarrow \angle IKC + \angle IDC = {180^0}\). Mà \(\angle IDC = \angle BDC = {90^0}\,\,\,\left( {cmt} \right)\)

      \( \Rightarrow \angle IKC = {90^0} \Rightarrow IK \bot BC\,\,\,\left( 1 \right)\)

      Xét \(\Delta GBC\) có \(\left\{ \begin{array}{l}AC \bot BG\\BD \bot CG\\AC \cap BD = \left\{ I \right\}\end{array} \right.\)

      \( \Rightarrow I\) là trực tâm \(\Delta GBC\) \( \Rightarrow GI \bot BC\,\,\,\left( 2 \right)\)

      Từ \(\left( 1 \right)\) và \(\left( 2 \right)\) \( \Rightarrow G,\,\,I,\,\,K\) thằng hàng. (đpcm)

      d) Ta có: \(OA = \dfrac{1}{2}BC = OB\) (đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông)

      \( \Rightarrow \Delta OAB\) cân tại \(O\) \( \Rightarrow \angle OAB = \angle OBA = \angle ABC = \dfrac{1}{2}\,\,sd\,\,cung\,\,AC\) \(\left( 3 \right)\)

      Lại có: \(\angle CKD = \dfrac{1}{2}\left( {sd\,\,cung\,\,CD + sd\,\,cng\,\,BF} \right)\)\( = \dfrac{1}{2}\left( {sd\,\,cung\,\,CD + sd\,\,cung\,\,AB} \right)\)

      Vì \(OH \bot BD\,\,\left( {gt} \right)\)\( \Rightarrow cung\,\,AB = cung\,\,AD\)

      \( \Rightarrow \angle CKD = \dfrac{1}{2}\left( {sd\,\,cung\,\,CD + \,sd\,\,cung\,\,AD} \right)\)\( = \dfrac{1}{2}sd\,\,cung\,\,AC\,\,\,\left( 4 \right)\)

      Từ \(\left( 3 \right)\) và \(\left( 4 \right)\) \( \Rightarrow \angle OAB = \angle CKD\)

      \( \Rightarrow OKDA\) là tứ giác nội tiếp. (tứ giác có góc ngoài bằng góc trong tại đỉnh đối diện)

      \( \Rightarrow \) Đường tròn ngoại tiếp \(\Delta AKD\) đi qua điểm \(O\) cố định. (đpcm)

      Câu 5:

      Phương pháp:

      + Xác định điều kiện của phương trình, \(\sqrt {f\left( x \right)} \) có nghĩa \( \Leftrightarrow f\left( x \right) \ge 0\)

      + Đặt \(\left\{ \begin{array}{l}a = 2x + 1\\b = \sqrt {{x^2} + 2x + 3} \,\,\left( {b \ge 0} \right)\end{array} \right.\), biến đổi phương trình ban đầu theo \(a,b\)

      + Giải phương trình bậc hai ẩn \(b\) với tham số \(a\), tìm được mối liên hệ của \(a,b\)

      + Với \(a,b\) ta tìm được nghiệm \(x\), đối chiếu và kết luận.

      Cách giải:

      ĐKXĐ: \({x^2} + 2x + 3 \ge 0 \Leftrightarrow {\left( {x + 1} \right)^2} + 2 \ge 0\) (luôn đúng).

      Đặt \(\left\{ \begin{array}{l}a = 2x + 1\\b = \sqrt {{x^2} + 2x + 3} \,\,\left( {b \ge 0} \right)\end{array} \right.\) ta có \(2a + {b^2} = 4x + 2 + {x^2} + 2x + 3 = {x^2} + 6x + 5\)

      \( \Rightarrow {x^2} + 6x + 1 = 2a + {b^2} - 4\).

      Khi đó phương trình trở thành:

      \(2a + {b^2} - 4 - ab = 0 \Leftrightarrow {b^2} - ab + 2a - 4 = 0\,\,\left( * \right)\)

      Coi (*) là phương trình bậc hai ẩn \(b\) với tham số \(a\) ta có

      \(\Delta = {a^2} - 4\left( {2a - 4} \right) = {a^2} - 8a + 16 = {\left( {a - 4} \right)^2} \ge 0\,\,\forall a\)

      Khi đó phương trình (*) có 2 nghiệm \(\left[ \begin{array}{l}b = \dfrac{{a + a - 4}}{2} = a - 2\\b = \dfrac{{a - a + 4}}{2} = 2\,\,\left( {tm} \right)\end{array} \right.\)

      +) TH1: \(b = 2 \Rightarrow \sqrt {{x^2} + 2x + 3} = 2\) \( \Leftrightarrow {x^2} + 2x + 3 = 4 \Leftrightarrow {x^2} + 2x - 1 = 0\)

      Ta có \(\Delta ' = 1 + 1 = 2 > 0\) nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(\left[ \begin{array}{l}x = - 1 + \sqrt 2 \\x = - 1 - \sqrt 2 \end{array} \right.\).

      +) TH2: \(b = a - 2 \ge 0 \Leftrightarrow a \ge 2\).

      Khi đó ta có \(\sqrt {{x^2} + 2x + 3} = 2x - 1\) \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2x - 1 \ge 0\\{x^2} + 2x + 3 = 4{x^2} - 4x + 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge \dfrac{1}{2}\\3{x^2} - 6x - 2 = 0\,\,\,\left( 1 \right)\end{array} \right.\)

      Ta có \(\Delta ' = {3^2} - 3.\left( { - 2} \right) = 15 > 0\) nên phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{3 + \sqrt {15} }}{3}\,\,\left( {tm} \right)\\x = \dfrac{{3 - \sqrt {15} }}{3}\,\,\left( {ktm} \right)\end{array} \right.\).

      Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là \(S = \left\{ { - 1 + \sqrt 2 ; - 1 - \sqrt 2 ;\dfrac{{3 + \sqrt {15} }}{3}} \right\}\). 

      Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
      • Đề bài
      • Lời giải chi tiết
      • Tải về

      Câu 1 (2 điểm):

      Cho biểu thức \(P = \dfrac{1}{{\sqrt x - 2}} - \dfrac{2}{{\sqrt x + 1}} + \dfrac{{2\sqrt x - 7}}{{x - \sqrt x - 2}}\) với \(x \ge 0,\,\,x \ne 4.\)

      a) Chứng minh: \(P = \dfrac{1}{{\sqrt x + 1}}.\)

      b) Tính giá trị của biểu thức \(P\) khi \(x = 3 - 2\sqrt 2 .\)

      c) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức \(P.\)

      Câu 2 (2 điểm):

      a) Giải phương trình: \({x^2} + 3x - 1 = 0.\)

      b) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi bằng \(60\,m.\) Nếu giảm chiều dài đi \(1m\) và tăng chiều rộng lên \(1m\) thì mảnh vườn trở thành hình vuông. Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh vườn đó.

      Câu 3 (2 điểm):

      Cho parabol \(\left( P \right):\,\,y = {x^2}\) và đường thẳng \(\left( d \right):\,\,y = mx + 1,\) với \(m\) là tham số.

      a) Tìm \(m\) để đường thẳng \(\left( d \right)\) và parabol \(\left( P \right)\) cùng đi qua điểm có hoành độ \(x = 2.\)

      b) Chứng minh đường thẳng \(\left( d \right)\) luôn cắt parabol \(\left( P \right)\) tại hai điểm phân biệt với mọi \(m.\)

      Gọi \({x_1},\,\,{x_2}\) là các hoành độ giao điểm, tìm \(m\) để \({x_2}\left( {x_1^2 - 1} \right) = 3.\)

      Câu 4 (3,5 điểm):

      Cho \(\Delta ABC\,\,\,\left( {AB < AC} \right)\) nội tiếp đường tròn tâm \(O\) đường kính \(BC\) cố định, điểm \(D\) bất kì thuộc cung nhỏ \(AC\)\(\left( {D \ne A,\,\,D \ne C} \right).\) Tia \(BA\) cắt tia \(CD\) tại điểm \(G.\) Điểm \(I\) là giao điểm của \(BD\) và \(AC.\) Kẻ \(AE\) vuông góc với \(BC\) tại điểm \(E,\) đường thẳng \(AE\) cắt đường tròn \(\left( O \right)\) tại điểm thứ hai là \(F.\) Gọi \(H\) là hình chiếu vuông góc của điểm \(A\) trên \(BD,\,\,K\) là giao điểm của \(BC\) và \(DF.\) Chứng minh:

      a) Tứ giác \(AIDG\) nội tiếp đường tròn.

      b) \(BE.BC = BH.BI.\)

      c) Ba điểm \(G,\,\,I,\,\,K\) thẳng hàng.

      d) Đường tròn ngoại tiếp \(\Delta AKD\) luôn đi qua một điểm cố định khác \(A\) khi điểm \(D\) di động trên cung nhỏ \(AC.\)

      Câu 5 (0,5 điểm):

      Giải phương trình \({x^2} + 6x + 1 - \left( {2x + 1} \right)\sqrt {{x^2} + 2x + 3} = 0\).

      Câu 1

      Phương pháp:

      a) Xác định mẫu thức chung, thực hiện quy đồng sau rút gọn được biểu thức \(P\)

      b) Vận dụng hẳng đẳng thức \(\sqrt {{A^2}} = \left| A \right| = \left\{ \begin{array}{l}A\,\,khi\,\,A \ge 0\\ - A\,\,khi\,\, - A < 0\end{array} \right.\), xác định được \(\sqrt x \)

      Thay giá trị của \(\sqrt x \) vào biểu thức \(P\), tính được giá trị của biểu thức \(P\).

      c) Từ điều kiện \(x \ge 0,\,\,x \ne 4\), nhận xét được mẫu thức của \(P\) từ đó suy ra giá trị lớn nhất của \(P\)

      Cách giải:

      a) Điều kiện: \(x \ge 0,\,\,x \ne 4.\)

      \(\begin{array}{l}P = \dfrac{1}{{\sqrt x - 2}} - \dfrac{2}{{\sqrt x + 1}} + \dfrac{{2\sqrt x - 7}}{{x - \sqrt x - 2}}\\\,\,\,\,\, = \dfrac{1}{{\sqrt x - 2}} - \dfrac{2}{{\sqrt x + 1}} + \dfrac{{2\sqrt x - 7}}{{\left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {\sqrt x - 2} \right)}}\\\,\,\,\, = \dfrac{{\sqrt x + 1 - 2\left( {\sqrt x - 2} \right) + 2\sqrt x - 7}}{{\left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {\sqrt x - 2} \right)}}\\\,\,\,\, = \dfrac{{\sqrt x + 1 - 2\sqrt x + 4 + 2\sqrt x - 7}}{{\left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {\sqrt x - 2} \right)}}\\\,\,\, = \dfrac{{\sqrt x - 2}}{{\left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {\sqrt x - 2} \right)}}\\\,\,\, = \dfrac{1}{{\sqrt x + 1}}.\end{array}\)

      Vậy với \(x \ge 0,\,\,x \ne 4\) thì \(P = \dfrac{1}{{\sqrt x + 1}}.\)

      b) Điều kiện: \(x \ge 0,\,\,x \ne 4.\)

      Ta có: \(x = 3 - 2\sqrt 2 = {\left( {\sqrt 2 - 1} \right)^2}\) thỏa mãn điều kiện.

      \( \Rightarrow \sqrt x = \sqrt {3 - 2\sqrt 2 } = \sqrt {{{\left( {\sqrt 2 - 1} \right)}^2}} \) \( = \left| {\sqrt 2 - 1} \right| = \sqrt 2 - 1\) \(\left( {do\,\,\,\sqrt 2 - 1 > 0} \right)\)

      Thay \(\sqrt x = \sqrt 2 - 1\) vào biểu thức \(P\) ta được: \(P = \dfrac{1}{{\sqrt x + 1}} = \dfrac{1}{{\sqrt 2 - 1 + 1}} = \dfrac{1}{{\sqrt 2 }} = \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}.\)

      Vậy với \(x = 3 - 2\sqrt 2 \) thì \(P = \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}.\)

      c) Điều kiện: \(x \ge 0,\,\,x \ne 4.\)

      Ta có: \(P = \dfrac{1}{{\sqrt x + 1}}.\)

      Với \(\forall x \ge 0,\,\,x \ne 4\) ta có: \(\sqrt x \ge 0 \Rightarrow \sqrt x + 1 \ge 1\)

      \( \Rightarrow \dfrac{1}{{\sqrt x + 1}} \le 1\)\( \Rightarrow P \le 1\)

      Dấu “=” xảy ra \( \Leftrightarrow \sqrt x + 1 = 1 \Leftrightarrow \sqrt x = 0 \Leftrightarrow x = 0\,\,\,\left( {tm} \right)\)

      Vậy với \(x = 0\) thì giá trị lớn nhất của \(P\) là \(1.\)

      Câu 2

      Phương pháp:

      a) Vận dụng công thức nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn, tìm nghiệm của phương trình.

      b) Gọi chiều dài và chiều rộng của mảnh vườn lần lượt là \(x,\,\,y\,\,\left( m \right),\,\,\,\left( {0 < y < 15 < x} \right).\)

      + Chu vi của mảnh vườn là \(60m\)\( \Rightarrow \) Nửa chu vi của mảnh vườn, từ đó lập được phương trình (1)

      + Nếu giảm chiều dài đi \(1m\) và tăng chiều rộng lên \(1m\) thì mảnh vườn trở thành hình vuông nên ta lập phương trình (2)

      + Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình. Giải hệ phương trình, tìm nghiệm và kết luận.

      Cách giải:

      a) Phương trình \({x^2} + 3x - 1 - 0\) có: \(\Delta = {\left( { - 3} \right)^2} - 4.\left( { - 1} \right) = 13 > 0\)

      \( \Rightarrow \) Phương trình có hai nghiệm phân biệt \({x_1} = \dfrac{{ - 3 + \sqrt {13} }}{2}\) và \({x_2} = \dfrac{{ - 3 - \sqrt {13} }}{2}.\)

      Vậy phương trình có tập nghiệm: \(S = \left\{ {\dfrac{{ - 3 - \sqrt {13} }}{2};\,\,\dfrac{{ - 3 + \sqrt {13} }}{2}} \right\}.\)

      b) Nửa chu vi của mảnh vườn đã cho là: \(60:2 = 30\,\,\left( m \right).\)

      Gọi chiều dài và chiều rộng của mảnh vườn lần lượt là \(x,\,\,y\,\,\left( m \right),\,\,\,\left( {0 < y < 15 < x} \right).\)

      \( \Rightarrow x + y = 30\,\,\,\,\left( 1 \right).\)

      Nếu giảm chiều dài đi \(1m\) và tăng chiều rộng lên \(1m\) thì mảnh vườn trở thành hình vuông nên ta có phương trình: \(x - 1 = y + 1\)\( \Leftrightarrow x - y = 2\,\,\,\left( 2 \right)\)

      Từ \(\left( 1 \right)\) và \(\left( 2 \right)\) ta có hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}x + y = 30\\x - y = 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2x = 32\\y = x - 2\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 16\,\,\,\,\left( {tm} \right)\\y = 16 - 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 16\\y = 14\,\,\,\left( {tm} \right)\end{array} \right.\)

      Vậy chiều dài mảnh vườn là \(16\,\,m\) và chiều rộng mảnh vườn là \(14\,m.\)

      Câu 3:

      Phương pháp:

      a) + Gọi \(A\left( {2;\,\,{y_A}} \right)\) là điểm mà đường thẳng \(\left( d \right)\) và parabol \(\left( P \right)\) đều đi qua.

      + \(A\left( {2;\,{y_A}} \right) \in \left( P \right)\)\( \Rightarrow {y_A}\)

      + Thay \(x = 2\) và tung độ \({y_A}\) vừa tìm được vào đường thẳng \(d\)\( \Rightarrow \) tìm được \(m\) và kết luận.

      b) + Xét phương trình hoành độ giao điểm của \(\left( d \right)\) và \(\left( P \right)\): phương trình (*) (là một phương trình bậc hai một ẩn \(x\))

      + Đường thẳng \(\left( d \right)\) luôn cắt parabol \(\left( P \right)\) tại hai điểm phân biệt với mọi \(m \Leftrightarrow \left( * \right)\) có hai nghiệm phân biệt \( \Leftrightarrow \Delta > 0,\forall m\)

      + Gọi \({x_1},\,\,{x_2}\) là các hoành độ giao điểm của \(\left( d \right)\) và \(\left( P \right)\) \( \Rightarrow \) \({x_1},\,\,{x_2}\) là các nghiệm của phương trình \(\left( * \right)\)

      \( \Rightarrow x_1^2 = m{x_1} + 1\) (1)

      + Áp dụng hệ thức Vi – ét, tính được \({x_1} + {x_2};{x_1}{x_2}\) theo tham số \(m\) (2)

      + Thay (1) và (2) vào hệ thức của đề bài, tìm được tham số \(m\).

      Cách giải:

      a) Gọi \(A\left( {2;\,\,{y_A}} \right)\) là điểm mà đường thẳng \(\left( d \right)\) và parabol \(\left( P \right)\) đều đi qua.

      Khi đó ta có: \(A\left( {2;\,{y_A}} \right) \in \left( P \right)\) \( \Rightarrow {y_A} = {2^2} = 4\)\( \Rightarrow A\left( {2;\,\,4} \right).\)

      Lại có: \(A\left( {2;\,\,4} \right) \in \left( d \right)\) \( \Rightarrow 4 = m.2 + 1 \Leftrightarrow m = \dfrac{3}{2}\)

      Vậy \(m = \dfrac{3}{2}\) thỏa mãn bài toán.

      b) Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left( d \right)\) và \(\left( P \right)\) là: \({x^2} = mx + 1 \Leftrightarrow {x^2} - mx - 1 = 0\,\,\,\left( * \right)\)

      Phương trình \(\left( * \right)\) có: \(\Delta = {m^2} + 4 > 0\,\,\forall m\)

      \( \Rightarrow \left( * \right)\) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi \(m.\)

      \( \Rightarrow \left( d \right)\) luôn cắt \(\left( P \right)\) tại hai điểm phân biệt với mọi \(m.\)

      Gọi \({x_1},\,\,{x_2}\) là các hoành độ giao điểm của \(\left( d \right)\) và \(\left( P \right)\) \( \Rightarrow \) \({x_1},\,\,{x_2}\) là các nghiệm của phương trình \(\left( * \right)\)

      \( \Rightarrow x_1^2 = m{x_1} + 1\)

      Áp dụng hệ thức Vi-et ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} = m\\{x_1}{x_2} = - 1\end{array} \right..\)

      Theo đề bài ta có: \({x_2}\left( {x_1^2 - 1} \right) = 3\)

      \(\begin{array}{l} \Leftrightarrow {x_2}\left( {m{x_1} + 1 - 1} \right) = 3\\ \Leftrightarrow m{x_1}{x_2} = 3\\ \Leftrightarrow - m = 3\\ \Leftrightarrow m = - 3.\end{array}\)

      Vậy \(m = - 3\) thỏa mãn bài toán.

      Câu 4:

      Phương pháp:

      a) Tứ giác có tổng hai góc đối bằng \({180^0}\) là tứ giác nội tiếp: chứng minh \(\angle GAI + \angle GDI = {180^0}\)\(\angle ABC\) là tứ giác nội tiếp

      b) Chứng minh: \(\angle BHE = \angle BCI\); \( \Rightarrow BE.BC = BH.BI\,\,\)

      c) Chứng minh: \(IK \bot BC\) và \(GI \bot BC\)\( \Rightarrow G,\,\,I,\,\,K\) thằng hàng.

      d) Chứng minh: \(\angle OAB = \angle CKD = \dfrac{1}{2}\,\,sd\,\,cung\,\,AC\)

      \( \Rightarrow OKDA\) là tứ giác nội tiếp. (tứ giác có góc ngoài bằng góc trong tại đỉnh đối diện)

      \( \Rightarrow \) Đường tròn ngoại tiếp \(\Delta AKD\) đi qua điểm \(O\) cố định.

      Cách giải:

      Đề thi vào 10 môn Toán Thái Bình năm 2021 1

      a) Ta có: \(\angle BAC,\)\(\angle BDC\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn \(\left( O \right)\)\( \Rightarrow \angle BAC = \angle BDC = {90^0}.\)

      \( \Rightarrow \angle GAI = \angle GDI = {90^0}\)

      Xét tứ giác \(AIDG\) ta có: \(\angle GAI + \angle GDI = {90^0} + {90^0} = {180^0}\)

      \(\angle ABC\) là tứ giác nội tiếp. (dhnb)

      b) Xét tứ giác \(ABEH\) ta có: \(\angle AEB = \angle AHB = {90^0}\,\,\,\left( {gt} \right)\)

      \( \Rightarrow ABEH\) là tứ giác nội tiếp. (tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh đối diện dưới các góc bằng nhau)

      \( \Rightarrow \angle BHE = \angle BAE\) (hai góc nội tiếp cùng chắn cung \(BE\))

      Mà \(\angle BAE = \angle BCA\) (hai góc cùng phụ \(\angle ABC\))

      \( \Rightarrow \angle BHE = \angle BCA = \angle BCI\)

      Xét \(\Delta BHE\) và \(\Delta BCI\) có:

      c) Ta có: \(BC \bot AF \Rightarrow \,\,cung\,\,AB = cung\,\,FB\) (đường kính vuông góc với một dây thì đi qua điểm ở chính giữa của cung căng dây đó).

      \( \Rightarrow \angle BDF = \angle BCA\) (hai góc nội tiếp chắn 2 cung bằng nhau).

      Hay \(\angle IDK = \angle ICK\)

      \( \Rightarrow CDJK\) là tức giác nội tiếp. (tứ giác có 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn 1 cạnh dưới các góc bằng nhau)

      \( \Rightarrow \angle IKC + \angle IDC = {180^0}\). Mà \(\angle IDC = \angle BDC = {90^0}\,\,\,\left( {cmt} \right)\)

      \( \Rightarrow \angle IKC = {90^0} \Rightarrow IK \bot BC\,\,\,\left( 1 \right)\)

      Xét \(\Delta GBC\) có \(\left\{ \begin{array}{l}AC \bot BG\\BD \bot CG\\AC \cap BD = \left\{ I \right\}\end{array} \right.\)

      \( \Rightarrow I\) là trực tâm \(\Delta GBC\) \( \Rightarrow GI \bot BC\,\,\,\left( 2 \right)\)

      Từ \(\left( 1 \right)\) và \(\left( 2 \right)\) \( \Rightarrow G,\,\,I,\,\,K\) thằng hàng. (đpcm)

      d) Ta có: \(OA = \dfrac{1}{2}BC = OB\) (đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông)

      \( \Rightarrow \Delta OAB\) cân tại \(O\) \( \Rightarrow \angle OAB = \angle OBA = \angle ABC = \dfrac{1}{2}\,\,sd\,\,cung\,\,AC\) \(\left( 3 \right)\)

      Lại có: \(\angle CKD = \dfrac{1}{2}\left( {sd\,\,cung\,\,CD + sd\,\,cng\,\,BF} \right)\)\( = \dfrac{1}{2}\left( {sd\,\,cung\,\,CD + sd\,\,cung\,\,AB} \right)\)

      Vì \(OH \bot BD\,\,\left( {gt} \right)\)\( \Rightarrow cung\,\,AB = cung\,\,AD\)

      \( \Rightarrow \angle CKD = \dfrac{1}{2}\left( {sd\,\,cung\,\,CD + \,sd\,\,cung\,\,AD} \right)\)\( = \dfrac{1}{2}sd\,\,cung\,\,AC\,\,\,\left( 4 \right)\)

      Từ \(\left( 3 \right)\) và \(\left( 4 \right)\) \( \Rightarrow \angle OAB = \angle CKD\)

      \( \Rightarrow OKDA\) là tứ giác nội tiếp. (tứ giác có góc ngoài bằng góc trong tại đỉnh đối diện)

      \( \Rightarrow \) Đường tròn ngoại tiếp \(\Delta AKD\) đi qua điểm \(O\) cố định. (đpcm)

      Câu 5:

      Phương pháp:

      + Xác định điều kiện của phương trình, \(\sqrt {f\left( x \right)} \) có nghĩa \( \Leftrightarrow f\left( x \right) \ge 0\)

      + Đặt \(\left\{ \begin{array}{l}a = 2x + 1\\b = \sqrt {{x^2} + 2x + 3} \,\,\left( {b \ge 0} \right)\end{array} \right.\), biến đổi phương trình ban đầu theo \(a,b\)

      + Giải phương trình bậc hai ẩn \(b\) với tham số \(a\), tìm được mối liên hệ của \(a,b\)

      + Với \(a,b\) ta tìm được nghiệm \(x\), đối chiếu và kết luận.

      Cách giải:

      ĐKXĐ: \({x^2} + 2x + 3 \ge 0 \Leftrightarrow {\left( {x + 1} \right)^2} + 2 \ge 0\) (luôn đúng).

      Đặt \(\left\{ \begin{array}{l}a = 2x + 1\\b = \sqrt {{x^2} + 2x + 3} \,\,\left( {b \ge 0} \right)\end{array} \right.\) ta có \(2a + {b^2} = 4x + 2 + {x^2} + 2x + 3 = {x^2} + 6x + 5\)

      \( \Rightarrow {x^2} + 6x + 1 = 2a + {b^2} - 4\).

      Khi đó phương trình trở thành:

      \(2a + {b^2} - 4 - ab = 0 \Leftrightarrow {b^2} - ab + 2a - 4 = 0\,\,\left( * \right)\)

      Coi (*) là phương trình bậc hai ẩn \(b\) với tham số \(a\) ta có

      \(\Delta = {a^2} - 4\left( {2a - 4} \right) = {a^2} - 8a + 16 = {\left( {a - 4} \right)^2} \ge 0\,\,\forall a\)

      Khi đó phương trình (*) có 2 nghiệm \(\left[ \begin{array}{l}b = \dfrac{{a + a - 4}}{2} = a - 2\\b = \dfrac{{a - a + 4}}{2} = 2\,\,\left( {tm} \right)\end{array} \right.\)

      +) TH1: \(b = 2 \Rightarrow \sqrt {{x^2} + 2x + 3} = 2\) \( \Leftrightarrow {x^2} + 2x + 3 = 4 \Leftrightarrow {x^2} + 2x - 1 = 0\)

      Ta có \(\Delta ' = 1 + 1 = 2 > 0\) nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(\left[ \begin{array}{l}x = - 1 + \sqrt 2 \\x = - 1 - \sqrt 2 \end{array} \right.\).

      +) TH2: \(b = a - 2 \ge 0 \Leftrightarrow a \ge 2\).

      Khi đó ta có \(\sqrt {{x^2} + 2x + 3} = 2x - 1\) \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2x - 1 \ge 0\\{x^2} + 2x + 3 = 4{x^2} - 4x + 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge \dfrac{1}{2}\\3{x^2} - 6x - 2 = 0\,\,\,\left( 1 \right)\end{array} \right.\)

      Ta có \(\Delta ' = {3^2} - 3.\left( { - 2} \right) = 15 > 0\) nên phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{3 + \sqrt {15} }}{3}\,\,\left( {tm} \right)\\x = \dfrac{{3 - \sqrt {15} }}{3}\,\,\left( {ktm} \right)\end{array} \right.\).

      Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là \(S = \left\{ { - 1 + \sqrt 2 ; - 1 - \sqrt 2 ;\dfrac{{3 + \sqrt {15} }}{3}} \right\}\). 

      Bạn đang khám phá nội dung Đề thi vào 10 môn Toán Thái Bình năm 2021 trong chuyên mục toán 9 trên nền tảng tài liệu toán. Được biên soạn chuyên sâu và bám sát chương trình sách giáo khoa hiện hành, bộ bài tập toán trung học cơ sở này cam kết tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 9 cho học sinh, đặc biệt là chuẩn bị cho các kỳ thi quan trọng, thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả học tập vượt trội.
      Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
      Facebook: MÔN TOÁN
      Email: montoanmath@gmail.com

      Đề thi vào 10 môn Toán Thái Bình năm 2021: Tổng quan và cấu trúc

      Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 tại Thái Bình là một kỳ thi quan trọng đánh giá năng lực học tập của học sinh sau nhiều năm học tập ở bậc THCS. Môn Toán đóng vai trò then chốt trong việc xét tuyển vào các trường THPT chuyên và các trường có chất lượng cao. Đề thi vào 10 môn Toán Thái Bình năm 2021 thường bao gồm các dạng bài tập thuộc các chủ đề chính sau:

      • Đại số: Các bài toán về phương trình, hệ phương trình, bất phương trình, hàm số, và các ứng dụng của đại số trong thực tế.
      • Hình học: Các bài toán về hình học phẳng, hình học không gian, và các tính chất của các hình hình học.
      • Số học: Các bài toán về số nguyên tố, ước số, bội số, và các phép toán trên số.
      • Tổ hợp - Xác suất: Các bài toán về tổ hợp, hoán vị, chỉnh hợp, và xác suất.

      Cấu trúc đề thi thường bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận, yêu cầu học sinh không chỉ nắm vững kiến thức mà còn phải có kỹ năng giải quyết vấn đề và tư duy logic.

      Phân tích chi tiết các đề thi vào 10 môn Toán Thái Bình năm 2021

      Để giúp các em học sinh có cái nhìn sâu sắc hơn về đề thi vào 10 môn Toán Thái Bình năm 2021, chúng tôi đã phân tích chi tiết các đề thi chính thức và các đề thi thử. Qua phân tích, chúng tôi nhận thấy một số xu hướng sau:

      • Tăng cường các bài toán ứng dụng thực tế: Đề thi ngày càng chú trọng vào việc kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tế, đòi hỏi học sinh phải có tư duy sáng tạo và khả năng phân tích.
      • Đa dạng hóa các dạng bài tập: Đề thi không chỉ tập trung vào các dạng bài tập quen thuộc mà còn xuất hiện nhiều dạng bài tập mới, đòi hỏi học sinh phải có kiến thức rộng và khả năng thích ứng nhanh.
      • Chú trọng vào các kiến thức cơ bản: Mặc dù có nhiều bài toán nâng cao, đề thi vẫn đảm bảo tính cơ bản, kiểm tra kiến thức nền tảng của học sinh.

      Dưới đây là bảng tổng hợp các chủ đề và tỷ lệ xuất hiện trong đề thi vào 10 môn Toán Thái Bình năm 2021:

      Chủ đềTỷ lệ xuất hiện
      Đại số40%
      Hình học30%
      Số học15%
      Tổ hợp - Xác suất15%

      Luyện thi vào 10 môn Toán Thái Bình năm 2021 hiệu quả với montoan.com.vn

      montoan.com.vn cung cấp các khóa học luyện thi vào 10 môn Toán Thái Bình năm 2021 chất lượng cao, được thiết kế bởi đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm và chuyên môn. Các khóa học của chúng tôi bao gồm:

      • Hệ thống kiến thức đầy đủ và chi tiết: Chúng tôi cung cấp hệ thống kiến thức đầy đủ và chi tiết, bao gồm các khái niệm, định lý, công thức và các ví dụ minh họa.
      • Bài tập luyện tập đa dạng: Chúng tôi cung cấp bài tập luyện tập đa dạng, từ cơ bản đến nâng cao, giúp các em học sinh rèn luyện kỹ năng giải toán và làm quen với các dạng bài tập khác nhau.
      • Đề thi thử sát với đề thi chính thức: Chúng tôi cung cấp đề thi thử sát với đề thi chính thức, giúp các em học sinh làm quen với cấu trúc đề thi, rèn luyện tốc độ giải đề và tự đánh giá năng lực.
      • Hỗ trợ trực tuyến 24/7: Chúng tôi cung cấp hỗ trợ trực tuyến 24/7, giúp các em học sinh giải đáp thắc mắc và nhận được sự hỗ trợ kịp thời.

      Ngoài ra, chúng tôi còn cung cấp các tài liệu ôn tập miễn phí, các video bài giảng và các bài viết hướng dẫn giải toán. Hãy truy cập montoan.com.vn ngay hôm nay để bắt đầu hành trình chinh phục kỳ thi vào 10 môn Toán Thái Bình năm 2021!

      Lời khuyên cho thí sinh

      1. Nắm vững kiến thức cơ bản: Đây là nền tảng quan trọng để giải quyết các bài toán khó.
      2. Luyện tập thường xuyên: Giải nhiều bài tập sẽ giúp các em làm quen với các dạng bài tập khác nhau và rèn luyện kỹ năng giải toán.
      3. Phân tích đề thi: Trước khi giải đề thi, hãy đọc kỹ đề bài, xác định các yêu cầu và lập kế hoạch giải.
      4. Kiểm tra lại bài làm: Sau khi giải xong, hãy kiểm tra lại bài làm để đảm bảo không có sai sót.
      5. Giữ tâm lý bình tĩnh: Trong quá trình làm bài, hãy giữ tâm lý bình tĩnh và tự tin.

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 9

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 9