1. Môn Toán
  2. Đề thi vào 10 môn Toán Quảng Ninh năm 2021

Đề thi vào 10 môn Toán Quảng Ninh năm 2021

Đề thi vào 10 môn Toán Quảng Ninh năm 2021: Tài liệu ôn luyện không thể thiếu

montoan.com.vn xin giới thiệu bộ đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán tỉnh Quảng Ninh năm 2021 chính thức và mới nhất. Đây là tài liệu vô cùng quan trọng giúp các em học sinh làm quen với cấu trúc đề thi, rèn luyện kỹ năng giải toán và tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chúng tôi cung cấp đầy đủ các đề thi, đáp án và lời giải chi tiết, giúp các em hiểu rõ từng dạng bài và phương pháp giải quyết. Hãy cùng montoan.com.vn chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi quan trọng này!

Câu 1 (2,0 điểm): a) Thực hiện phép tính:

Đề bài

    Câu 1 (2,0 điểm):

    a) Thực hiện phép tính: \(2\sqrt {16} - \sqrt {25} .\)

    b) Rút gọn biểu thức: \(A = \left( {\dfrac{1}{{\sqrt x - 2}} + \dfrac{1}{{\sqrt x + 2}}} \right):\dfrac{{\sqrt x }}{{x - 4}}\) với \(x > 0,\,\,x \ne 4.\)

    c) Giải hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}x + 4y = 9\\x + 3y = 7\end{array} \right..\)

    Bài 2 (2,0 điểm):

    Cho phương trình \({x^2} - 2x + m - 1 = 0\,\,\), với \(m\) là tham số.

    a) Giải phương trình với \(m = - 2\).

    b) Tìm các giá trị của tham số \(m\) để phương trình có hai nghiệm phân biệt \({x_1},{x_2}\) thỏa mãn \({x_1}^2 + {x_2}^2 - 3{x_1}{x_2} = 2{m^2} + \left| {m - 3} \right|\).

    Câu 3 (2 điểm):

    Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.

    Lớp 9B có 42 học sinh. Vừa qua lớp đã phát động phong trào tặng sách cho các bạn đang cách ly vì dịch bệnh Covid-19. Tại buổi phát động, mỗi học sinh trong lớp đều tặng 3 quyển sách hoặc 5 quyển sách. Kết quả cả lớp tặng được 146 quyển sách. Hỏi lớp 9B có bao nhiêu bạn tặng 3 quyển sách và bao nhiêu bạn tặng 5 quyển sách?

    Câu 4 (3,5 điểm):

    Cho đường tròn \(\left( O \right)\) và điểm \(M\) nằm ngoài đường tròn. Qua \(M\) kẻ tiếp tuyến \(MA\) với đường tròn \(\left( O \right)\)(\(A\) là tiếp điểm). Qua \(A\) kẻ đường thẳng song song với \(MO\) đường thẳng này cắt đường tròn \(\left( O \right)\) tại \(C\)(\(C\) khác \(A\)). Đường thẳng \(MC\) cắt đường tròn \(\left( O \right)\) tại điểm \(B\)(\(B\) khác \(C\)). Gọi \(H\) là hình chiếu của \(O\) lên \(BC\).

    a) Chứng minh tứ giác \(MAHO\) nội tiếp.

    b) Chứng minh \(\dfrac{{AB}}{{AC}} = \dfrac{{MA}}{{MC}}\).

    c) Chứng minh \(\angle BAH = {90^0}\).

    d) Vẽ đường kính \(AD\) của đường tròn \(\left( O \right)\). Chứng minh hai tam giác \(ACH\) và \(DMO\)đồng dạng.

    Câu 5 (0,5 điểm):

    Cho các số thực không âm \(a,\,\,b\). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

    \(P = \dfrac{{\left( {{a^2} + 2b + 3} \right)\left( {{b^2} + 2a + 3} \right)}}{{\left( {2a + 1} \right)\left( {2b + 1} \right)}}\) 

    Lời giải chi tiết

      Câu 1:

      Phương pháp:

      a) Khai phương biểu thức trong căn để tính giá trị của biểu thức

      b) Quy đồng các phân thức đại số, cộng các phân thức đại số để rút gọn biểu thức

      c) Sử dụng phương pháp cộng đại số để tìm nghiệm \(y\), sau đó thay vào phương trình (1) hoặc (2) để tìm nghiệm \(x\) và kết luận

      Cách giải:

      a) Ta có: \(2\sqrt {16} - \sqrt {25} = 2\sqrt {{4^2}} - \sqrt {{5^2}} \)\( = 2.4 - 5 = 3.\)

      b) Điều kiện: \(x > 0,\,\,x \ne 4.\)

      \(\begin{array}{l}A = \left( {\dfrac{1}{{\sqrt x - 2}} + \dfrac{1}{{\sqrt x + 2}}} \right):\dfrac{{\sqrt x }}{{x - 4}}\\\,\,\,\, = \dfrac{{\sqrt x + 2 + \sqrt x - 2}}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x + 2} \right)}}.\dfrac{{x - 4}}{{\sqrt x }}\\\,\,\,\, = \dfrac{{2\sqrt x }}{{x - 4}}.\dfrac{{x - 4}}{{\sqrt x }} = 2.\end{array}\)

      Vậy \(A = 2.\)

      c) \(\left\{ \begin{array}{l}x + 4y = 9\\x + 3y = 7\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = 2\\x = 7 - 3y\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 7 - 3.2\\y = 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 1\\y = 2\end{array} \right..\)

      Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất: \(S = \left\{ {\left( {1;\,\,2} \right)} \right\}.\)

      Câu 2:

      Phương pháp:

      a) Thay \(m = - 2\) vào phương trình, sử dụng công thức nghiệm để giải phương trình bậc hai một ẩn hoặc đưa phương trình về phương trình tích để giải tìm nghiệm.

      b) Tính \(\Delta \) (hoặc \(\Delta '\)), phương trình có hai nghiệm phân biệt khi \(\Delta > 0\) (hoặc \(\Delta ' > 0\)), theo hệ thức vi – ét xác định tổng và tích của hai nghiệm của phương trình; biến đổi \({x_1}^2 + {x_2}^2 = {\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^2} - 2{x_1}{x_2}\), khi tìm được \(m\) chú ý kiểm tra lại điều kiện.

      Cách giải:

      a) Với \(m = - 2\) phương trình trở thành: \({x^2} - 2x - 3 = 0\,\,\,\,\left( 1 \right)\)

       Ta có: \(\Delta ' = \dfrac{{{{\left( { - 1} \right)}^2} - \left( { - 3} \right)}}{1} = 4\), phương trình có hai nghiệm phân biệt \({x_1} = \dfrac{{1 + \sqrt 4 }}{1} = 3,\,\,\,{x_2} = \dfrac{{1 - \sqrt 4 }}{1} = - 1\)

      Vậy với \(m = - 2\), phương trình có tập nghiệm \(S = \left\{ { - 1;3} \right\}\).

      b) Xét phương trình: \({x^2} - 2x + m - 1 = 0\,\,\,\left( * \right)\)

      Phương trình \(\left( * \right)\) có hai nghiệm phân biệt \({x_1},{x_2}\) \( \Leftrightarrow \Delta ' > 0\)\( \Leftrightarrow 1 - \left( {m - 1} \right) > 0\)

      \( \Leftrightarrow 1 - m + 1 > 2 \Leftrightarrow m < 2.\)

      Với \(m < 2\) thì phương trình \(\left( * \right)\) có hai nghiệm phân biệt \({x_1},\,\,{x_2}.\)

      Áp dụng hệ thức Vi- ét ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} = 2\\{x_1}{x_2} = m - 1\end{array} \right.\)

      Theo đề bài ta có: \({x_1}^2 + {x_2}^2 - 3{x_1}{x_2} = 2{m^2} + \left| {m - 3} \right|\)

      \(\begin{array}{l} \Leftrightarrow {\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^2} - 2{x_1}{x_2} - 3{x_1}{x_2} = 2{m^2} + \left| {m - 3} \right|\\ \Leftrightarrow {\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^2} - 5{x_1}{x_2} = 2{m^2} + \left| {m - 3} \right|\\ \Leftrightarrow {2^2} - 5\left( {m - 1} \right) = 2{m^2} + m - 3\,\,\,\,\left( {do\,\,m < 2 \Rightarrow \left| {m - 3} \right| = 3 - m} \right)\\ \Leftrightarrow 4 - 5m + 5 = 2{m^2} + 3 - m\\ \Leftrightarrow 2{m^2} + 4m - 6 = 0\\ \Leftrightarrow {m^2} + 2m - 3 = 0\\ \Leftrightarrow \left( {m - 1} \right)\left( {m + 3} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m - 1 = 0\\m + 3 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m = 1\,\,\,\left( {tm} \right)\\m = - 3\,\,\,\left( {tm} \right)\end{array} \right.\end{array}\)

      Vậy với \(m \in \left\{ { - 3;1} \right\}\) thì thỏa mãn yêu cầu bài toán.

      Câu 3:

      Phương pháp:

      Gọi số học sinh tặng 3 quyển sách là \(x\) (học sinh), \(\left( {x \in {\mathbb{N}^*},\,\,x < 42} \right)\), số học sinh tặng 5 quyển sách là \(y\) (học sinh), \(\left( {y \in {\mathbb{N}^*},\,\,y < 42} \right)\), sau đó lập hệ phương trình để tìm ra \(x\) và \(y\)

      Cách giải:

      Gọi số học sinh tặng 3 quyển sách là \(x\) (học sinh), \(\left( {x \in {\mathbb{N}^*},\,\,x < 42} \right).\)

      số học sinh tặng 5 quyển sách là \(y\) (học sinh), \(\left( {y \in {\mathbb{N}^*},\,\,y < 42} \right).\)

      Tổng số bạn học sinh của lớp 9B là 42 bạn nên ta có: \(x + y = 42\,\,\,\,\left( 1 \right)\)

      Số sách mà \(x\) học sinh tặng được là: \(3x\) (quyển).

      Số sách mà \(y\) học sinh tặng được là: \(5y\) (quyển).

      Tổng số sách lớp 9B tặng được là 146 quyển nên ta có phương trình:\(3x + 5y = 146\,\,\,\,\left( 2 \right)\)

      Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

      \(\left\{ \begin{array}{l}x + y = 42\\3x + 5y = 146\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}3x + 3y = 126\\3x + 5y = 146\end{array} \right.\) \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2y = 20\\x = 42 - y\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = 10\,\,\,\left( {tm} \right)\\x = 42 - 10\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 32\,\,\left( {tm} \right)\\y = 10\,\,\,\end{array} \right.\)

      Vậy lớp 9B có 32 học sinh tặng 3 quyển sách và 10 học sinh tặng 10 quyển sách.

      Câu 4:

      Phương pháp:

      a) Sử dụng dấu hiệu nhận biết của tứ giác nội tiếp: hai góc cùng nhìn một cạnh dưới các góc bằng nhau bằng nhau

      b) Chứng minh \(\Delta MAB \sim \Delta MCA\,\,\,\left( {g - g} \right)\) để suy ra hệ thức của đề bài

      c) Chứng minh \(\angle MAO = \angle MAB + \angle BAO = {90^0}\) để suy ra \(\angle BAH = {90^0}\)

      d) Chứng minh \(\angle AHC = \angle DOM\) và \(\dfrac{{AH}}{{OD}} = \dfrac{{HC}}{{OM}}\)

      Cách giải:

      Đề thi vào 10 môn Toán Quảng Ninh năm 2021 1 1

      a) Ta có: \(H\) là hình chiếu của \(O\) trên \(BC\) \( \Rightarrow OH \bot BC \Rightarrow \angle OHB = {90^0}\) hay \(\angle OHM = {90^0}\)

      Tứ giác \(MAHO\) có \(\angle MAO = \angle OHM = {90^0}\)

      Suy ra tứ giác \(MAHO\) nội tiếp (hai góc cùng nhìn một cạnh dưới các góc bằng nhau bằng nhau).

      b) Xét \(\Delta MAB\) và \(\Delta MCA\) ta có:

      \(\angle AMB\,\,\,chung\)

      \(\angle MAB = \angle MCA\) (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cùng, góc nội tiếp cùng chắn cung \(AB\))

      \( \Rightarrow \Delta MAB \sim \Delta MCA\,\,\,\left( {g - g} \right)\)

      \( \Rightarrow \dfrac{{MA}}{{MC}} = \dfrac{{AB}}{{AC}}\) (đpcm).

      c) Ta có: \(\angle OAH = \angle CMO\) (do tứ giác \(MAHO\) nội tiếp)

      Lại có: \(\angle ACM = \angle CMO\) (hai góc so le trong)

      \( \Rightarrow \angle OAH = \angle ACM\,\,\,\left( { = \angle CMO} \right)\)

      Xét \(\left( O \right)\) ta có: \(\angle MAB = \angle ACM\) (cmt)

      \( \Rightarrow \angle OAH = \angle MAB\,\,\left( { = \angle ACM} \right).\)

      Lại có: \(\angle MAB + \angle BAO = \angle MAO = {90^0}\)

      \( \Rightarrow \angle BAO + \angle HAO = \angle BAH = {90^0}\) (đpcm).

      d) Ta có: tứ giác \(AMOH\) nội tiếp nên \(\angle AHM = \angle AOM\)( hai góc nội tiếp cùng chắn cung \(AM\))

      Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}\angle AHM + \angle AHC = {180^0}\\\angle HOM + \angle DOM = {180^0}\end{array} \right.\)( hai góc kề bù)

      Từ đó suy ra: \(\angle AHC = \angle DOM\)\(\left( 1 \right)\)

      Xét \(\Delta AHB\)và \(\Delta AOM\) có: \(\left\{ \begin{array}{l}\angle BAH = \angle MAO = {90^0}\\\angle AHB = \angle AOM\end{array} \right.\)

      Suy ra \(\Delta AHB \sim \Delta AOM\)\(\left( {g.g} \right)\)

      \( \Rightarrow \dfrac{{AH}}{{OA}} = \dfrac{{HB}}{{OM}}\) (hai cạnh tương ứng)

      Tam giác \(OBC\) có \(OB = OC\) nên tam giác \(OBC\) cân tại \(O\), có \(OH \bot BC\)

      Nên \(OH\) đồng thời là đường trung tuyến \( \Rightarrow HB = HC\)

      Hay \(\dfrac{{AH}}{{OD}} = \dfrac{{HC}}{{OM}}\)\(\left( 2 \right)\) do \(\left( {OA = OD,\,\,HB = HC} \right)\)

      Từ \(\left( 1 \right),\left( 2 \right)\) suy ra: \(\Delta ACH \sim \Delta DMO\,\,\left( {c.g.c} \right)\,\,\,\left( {dpcm} \right)\).

      Câu 5:

      Phương pháp:

      Biến đổi tử số và mẫu số sao cho có nhân tử \({\left( {a + b + 1} \right)^2}\), sau đó rút gọn để tìm giá trị nhỏ nhất của của biểu thức \(P\)

      Cách giải:

      Ta có:

      \(\begin{array}{l}{a^2} + 2b + 3 = {a^2} + 1 + 2b + 2 \ge 2\left( {a + b + 1} \right)\\{b^2} + 2a + 3 = {b^2} + 1 + 2a + 2 \ge 2\left( {a + b + 1} \right)\end{array}\)

      \( \Rightarrow P \ge \dfrac{{4{{\left( {a + b + 1} \right)}^2}}}{{\left( {2a + 1} \right)\left( {2b + 1} \right)}} = \dfrac{{4{{\left( {a + b + 1} \right)}^2}}}{{4ab + 2\left( {a + b} \right) + 1}}\)

      Lại có:

      \(\begin{array}{l}ab \le {\left( {\dfrac{{a + b}}{2}} \right)^2} \Rightarrow 4ab \le {\left( {a + b} \right)^2}\\ \Rightarrow 4ab + 2\left( {a + b} \right) + 1 \le {\left( {a + b} \right)^2} + 2\left( {a + b} \right) + 1 = {\left( {a + b + 1} \right)^2}\\ \Rightarrow P \ge \dfrac{{4{{\left( {a + b + 1} \right)}^2}}}{{{{\left( {a + b + 1} \right)}^2}}} = 4\end{array}\)

      Dấu “=” xảy ra khi \(a = b = 1\).

      Vậy \({P_{\min }} = 4 \Leftrightarrow a = b = 1\). 

      Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
      • Đề bài
      • Lời giải chi tiết
      • Tải về

      Câu 1 (2,0 điểm):

      a) Thực hiện phép tính: \(2\sqrt {16} - \sqrt {25} .\)

      b) Rút gọn biểu thức: \(A = \left( {\dfrac{1}{{\sqrt x - 2}} + \dfrac{1}{{\sqrt x + 2}}} \right):\dfrac{{\sqrt x }}{{x - 4}}\) với \(x > 0,\,\,x \ne 4.\)

      c) Giải hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}x + 4y = 9\\x + 3y = 7\end{array} \right..\)

      Bài 2 (2,0 điểm):

      Cho phương trình \({x^2} - 2x + m - 1 = 0\,\,\), với \(m\) là tham số.

      a) Giải phương trình với \(m = - 2\).

      b) Tìm các giá trị của tham số \(m\) để phương trình có hai nghiệm phân biệt \({x_1},{x_2}\) thỏa mãn \({x_1}^2 + {x_2}^2 - 3{x_1}{x_2} = 2{m^2} + \left| {m - 3} \right|\).

      Câu 3 (2 điểm):

      Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.

      Lớp 9B có 42 học sinh. Vừa qua lớp đã phát động phong trào tặng sách cho các bạn đang cách ly vì dịch bệnh Covid-19. Tại buổi phát động, mỗi học sinh trong lớp đều tặng 3 quyển sách hoặc 5 quyển sách. Kết quả cả lớp tặng được 146 quyển sách. Hỏi lớp 9B có bao nhiêu bạn tặng 3 quyển sách và bao nhiêu bạn tặng 5 quyển sách?

      Câu 4 (3,5 điểm):

      Cho đường tròn \(\left( O \right)\) và điểm \(M\) nằm ngoài đường tròn. Qua \(M\) kẻ tiếp tuyến \(MA\) với đường tròn \(\left( O \right)\)(\(A\) là tiếp điểm). Qua \(A\) kẻ đường thẳng song song với \(MO\) đường thẳng này cắt đường tròn \(\left( O \right)\) tại \(C\)(\(C\) khác \(A\)). Đường thẳng \(MC\) cắt đường tròn \(\left( O \right)\) tại điểm \(B\)(\(B\) khác \(C\)). Gọi \(H\) là hình chiếu của \(O\) lên \(BC\).

      a) Chứng minh tứ giác \(MAHO\) nội tiếp.

      b) Chứng minh \(\dfrac{{AB}}{{AC}} = \dfrac{{MA}}{{MC}}\).

      c) Chứng minh \(\angle BAH = {90^0}\).

      d) Vẽ đường kính \(AD\) của đường tròn \(\left( O \right)\). Chứng minh hai tam giác \(ACH\) và \(DMO\)đồng dạng.

      Câu 5 (0,5 điểm):

      Cho các số thực không âm \(a,\,\,b\). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

      \(P = \dfrac{{\left( {{a^2} + 2b + 3} \right)\left( {{b^2} + 2a + 3} \right)}}{{\left( {2a + 1} \right)\left( {2b + 1} \right)}}\) 

      Câu 1:

      Phương pháp:

      a) Khai phương biểu thức trong căn để tính giá trị của biểu thức

      b) Quy đồng các phân thức đại số, cộng các phân thức đại số để rút gọn biểu thức

      c) Sử dụng phương pháp cộng đại số để tìm nghiệm \(y\), sau đó thay vào phương trình (1) hoặc (2) để tìm nghiệm \(x\) và kết luận

      Cách giải:

      a) Ta có: \(2\sqrt {16} - \sqrt {25} = 2\sqrt {{4^2}} - \sqrt {{5^2}} \)\( = 2.4 - 5 = 3.\)

      b) Điều kiện: \(x > 0,\,\,x \ne 4.\)

      \(\begin{array}{l}A = \left( {\dfrac{1}{{\sqrt x - 2}} + \dfrac{1}{{\sqrt x + 2}}} \right):\dfrac{{\sqrt x }}{{x - 4}}\\\,\,\,\, = \dfrac{{\sqrt x + 2 + \sqrt x - 2}}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x + 2} \right)}}.\dfrac{{x - 4}}{{\sqrt x }}\\\,\,\,\, = \dfrac{{2\sqrt x }}{{x - 4}}.\dfrac{{x - 4}}{{\sqrt x }} = 2.\end{array}\)

      Vậy \(A = 2.\)

      c) \(\left\{ \begin{array}{l}x + 4y = 9\\x + 3y = 7\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = 2\\x = 7 - 3y\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 7 - 3.2\\y = 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 1\\y = 2\end{array} \right..\)

      Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất: \(S = \left\{ {\left( {1;\,\,2} \right)} \right\}.\)

      Câu 2:

      Phương pháp:

      a) Thay \(m = - 2\) vào phương trình, sử dụng công thức nghiệm để giải phương trình bậc hai một ẩn hoặc đưa phương trình về phương trình tích để giải tìm nghiệm.

      b) Tính \(\Delta \) (hoặc \(\Delta '\)), phương trình có hai nghiệm phân biệt khi \(\Delta > 0\) (hoặc \(\Delta ' > 0\)), theo hệ thức vi – ét xác định tổng và tích của hai nghiệm của phương trình; biến đổi \({x_1}^2 + {x_2}^2 = {\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^2} - 2{x_1}{x_2}\), khi tìm được \(m\) chú ý kiểm tra lại điều kiện.

      Cách giải:

      a) Với \(m = - 2\) phương trình trở thành: \({x^2} - 2x - 3 = 0\,\,\,\,\left( 1 \right)\)

       Ta có: \(\Delta ' = \dfrac{{{{\left( { - 1} \right)}^2} - \left( { - 3} \right)}}{1} = 4\), phương trình có hai nghiệm phân biệt \({x_1} = \dfrac{{1 + \sqrt 4 }}{1} = 3,\,\,\,{x_2} = \dfrac{{1 - \sqrt 4 }}{1} = - 1\)

      Vậy với \(m = - 2\), phương trình có tập nghiệm \(S = \left\{ { - 1;3} \right\}\).

      b) Xét phương trình: \({x^2} - 2x + m - 1 = 0\,\,\,\left( * \right)\)

      Phương trình \(\left( * \right)\) có hai nghiệm phân biệt \({x_1},{x_2}\) \( \Leftrightarrow \Delta ' > 0\)\( \Leftrightarrow 1 - \left( {m - 1} \right) > 0\)

      \( \Leftrightarrow 1 - m + 1 > 2 \Leftrightarrow m < 2.\)

      Với \(m < 2\) thì phương trình \(\left( * \right)\) có hai nghiệm phân biệt \({x_1},\,\,{x_2}.\)

      Áp dụng hệ thức Vi- ét ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} = 2\\{x_1}{x_2} = m - 1\end{array} \right.\)

      Theo đề bài ta có: \({x_1}^2 + {x_2}^2 - 3{x_1}{x_2} = 2{m^2} + \left| {m - 3} \right|\)

      \(\begin{array}{l} \Leftrightarrow {\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^2} - 2{x_1}{x_2} - 3{x_1}{x_2} = 2{m^2} + \left| {m - 3} \right|\\ \Leftrightarrow {\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^2} - 5{x_1}{x_2} = 2{m^2} + \left| {m - 3} \right|\\ \Leftrightarrow {2^2} - 5\left( {m - 1} \right) = 2{m^2} + m - 3\,\,\,\,\left( {do\,\,m < 2 \Rightarrow \left| {m - 3} \right| = 3 - m} \right)\\ \Leftrightarrow 4 - 5m + 5 = 2{m^2} + 3 - m\\ \Leftrightarrow 2{m^2} + 4m - 6 = 0\\ \Leftrightarrow {m^2} + 2m - 3 = 0\\ \Leftrightarrow \left( {m - 1} \right)\left( {m + 3} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m - 1 = 0\\m + 3 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m = 1\,\,\,\left( {tm} \right)\\m = - 3\,\,\,\left( {tm} \right)\end{array} \right.\end{array}\)

      Vậy với \(m \in \left\{ { - 3;1} \right\}\) thì thỏa mãn yêu cầu bài toán.

      Câu 3:

      Phương pháp:

      Gọi số học sinh tặng 3 quyển sách là \(x\) (học sinh), \(\left( {x \in {\mathbb{N}^*},\,\,x < 42} \right)\), số học sinh tặng 5 quyển sách là \(y\) (học sinh), \(\left( {y \in {\mathbb{N}^*},\,\,y < 42} \right)\), sau đó lập hệ phương trình để tìm ra \(x\) và \(y\)

      Cách giải:

      Gọi số học sinh tặng 3 quyển sách là \(x\) (học sinh), \(\left( {x \in {\mathbb{N}^*},\,\,x < 42} \right).\)

      số học sinh tặng 5 quyển sách là \(y\) (học sinh), \(\left( {y \in {\mathbb{N}^*},\,\,y < 42} \right).\)

      Tổng số bạn học sinh của lớp 9B là 42 bạn nên ta có: \(x + y = 42\,\,\,\,\left( 1 \right)\)

      Số sách mà \(x\) học sinh tặng được là: \(3x\) (quyển).

      Số sách mà \(y\) học sinh tặng được là: \(5y\) (quyển).

      Tổng số sách lớp 9B tặng được là 146 quyển nên ta có phương trình:\(3x + 5y = 146\,\,\,\,\left( 2 \right)\)

      Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

      \(\left\{ \begin{array}{l}x + y = 42\\3x + 5y = 146\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}3x + 3y = 126\\3x + 5y = 146\end{array} \right.\) \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2y = 20\\x = 42 - y\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = 10\,\,\,\left( {tm} \right)\\x = 42 - 10\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 32\,\,\left( {tm} \right)\\y = 10\,\,\,\end{array} \right.\)

      Vậy lớp 9B có 32 học sinh tặng 3 quyển sách và 10 học sinh tặng 10 quyển sách.

      Câu 4:

      Phương pháp:

      a) Sử dụng dấu hiệu nhận biết của tứ giác nội tiếp: hai góc cùng nhìn một cạnh dưới các góc bằng nhau bằng nhau

      b) Chứng minh \(\Delta MAB \sim \Delta MCA\,\,\,\left( {g - g} \right)\) để suy ra hệ thức của đề bài

      c) Chứng minh \(\angle MAO = \angle MAB + \angle BAO = {90^0}\) để suy ra \(\angle BAH = {90^0}\)

      d) Chứng minh \(\angle AHC = \angle DOM\) và \(\dfrac{{AH}}{{OD}} = \dfrac{{HC}}{{OM}}\)

      Cách giải:

      Đề thi vào 10 môn Toán Quảng Ninh năm 2021 1

      a) Ta có: \(H\) là hình chiếu của \(O\) trên \(BC\) \( \Rightarrow OH \bot BC \Rightarrow \angle OHB = {90^0}\) hay \(\angle OHM = {90^0}\)

      Tứ giác \(MAHO\) có \(\angle MAO = \angle OHM = {90^0}\)

      Suy ra tứ giác \(MAHO\) nội tiếp (hai góc cùng nhìn một cạnh dưới các góc bằng nhau bằng nhau).

      b) Xét \(\Delta MAB\) và \(\Delta MCA\) ta có:

      \(\angle AMB\,\,\,chung\)

      \(\angle MAB = \angle MCA\) (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cùng, góc nội tiếp cùng chắn cung \(AB\))

      \( \Rightarrow \Delta MAB \sim \Delta MCA\,\,\,\left( {g - g} \right)\)

      \( \Rightarrow \dfrac{{MA}}{{MC}} = \dfrac{{AB}}{{AC}}\) (đpcm).

      c) Ta có: \(\angle OAH = \angle CMO\) (do tứ giác \(MAHO\) nội tiếp)

      Lại có: \(\angle ACM = \angle CMO\) (hai góc so le trong)

      \( \Rightarrow \angle OAH = \angle ACM\,\,\,\left( { = \angle CMO} \right)\)

      Xét \(\left( O \right)\) ta có: \(\angle MAB = \angle ACM\) (cmt)

      \( \Rightarrow \angle OAH = \angle MAB\,\,\left( { = \angle ACM} \right).\)

      Lại có: \(\angle MAB + \angle BAO = \angle MAO = {90^0}\)

      \( \Rightarrow \angle BAO + \angle HAO = \angle BAH = {90^0}\) (đpcm).

      d) Ta có: tứ giác \(AMOH\) nội tiếp nên \(\angle AHM = \angle AOM\)( hai góc nội tiếp cùng chắn cung \(AM\))

      Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}\angle AHM + \angle AHC = {180^0}\\\angle HOM + \angle DOM = {180^0}\end{array} \right.\)( hai góc kề bù)

      Từ đó suy ra: \(\angle AHC = \angle DOM\)\(\left( 1 \right)\)

      Xét \(\Delta AHB\)và \(\Delta AOM\) có: \(\left\{ \begin{array}{l}\angle BAH = \angle MAO = {90^0}\\\angle AHB = \angle AOM\end{array} \right.\)

      Suy ra \(\Delta AHB \sim \Delta AOM\)\(\left( {g.g} \right)\)

      \( \Rightarrow \dfrac{{AH}}{{OA}} = \dfrac{{HB}}{{OM}}\) (hai cạnh tương ứng)

      Tam giác \(OBC\) có \(OB = OC\) nên tam giác \(OBC\) cân tại \(O\), có \(OH \bot BC\)

      Nên \(OH\) đồng thời là đường trung tuyến \( \Rightarrow HB = HC\)

      Hay \(\dfrac{{AH}}{{OD}} = \dfrac{{HC}}{{OM}}\)\(\left( 2 \right)\) do \(\left( {OA = OD,\,\,HB = HC} \right)\)

      Từ \(\left( 1 \right),\left( 2 \right)\) suy ra: \(\Delta ACH \sim \Delta DMO\,\,\left( {c.g.c} \right)\,\,\,\left( {dpcm} \right)\).

      Câu 5:

      Phương pháp:

      Biến đổi tử số và mẫu số sao cho có nhân tử \({\left( {a + b + 1} \right)^2}\), sau đó rút gọn để tìm giá trị nhỏ nhất của của biểu thức \(P\)

      Cách giải:

      Ta có:

      \(\begin{array}{l}{a^2} + 2b + 3 = {a^2} + 1 + 2b + 2 \ge 2\left( {a + b + 1} \right)\\{b^2} + 2a + 3 = {b^2} + 1 + 2a + 2 \ge 2\left( {a + b + 1} \right)\end{array}\)

      \( \Rightarrow P \ge \dfrac{{4{{\left( {a + b + 1} \right)}^2}}}{{\left( {2a + 1} \right)\left( {2b + 1} \right)}} = \dfrac{{4{{\left( {a + b + 1} \right)}^2}}}{{4ab + 2\left( {a + b} \right) + 1}}\)

      Lại có:

      \(\begin{array}{l}ab \le {\left( {\dfrac{{a + b}}{2}} \right)^2} \Rightarrow 4ab \le {\left( {a + b} \right)^2}\\ \Rightarrow 4ab + 2\left( {a + b} \right) + 1 \le {\left( {a + b} \right)^2} + 2\left( {a + b} \right) + 1 = {\left( {a + b + 1} \right)^2}\\ \Rightarrow P \ge \dfrac{{4{{\left( {a + b + 1} \right)}^2}}}{{{{\left( {a + b + 1} \right)}^2}}} = 4\end{array}\)

      Dấu “=” xảy ra khi \(a = b = 1\).

      Vậy \({P_{\min }} = 4 \Leftrightarrow a = b = 1\). 

      Bạn đang khám phá nội dung Đề thi vào 10 môn Toán Quảng Ninh năm 2021 trong chuyên mục bài tập toán 9 trên nền tảng đề thi toán. Được biên soạn chuyên sâu và bám sát chương trình sách giáo khoa hiện hành, bộ bài tập toán trung học cơ sở này cam kết tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 9 cho học sinh, đặc biệt là chuẩn bị cho các kỳ thi quan trọng, thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả học tập vượt trội.
      Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
      Facebook: MÔN TOÁN
      Email: montoanmath@gmail.com

      Tổng quan về kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán Quảng Ninh năm 2021

      Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán Quảng Ninh năm 2021 là một kỳ thi quan trọng đánh giá năng lực học tập môn Toán của học sinh THCS trên địa bàn tỉnh. Đề thi thường bao gồm các dạng bài tập khác nhau, đòi hỏi học sinh phải nắm vững kiến thức cơ bản, kỹ năng giải toán và khả năng vận dụng vào thực tế.

      Cấu trúc đề thi vào 10 môn Toán Quảng Ninh năm 2021

      Cấu trúc đề thi vào 10 môn Toán Quảng Ninh năm 2021 thường bao gồm các phần sau:

      • Phần trắc nghiệm: Thường chiếm khoảng 30-40% tổng số điểm, bao gồm các câu hỏi về kiến thức cơ bản, công thức và kỹ năng tính toán.
      • Phần tự luận: Thường chiếm khoảng 60-70% tổng số điểm, bao gồm các bài toán đại số, hình học và các bài toán thực tế.

      Nội dung kiến thức trọng tâm trong đề thi

      Để chuẩn bị tốt cho kỳ thi vào 10 môn Toán Quảng Ninh năm 2021, học sinh cần nắm vững các nội dung kiến thức trọng tâm sau:

      • Số học: Các phép toán cơ bản, phân số, số thập phân, tỷ lệ, phần trăm, căn bậc hai, căn bậc ba.
      • Đại số: Biểu thức đại số, phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai, hệ phương trình, bất đẳng thức.
      • Hình học: Các khái niệm cơ bản về hình học, tam giác, tứ giác, đường tròn, diện tích, thể tích.
      • Các bài toán thực tế: Các bài toán liên quan đến ứng dụng toán học trong đời sống.

      Các dạng bài tập thường gặp trong đề thi

      Trong đề thi vào 10 môn Toán Quảng Ninh năm 2021, học sinh thường gặp các dạng bài tập sau:

      • Bài toán về số học: Tính toán, giải phương trình, giải bất đẳng thức.
      • Bài toán về đại số: Rút gọn biểu thức, giải phương trình, giải hệ phương trình.
      • Bài toán về hình học: Chứng minh các tính chất hình học, tính diện tích, tính thể tích.
      • Bài toán thực tế: Giải các bài toán liên quan đến ứng dụng toán học trong đời sống.

      Lời khuyên khi làm bài thi

      Để đạt kết quả tốt nhất trong kỳ thi vào 10 môn Toán Quảng Ninh năm 2021, học sinh cần lưu ý những điều sau:

      1. Đọc kỹ đề bài: Đảm bảo hiểu rõ yêu cầu của đề bài trước khi bắt đầu giải.
      2. Lập kế hoạch giải bài: Xác định các bước cần thực hiện để giải bài toán.
      3. Kiểm tra lại kết quả: Sau khi giải xong bài toán, hãy kiểm tra lại kết quả để đảm bảo tính chính xác.
      4. Sử dụng thời gian hợp lý: Phân bổ thời gian hợp lý cho từng câu hỏi để đảm bảo hoàn thành bài thi đúng thời gian quy định.

      Tài liệu ôn thi và luyện đề

      Ngoài bộ đề thi vào 10 môn Toán Quảng Ninh năm 2021 mà montoan.com.vn cung cấp, học sinh có thể tham khảo thêm các tài liệu ôn thi và luyện đề sau:

      • Sách giáo khoa Toán lớp 9: Nắm vững kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa.
      • Sách bài tập Toán lớp 9: Luyện tập các bài tập trong sách bài tập.
      • Các đề thi thử vào 10: Làm quen với cấu trúc đề thi và rèn luyện kỹ năng giải toán.
      • Các khóa học luyện thi vào 10 online: Tham gia các khóa học luyện thi online để được hướng dẫn và giải đáp thắc mắc.

      montoan.com.vn – Đồng hành cùng bạn trên con đường chinh phục kỳ thi

      montoan.com.vn tự hào là đơn vị cung cấp các tài liệu ôn thi và luyện đề chất lượng, giúp học sinh tự tin bước vào kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán Quảng Ninh năm 2021. Chúng tôi cam kết mang đến cho bạn những trải nghiệm học tập tốt nhất và giúp bạn đạt được kết quả cao nhất.

      Phân tích chi tiết một số đề thi tiêu biểu

      Để giúp các em học sinh hiểu rõ hơn về cấu trúc và nội dung đề thi, chúng tôi sẽ phân tích chi tiết một số đề thi tiêu biểu của kỳ thi vào 10 môn Toán Quảng Ninh năm 2021. Việc phân tích này sẽ giúp các em nắm bắt được các dạng bài tập thường gặp và phương pháp giải quyết hiệu quả.

      Lời kết

      Chúc các em học sinh ôn tập tốt và đạt kết quả cao trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán Quảng Ninh năm 2021!

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 9

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 9