1. Môn Toán
  2. Đề thi vào 10 môn Toán Tây Ninh năm 2023

Đề thi vào 10 môn Toán Tây Ninh năm 2023

Đề thi vào 10 môn Toán Tây Ninh năm 2023: Cập nhật mới nhất

montoan.com.vn xin giới thiệu bộ đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán tỉnh Tây Ninh năm 2023. Đây là tài liệu ôn tập vô cùng quan trọng dành cho các em học sinh đang chuẩn bị cho kỳ thi sắp tới.

Chúng tôi cung cấp đầy đủ các đề thi chính thức, đề thi thử và các tài liệu hỗ trợ ôn tập khác, giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi và rèn luyện kỹ năng giải toán.

Câu 1: Tính giá trị của biểu thức \(P = \sqrt 4 {\rm{ \;}} + {(\sqrt 2 )^2}\) Câu 2: Giải phương trình \({x^2} - 5x + 6 = 0\)

Đề bài

    Câu 1: Tính giá trị của biểu thức \(P = \sqrt 4 {\rm{ \;}} + {(\sqrt 2 )^2}\)

    Câu 2: Giải phương trình \({x^2} - 5x + 6 = 0\)

    Câu 3: Giải hệ phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x - y = 5}\\{2x + y = 4}\end{array}} \right.\)

    Câu 4: Vẽ đồ thị của hàm số \(y = {\rm{ \;}} - 2{x^2}\)

    Câu 5: Cho tam giác A B C cân tại \(A,AB = AC = 5\) và đường cao \(AH = 3\). Tính độ dài BC.

    Câu 6: Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d): \(y = 5x - 3\). Tìm tọa độ điểm \(M\) thuộc (d) biết điểm \(M\) có hoành độ bằng 4.

    Câu 7: Cho phương trình \({x^2} + (m - 8)x + 3m + 9 = 0\). Tìm giá trị của m để phuơng trình đã cho có hai nghiệm phân biệt \({x_1},{x_2}\) thoả mãn \(x_1^2 + x_2^2 = 25\).

    Câu 8: Hệ thống cáp treo núi Bà Đen tình Tây Ninh gồm hai tuyến Vân Sơn và Chùa Hang có tổng cộng 191 cabin, mỗi cabin có súc chứa 10 nguời. Nếu tất cả các cabin của hai tuyến đều chứa đủ số nguời theo quy định thì số người ở tuyến Vân Sơn nhiều hơn số người ở tuyến Chùa Hang là 350 người. Tính số cabin của mỗi tuyến.

    Câu 9: Cho đường tròn (O) và điểm A nằm ngoài \((O)\). Từ \(A\) vẽ các tiếp tuyến A B, A C với \((O)\) (B và C là các tiếp điểm). Gọi \({\rm{D}}\) là trung điềm của đoạn thẳng \({\rm{AC}},{\rm{BD}}\) cắt \(({\rm{O}})\) tại \({\rm{E}}\) (khác B) và BC cắt \({\rm{OA}}\) tại \({\rm{F}}\). Chứng minh bốn điểm C, D, E, F cùng thuộc một đường tròn.

    Câu 10: Cho tam giác ABC vuông tại \(A\), đường cao A H. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của HB và HC. Kẻ MK vuông góc với AN tại \(K\), MK cắt AH tại I. Tính \(\frac{{AH}}{{AI}}\).

    ----- HẾT -----

    Lời giải chi tiết

      Câu 1 (NB):

      Phương pháp:

      Số \(x\)là căn bậc hai của \(a\) nếu \({x^2} = a\).

      Cách giải:

      Ta có: \(P = \sqrt 4 {\rm{ \;}} + {(\sqrt 2 )^2} = \sqrt {{2^2}} {\rm{ \;}} + 2 = 2 + 2 = 4\).

      Vậy \({\rm{P}} = 4\).

      Câu 2 (VD):

      Phương pháp:

      Giải phương trình bậc hai

      Bước 1: Tính giá trính của \(\Delta \) với \(\Delta {\rm{ \;}} = {{\rm{b}}^2} - 4{\rm{ac}}\)

      Bước 2: Xét tập nghiệm của phương trình bẳng việc sánh giá \(\Delta \) với 0

      \(\Delta {\rm{ \;}} < 0 \Rightarrow \) phương trình bậc 2 vô nghiệm

      \(\Delta {\rm{ \;}} = 0 \Rightarrow \) phương trình bậc 2 có nghiệm kép \({x_1} = {x_2} = {\rm{ \;}} - \frac{b}{{2a}}\)

      \(\Delta {\rm{ \;}} > 0 \Rightarrow \) phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt, ta dùng công thức nghiệm sau: \({x_1} = \frac{{ - b + \sqrt \Delta }}{{2a}};{x_2} = \frac{{ - b - \sqrt \Delta }}{{2a}}\)

      Cách giải:

      Ta có: \(\Delta {\rm{ \;}} = {( - 5)^2} - 4 \cdot 1 \cdot 6 = 1 > 0\) nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt

      \(\left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x_1} = \frac{{5 + \sqrt 1 }}{{2.1}} = 3}\\{{x_2} = \frac{{5 - \sqrt 1 }}{{2.1}} = 2}\end{array}.} \right.\)

      Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S = \{ 3;2\} \).

      Câu 3 (VD):

      Phương pháp:

      Sử dụng phương pháp thế hoặc trừ vế.

      Cách giải:

      Giải hệ phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x - y = 5}\\{2x + y = 4}\end{array}} \right.\)

      Ta có: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x - y = 5}\\{2x + y = 4}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{3x = 9}\\{y = x - 5}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 3}\\{y = 3 - 5 = {\rm{ \;}} - 2}\end{array}} \right.} \right.} \right.\).

      Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất \((x;y) = (3; - 2)\).

      Câu 4 (TH):

      Phương pháp:

      Bước 1: Tìm tập xác định của hàm số.

      Bước 2: Lập bảng giá trị (thường từ 5 đến 7 giá trị) tương ứng giữa \(x\) và \(y\).

      Bước 3: Vẽ đồ thị và kết luận.

      * Chú ý: vì đồ thị hàm số y \( = a{x^2}(a \ne 0)\) luôn đi qua gốc tọa độ \({\rm{O}}\) và nhận trục Oy làm trục đối xứng nên khi vẽ đồ thị của hàm số này, ta chỉ cần tìm một số điểm bên phải trục Oy rồi lấy các điểm đối xứng với chúng qua Oy.

      Cách giải:

      Vẽ đồ thị của hàm số \(y = - 2{x^2}\)

      Ta có bảng giá trị sau:

      Đề thi vào 10 môn Toán Tây Ninh năm 2023 1 1

      \( \Rightarrow \) Đồ thị hàm số là đường cong parabol đi qua các điểm \(O(0;0);A( - 2; - 8);B( - 1; - 2);C( - 1; - 2);D(2; - 8)\) Hệ số \(a = - 2 < 0\) nên parabol có bề cong hướng lên. Đồ thị hàm số nhận \({\rm{Oy}}\) làm trục đối xứng.

      Ta vẽ được đồ thị hàm số \(y = - 2{x^2}\) như sau:

      Đề thi vào 10 môn Toán Tây Ninh năm 2023 1 2

      Câu 5 (VD):

      Phương pháp:

      Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông.

      Cách giải:

      Đề thi vào 10 môn Toán Tây Ninh năm 2023 1 3

      Tam giác \({\rm{ABC}}\) cân tại \({\rm{A}}\) có đường cao \({\rm{AH}}\) nên \({\rm{AH}}\) là trung tuyến (tính chất)

      Do đó \({\rm{H}}\) là trung điểm của \({\rm{BC}}\).

      Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác AHB vuông tại \({\rm{H}}\) ta được:

      \(A{H^2} + B{H^2} = A{B^2} \Leftrightarrow {3^2} + B{H^2} = {5^2}\)

      \( \Leftrightarrow 9 + B{H^2} = 25\)

      \( \Leftrightarrow B{H^2} = 16\)

      \( \Leftrightarrow BH = 4\)

      Suy ra: \(BC = 2.BH = 2.4 = 8(\;{\rm{cm}})\)

      Vậy \(BC = 8\;{\rm{cm}}\).

      Câu 6 (TH):

      Phương pháp:

      Thay giá trị của \(x\) vào phương trình đường thẳng.

      Cách giải:

      Thay \({\rm{x}} = 4\) vào phương trình đường thẳng \(({\rm{d}})\) ta có: \(y = 5.4 - 3 = 20 - 3 = 17\).

      Vậy \(M(4;17) \in (d)\).

      Câu 7 (VD):

      Phương pháp:

      Sử dụng định lí Vi – et

      Nếu phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0(a \ne 0)\) có 2 nghiệm \({x_1},{x_2}\) thì \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{\rm{S}} = {{\rm{X}}_1} + {{\rm{X}}_2} = \frac{{ - {\rm{b}}}}{{\rm{a}}}}\\{{\rm{P}} = {{\rm{X}}_1} \cdot {{\rm{X}}_2} = \frac{{\rm{c}}}{{\rm{a}}}}\end{array}} \right.\)

      Cách giải:

      Ta có:

      \(\Delta = {(m - 8)^2} - 4 \cdot (3m + 9)\)

      \(\Delta = {m^2} - 16m + 64 - 12m - 36\)

      \(\Delta = {m^2} - 28m + 28\)

      Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì \(\Delta > 0 \Leftrightarrow {m^2} - 28m + 28 > 0\). Khi đó phương trình có hai nghiệm phân biệt \({x_1},{x_2}\).

      Khi đó áp dụng hệ thức Vi-ét ta có: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x_1} + {x_2} = - m + 8}\\{{x_1}{x_2} = 3m + 9}\end{array}} \right.\).

      Khi đó ta có:

      \(x_1^2 + x_2^2 = 25 \Leftrightarrow {\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^2} - 2{x_1}{x_2} = 25\)

      \( \Leftrightarrow {( - m + 8)^2} - 2(3m + 9) = 25\)

      \( \Leftrightarrow {m^2} - 16m + 64 - 6m - 18 = 25\)

      \( \Leftrightarrow {m^2} - 22m + 21 = 0\)

      Ta có \(a + b + c = 1 + ( - 22) + 21 = 0\) nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(\left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{{m_1} = 1}\\{{m_2} = 21}\end{array}} \right.\).

      Đối chiếu (*) ta thấy \({\rm{m}} = 1\) thoả mãn.

      Vậy \(m = 1\).

      Câu 8 (VD):

      Phương pháp:

      Giải toán bằng cách lập hệ phương trình.

      Cách giải:

      Gọi số cabin ở hai tuyến Vân Sơn và Chùa Hang lần lượt là x, y (cabin,\(x,y \in \mathbb{N},0 < x,y < 191\) )

      Vi tổng số cabin ở hai tuyến là 191 nên ta có: \(x + y = 191\) (1)

      Vì mỗi cabin có sức chứa 10 người và tồng số người ở tuyến Vân Sơn nhiều hơn số người ở tuyến Chùa Hang là \(10x - 10y = 350 \Leftrightarrow x - y = 35\) (2)

      Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x + y = 191}\\{x - y = 35}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{2x = 226}\\{y = x - 35}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 113}\\{y = 78}\end{array}(TM)} \right.} \right.} \right.\)

      Vậy tuyến Vân Sơn có 113 cabin, tuyến Chùa Hang có 78 cabin.

      Câu 9 (VD):

      Cách giải:

      Đề thi vào 10 môn Toán Tây Ninh năm 2023 1 4

      Vì \({\rm{AB}},{\rm{AC}}\) là 2 tiếp tuyến cắt nhau của \(({\rm{O}})\) nên \({\rm{AB}} = {\rm{AC}}\) (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) \( \Rightarrow A\) thuộc trung trực của \({\rm{BC}}\).

      Mà \({\rm{OB}} = {\rm{OC}}\) (cùng bằng bán kính) \( = > {\rm{O}}\) thuộc trung trực của \({\rm{BC}}\).

      \( \Rightarrow {\rm{OA}}\) là trung trực \({\rm{BC}}\).

      \( \Rightarrow OA \bot BC\) tại \({\rm{F}}\) và \({\rm{F}}\) là trung điểm của \({\rm{BC}}\).

      Do \({\rm{F}}\) là trung điểm của \({\rm{BC}}\) và \({\rm{D}}\) là trung điểm của \({\rm{AC}}\) (gt)

      \( \Rightarrow \) FD là đường trung bình của \(\Delta ABC\) (định nghĩa)

       (tính chất)

      \( \Rightarrow \angle FDB = \angle DBA\) (so le trong)

      Mà \(\angle ECF = \angle DBA\) (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung \({\rm{BE}}\) )

      \( \Rightarrow \angle EDF = \angle ECF( = \angle EBA)\)

      Mà \({\rm{D}},{\rm{C}}\) là 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn \({\rm{EF}}\) dưới 2 góc bằng nhau

      \( \Rightarrow E,F,C,D\) cùng thuộc một đường tròn

      \( \Rightarrow ECDF\) là tứ giác nội tiếp (dhnb).

      Câu 10 (VDC):

      Cách giải:

      Đề thi vào 10 môn Toán Tây Ninh năm 2023 1 5

      Gọi \({\rm{J}}\) là trung điểm của \({\rm{AH}}\).

      Xét tam giác \({\rm{ABH}}\) và tam giác \({\rm{CAH}}\) có:

      \(\angle AHB = \angle AHC = 90^\circ ({\rm{ do }}AH \bot BC)\)

      \(\angle ABH = \angle CAH\) (cùng phụ với \(\angle CAH\))

      $\Rightarrow \Delta ABH\backsim \Delta CAH(g\cdot g)\Rightarrow \frac{AB}{AH}=\frac{AC}{CH}$

      \( \Rightarrow \frac{{AB}}{{2AJ}} = \frac{{AC}}{{2CN}} \Rightarrow \frac{{AB}}{{AJ}} = \frac{{AC}}{{CN}}\)

      Xét tam giác \({\rm{ABJ}}\) và \({\rm{CAN}}\) có:

      \(\angle BAJ = \angle ACN{\rm{ }}\)(cùng phụ với \(\angle HAC\))

      \(\frac{{AB}}{{AJ}} = \frac{{AC}}{{CN}}(cmt){\rm{ }}\)

      \( \Rightarrow \Delta ABJ = \Delta CAN(c.g.c) \Rightarrow \angle ABJ = \angle CAN\)(Hai goc tương ứng)

      Ta có \({\rm{MJ}}\) là đường trung bình của tam giác \({\rm{HAB}}\) (định nghĩa)

      \( \Rightarrow {\rm{MJ}}//{\rm{AB}}\) (tính chất đường trung bình)

      \( \Rightarrow \angle ABJ = \angle BJM\) (so le trong)

      Tương tự: \({\rm{JN}}\) là đường trung bình của tam giác \({\rm{AHC}}\) (định nghĩa)

      \( \Rightarrow {\rm{JN}}//{\rm{AC}}\) (tính chất đường trung bình)

      \( \Rightarrow \angle CAN = \angle ANJ\) (so le trong)

      Ta có \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{MJ//AB({\rm{cmt}})}\\{JN//AC({\rm{cmt}}) \Rightarrow MJ \bot JN \Rightarrow \angle MJN = 90^\circ }\\{AB \bot AC}\end{array}} \right.\)

      Xét tứ giác \({\rm{MJKN}}\) có: \(\angle MJN = \angle MKN = 90^\circ \), mà hai đỉnh \({\rm{J}},{\rm{K}}\) kề nhau cùng nhìn \({\rm{MN}}\) dưới hai góc bằng nhau \( \Rightarrow {\rm{MJKN}}\) là tứ giác nội tiếp (dhnb) \( \Rightarrow \angle ANJ = \angle JMK\) (hai góc nội tiếp cùng chắn cung \({\rm{JK}}\) )

       Từ (1), (2), (3), (4) \( \Rightarrow \angle BJM = \angle JMK\).

      Mà 2 góc này ở vị trí hai góc so le trong bằng nhau \( \Rightarrow {\rm{BJ}}//{\rm{MK}}({\rm{dhnb}}) \Rightarrow {\rm{BJ}}//{\rm{MI}}\).

      Xét tam giác \({\rm{BHJ}}\) có: \({\rm{M}}\) là trung điểm của \({\rm{BH}},{\rm{BJ}}//{\rm{MI}}({\rm{cmt}})\)

      \( \Rightarrow {\rm{I}}\) là trung điểm của \({\rm{JH}}\) (tính chất đường trung bình của tam giác).

      \( \Rightarrow IH = \frac{1}{2}JH = \frac{1}{2} \cdot \frac{1}{2}AH = \frac{1}{4}AH\)

      \( \Rightarrow AI = AH - IH = \frac{3}{4}AH \Rightarrow \frac{{AH}}{{AI}} = \frac{4}{3}\)

      Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
      • Đề bài
      • Lời giải chi tiết
      • Tải về

      Câu 1: Tính giá trị của biểu thức \(P = \sqrt 4 {\rm{ \;}} + {(\sqrt 2 )^2}\)

      Câu 2: Giải phương trình \({x^2} - 5x + 6 = 0\)

      Câu 3: Giải hệ phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x - y = 5}\\{2x + y = 4}\end{array}} \right.\)

      Câu 4: Vẽ đồ thị của hàm số \(y = {\rm{ \;}} - 2{x^2}\)

      Câu 5: Cho tam giác A B C cân tại \(A,AB = AC = 5\) và đường cao \(AH = 3\). Tính độ dài BC.

      Câu 6: Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d): \(y = 5x - 3\). Tìm tọa độ điểm \(M\) thuộc (d) biết điểm \(M\) có hoành độ bằng 4.

      Câu 7: Cho phương trình \({x^2} + (m - 8)x + 3m + 9 = 0\). Tìm giá trị của m để phuơng trình đã cho có hai nghiệm phân biệt \({x_1},{x_2}\) thoả mãn \(x_1^2 + x_2^2 = 25\).

      Câu 8: Hệ thống cáp treo núi Bà Đen tình Tây Ninh gồm hai tuyến Vân Sơn và Chùa Hang có tổng cộng 191 cabin, mỗi cabin có súc chứa 10 nguời. Nếu tất cả các cabin của hai tuyến đều chứa đủ số nguời theo quy định thì số người ở tuyến Vân Sơn nhiều hơn số người ở tuyến Chùa Hang là 350 người. Tính số cabin của mỗi tuyến.

      Câu 9: Cho đường tròn (O) và điểm A nằm ngoài \((O)\). Từ \(A\) vẽ các tiếp tuyến A B, A C với \((O)\) (B và C là các tiếp điểm). Gọi \({\rm{D}}\) là trung điềm của đoạn thẳng \({\rm{AC}},{\rm{BD}}\) cắt \(({\rm{O}})\) tại \({\rm{E}}\) (khác B) và BC cắt \({\rm{OA}}\) tại \({\rm{F}}\). Chứng minh bốn điểm C, D, E, F cùng thuộc một đường tròn.

      Câu 10: Cho tam giác ABC vuông tại \(A\), đường cao A H. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của HB và HC. Kẻ MK vuông góc với AN tại \(K\), MK cắt AH tại I. Tính \(\frac{{AH}}{{AI}}\).

      ----- HẾT -----

      Câu 1 (NB):

      Phương pháp:

      Số \(x\)là căn bậc hai của \(a\) nếu \({x^2} = a\).

      Cách giải:

      Ta có: \(P = \sqrt 4 {\rm{ \;}} + {(\sqrt 2 )^2} = \sqrt {{2^2}} {\rm{ \;}} + 2 = 2 + 2 = 4\).

      Vậy \({\rm{P}} = 4\).

      Câu 2 (VD):

      Phương pháp:

      Giải phương trình bậc hai

      Bước 1: Tính giá trính của \(\Delta \) với \(\Delta {\rm{ \;}} = {{\rm{b}}^2} - 4{\rm{ac}}\)

      Bước 2: Xét tập nghiệm của phương trình bẳng việc sánh giá \(\Delta \) với 0

      \(\Delta {\rm{ \;}} < 0 \Rightarrow \) phương trình bậc 2 vô nghiệm

      \(\Delta {\rm{ \;}} = 0 \Rightarrow \) phương trình bậc 2 có nghiệm kép \({x_1} = {x_2} = {\rm{ \;}} - \frac{b}{{2a}}\)

      \(\Delta {\rm{ \;}} > 0 \Rightarrow \) phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt, ta dùng công thức nghiệm sau: \({x_1} = \frac{{ - b + \sqrt \Delta }}{{2a}};{x_2} = \frac{{ - b - \sqrt \Delta }}{{2a}}\)

      Cách giải:

      Ta có: \(\Delta {\rm{ \;}} = {( - 5)^2} - 4 \cdot 1 \cdot 6 = 1 > 0\) nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt

      \(\left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x_1} = \frac{{5 + \sqrt 1 }}{{2.1}} = 3}\\{{x_2} = \frac{{5 - \sqrt 1 }}{{2.1}} = 2}\end{array}.} \right.\)

      Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S = \{ 3;2\} \).

      Câu 3 (VD):

      Phương pháp:

      Sử dụng phương pháp thế hoặc trừ vế.

      Cách giải:

      Giải hệ phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x - y = 5}\\{2x + y = 4}\end{array}} \right.\)

      Ta có: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x - y = 5}\\{2x + y = 4}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{3x = 9}\\{y = x - 5}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 3}\\{y = 3 - 5 = {\rm{ \;}} - 2}\end{array}} \right.} \right.} \right.\).

      Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất \((x;y) = (3; - 2)\).

      Câu 4 (TH):

      Phương pháp:

      Bước 1: Tìm tập xác định của hàm số.

      Bước 2: Lập bảng giá trị (thường từ 5 đến 7 giá trị) tương ứng giữa \(x\) và \(y\).

      Bước 3: Vẽ đồ thị và kết luận.

      * Chú ý: vì đồ thị hàm số y \( = a{x^2}(a \ne 0)\) luôn đi qua gốc tọa độ \({\rm{O}}\) và nhận trục Oy làm trục đối xứng nên khi vẽ đồ thị của hàm số này, ta chỉ cần tìm một số điểm bên phải trục Oy rồi lấy các điểm đối xứng với chúng qua Oy.

      Cách giải:

      Vẽ đồ thị của hàm số \(y = - 2{x^2}\)

      Ta có bảng giá trị sau:

      Đề thi vào 10 môn Toán Tây Ninh năm 2023 1

      \( \Rightarrow \) Đồ thị hàm số là đường cong parabol đi qua các điểm \(O(0;0);A( - 2; - 8);B( - 1; - 2);C( - 1; - 2);D(2; - 8)\) Hệ số \(a = - 2 < 0\) nên parabol có bề cong hướng lên. Đồ thị hàm số nhận \({\rm{Oy}}\) làm trục đối xứng.

      Ta vẽ được đồ thị hàm số \(y = - 2{x^2}\) như sau:

      Đề thi vào 10 môn Toán Tây Ninh năm 2023 2

      Câu 5 (VD):

      Phương pháp:

      Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông.

      Cách giải:

      Đề thi vào 10 môn Toán Tây Ninh năm 2023 3

      Tam giác \({\rm{ABC}}\) cân tại \({\rm{A}}\) có đường cao \({\rm{AH}}\) nên \({\rm{AH}}\) là trung tuyến (tính chất)

      Do đó \({\rm{H}}\) là trung điểm của \({\rm{BC}}\).

      Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác AHB vuông tại \({\rm{H}}\) ta được:

      \(A{H^2} + B{H^2} = A{B^2} \Leftrightarrow {3^2} + B{H^2} = {5^2}\)

      \( \Leftrightarrow 9 + B{H^2} = 25\)

      \( \Leftrightarrow B{H^2} = 16\)

      \( \Leftrightarrow BH = 4\)

      Suy ra: \(BC = 2.BH = 2.4 = 8(\;{\rm{cm}})\)

      Vậy \(BC = 8\;{\rm{cm}}\).

      Câu 6 (TH):

      Phương pháp:

      Thay giá trị của \(x\) vào phương trình đường thẳng.

      Cách giải:

      Thay \({\rm{x}} = 4\) vào phương trình đường thẳng \(({\rm{d}})\) ta có: \(y = 5.4 - 3 = 20 - 3 = 17\).

      Vậy \(M(4;17) \in (d)\).

      Câu 7 (VD):

      Phương pháp:

      Sử dụng định lí Vi – et

      Nếu phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0(a \ne 0)\) có 2 nghiệm \({x_1},{x_2}\) thì \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{\rm{S}} = {{\rm{X}}_1} + {{\rm{X}}_2} = \frac{{ - {\rm{b}}}}{{\rm{a}}}}\\{{\rm{P}} = {{\rm{X}}_1} \cdot {{\rm{X}}_2} = \frac{{\rm{c}}}{{\rm{a}}}}\end{array}} \right.\)

      Cách giải:

      Ta có:

      \(\Delta = {(m - 8)^2} - 4 \cdot (3m + 9)\)

      \(\Delta = {m^2} - 16m + 64 - 12m - 36\)

      \(\Delta = {m^2} - 28m + 28\)

      Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì \(\Delta > 0 \Leftrightarrow {m^2} - 28m + 28 > 0\). Khi đó phương trình có hai nghiệm phân biệt \({x_1},{x_2}\).

      Khi đó áp dụng hệ thức Vi-ét ta có: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x_1} + {x_2} = - m + 8}\\{{x_1}{x_2} = 3m + 9}\end{array}} \right.\).

      Khi đó ta có:

      \(x_1^2 + x_2^2 = 25 \Leftrightarrow {\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^2} - 2{x_1}{x_2} = 25\)

      \( \Leftrightarrow {( - m + 8)^2} - 2(3m + 9) = 25\)

      \( \Leftrightarrow {m^2} - 16m + 64 - 6m - 18 = 25\)

      \( \Leftrightarrow {m^2} - 22m + 21 = 0\)

      Ta có \(a + b + c = 1 + ( - 22) + 21 = 0\) nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(\left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{{m_1} = 1}\\{{m_2} = 21}\end{array}} \right.\).

      Đối chiếu (*) ta thấy \({\rm{m}} = 1\) thoả mãn.

      Vậy \(m = 1\).

      Câu 8 (VD):

      Phương pháp:

      Giải toán bằng cách lập hệ phương trình.

      Cách giải:

      Gọi số cabin ở hai tuyến Vân Sơn và Chùa Hang lần lượt là x, y (cabin,\(x,y \in \mathbb{N},0 < x,y < 191\) )

      Vi tổng số cabin ở hai tuyến là 191 nên ta có: \(x + y = 191\) (1)

      Vì mỗi cabin có sức chứa 10 người và tồng số người ở tuyến Vân Sơn nhiều hơn số người ở tuyến Chùa Hang là \(10x - 10y = 350 \Leftrightarrow x - y = 35\) (2)

      Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x + y = 191}\\{x - y = 35}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{2x = 226}\\{y = x - 35}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 113}\\{y = 78}\end{array}(TM)} \right.} \right.} \right.\)

      Vậy tuyến Vân Sơn có 113 cabin, tuyến Chùa Hang có 78 cabin.

      Câu 9 (VD):

      Cách giải:

      Đề thi vào 10 môn Toán Tây Ninh năm 2023 4

      Vì \({\rm{AB}},{\rm{AC}}\) là 2 tiếp tuyến cắt nhau của \(({\rm{O}})\) nên \({\rm{AB}} = {\rm{AC}}\) (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) \( \Rightarrow A\) thuộc trung trực của \({\rm{BC}}\).

      Mà \({\rm{OB}} = {\rm{OC}}\) (cùng bằng bán kính) \( = > {\rm{O}}\) thuộc trung trực của \({\rm{BC}}\).

      \( \Rightarrow {\rm{OA}}\) là trung trực \({\rm{BC}}\).

      \( \Rightarrow OA \bot BC\) tại \({\rm{F}}\) và \({\rm{F}}\) là trung điểm của \({\rm{BC}}\).

      Do \({\rm{F}}\) là trung điểm của \({\rm{BC}}\) và \({\rm{D}}\) là trung điểm của \({\rm{AC}}\) (gt)

      \( \Rightarrow \) FD là đường trung bình của \(\Delta ABC\) (định nghĩa)

       (tính chất)

      \( \Rightarrow \angle FDB = \angle DBA\) (so le trong)

      Mà \(\angle ECF = \angle DBA\) (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung \({\rm{BE}}\) )

      \( \Rightarrow \angle EDF = \angle ECF( = \angle EBA)\)

      Mà \({\rm{D}},{\rm{C}}\) là 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn \({\rm{EF}}\) dưới 2 góc bằng nhau

      \( \Rightarrow E,F,C,D\) cùng thuộc một đường tròn

      \( \Rightarrow ECDF\) là tứ giác nội tiếp (dhnb).

      Câu 10 (VDC):

      Cách giải:

      Đề thi vào 10 môn Toán Tây Ninh năm 2023 5

      Gọi \({\rm{J}}\) là trung điểm của \({\rm{AH}}\).

      Xét tam giác \({\rm{ABH}}\) và tam giác \({\rm{CAH}}\) có:

      \(\angle AHB = \angle AHC = 90^\circ ({\rm{ do }}AH \bot BC)\)

      \(\angle ABH = \angle CAH\) (cùng phụ với \(\angle CAH\))

      $\Rightarrow \Delta ABH\backsim \Delta CAH(g\cdot g)\Rightarrow \frac{AB}{AH}=\frac{AC}{CH}$

      \( \Rightarrow \frac{{AB}}{{2AJ}} = \frac{{AC}}{{2CN}} \Rightarrow \frac{{AB}}{{AJ}} = \frac{{AC}}{{CN}}\)

      Xét tam giác \({\rm{ABJ}}\) và \({\rm{CAN}}\) có:

      \(\angle BAJ = \angle ACN{\rm{ }}\)(cùng phụ với \(\angle HAC\))

      \(\frac{{AB}}{{AJ}} = \frac{{AC}}{{CN}}(cmt){\rm{ }}\)

      \( \Rightarrow \Delta ABJ = \Delta CAN(c.g.c) \Rightarrow \angle ABJ = \angle CAN\)(Hai goc tương ứng)

      Ta có \({\rm{MJ}}\) là đường trung bình của tam giác \({\rm{HAB}}\) (định nghĩa)

      \( \Rightarrow {\rm{MJ}}//{\rm{AB}}\) (tính chất đường trung bình)

      \( \Rightarrow \angle ABJ = \angle BJM\) (so le trong)

      Tương tự: \({\rm{JN}}\) là đường trung bình của tam giác \({\rm{AHC}}\) (định nghĩa)

      \( \Rightarrow {\rm{JN}}//{\rm{AC}}\) (tính chất đường trung bình)

      \( \Rightarrow \angle CAN = \angle ANJ\) (so le trong)

      Ta có \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{MJ//AB({\rm{cmt}})}\\{JN//AC({\rm{cmt}}) \Rightarrow MJ \bot JN \Rightarrow \angle MJN = 90^\circ }\\{AB \bot AC}\end{array}} \right.\)

      Xét tứ giác \({\rm{MJKN}}\) có: \(\angle MJN = \angle MKN = 90^\circ \), mà hai đỉnh \({\rm{J}},{\rm{K}}\) kề nhau cùng nhìn \({\rm{MN}}\) dưới hai góc bằng nhau \( \Rightarrow {\rm{MJKN}}\) là tứ giác nội tiếp (dhnb) \( \Rightarrow \angle ANJ = \angle JMK\) (hai góc nội tiếp cùng chắn cung \({\rm{JK}}\) )

       Từ (1), (2), (3), (4) \( \Rightarrow \angle BJM = \angle JMK\).

      Mà 2 góc này ở vị trí hai góc so le trong bằng nhau \( \Rightarrow {\rm{BJ}}//{\rm{MK}}({\rm{dhnb}}) \Rightarrow {\rm{BJ}}//{\rm{MI}}\).

      Xét tam giác \({\rm{BHJ}}\) có: \({\rm{M}}\) là trung điểm của \({\rm{BH}},{\rm{BJ}}//{\rm{MI}}({\rm{cmt}})\)

      \( \Rightarrow {\rm{I}}\) là trung điểm của \({\rm{JH}}\) (tính chất đường trung bình của tam giác).

      \( \Rightarrow IH = \frac{1}{2}JH = \frac{1}{2} \cdot \frac{1}{2}AH = \frac{1}{4}AH\)

      \( \Rightarrow AI = AH - IH = \frac{3}{4}AH \Rightarrow \frac{{AH}}{{AI}} = \frac{4}{3}\)

      Bạn đang khám phá nội dung Đề thi vào 10 môn Toán Tây Ninh năm 2023 trong chuyên mục giải bài tập toán lớp 9 trên nền tảng soạn toán. Được biên soạn chuyên sâu và bám sát chương trình sách giáo khoa hiện hành, bộ bài tập toán trung học cơ sở này cam kết tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 9 cho học sinh, đặc biệt là chuẩn bị cho các kỳ thi quan trọng, thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả học tập vượt trội.
      Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
      Facebook: MÔN TOÁN
      Email: montoanmath@gmail.com

      Tổng quan về kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán Tây Ninh năm 2023

      Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán tại Tây Ninh năm 2023 là một bước quan trọng trong quá trình học tập của các em học sinh. Đề thi thường bao gồm các dạng bài tập khác nhau, đòi hỏi học sinh phải nắm vững kiến thức cơ bản và kỹ năng giải quyết vấn đề. Việc chuẩn bị kỹ lưỡng là yếu tố then chốt để đạt kết quả tốt nhất.

      Cấu trúc đề thi vào 10 môn Toán Tây Ninh năm 2023

      Đề thi thường được chia thành các phần chính sau:

      • Phần trắc nghiệm: Kiểm tra kiến thức cơ bản và khả năng nhận biết các khái niệm toán học.
      • Phần tự luận: Đòi hỏi học sinh phải trình bày lời giải chi tiết và logic cho các bài toán.

      Tỷ lệ điểm giữa phần trắc nghiệm và phần tự luận có thể thay đổi tùy theo từng năm, nhưng thường phần tự luận chiếm tỷ trọng lớn hơn.

      Các chủ đề thường xuất hiện trong đề thi

      Các chủ đề thường xuyên xuất hiện trong đề thi vào 10 môn Toán Tây Ninh bao gồm:

      • Đại số: Phương trình, bất phương trình, hệ phương trình, hàm số, đa thức.
      • Hình học: Tam giác, tứ giác, đường tròn, hệ tọa độ.
      • Số học: Các phép toán cơ bản, số nguyên tố, ước chung, bội chung.
      • Tổ hợp - Xác suất: Các bài toán đếm, tính xác suất.

      Làm thế nào để ôn thi hiệu quả?

      Để ôn thi vào 10 môn Toán Tây Ninh năm 2023 hiệu quả, các em học sinh nên:

      1. Nắm vững kiến thức cơ bản: Đọc kỹ sách giáo khoa, ghi chép đầy đủ các công thức và định lý quan trọng.
      2. Luyện tập thường xuyên: Giải nhiều bài tập khác nhau, từ dễ đến khó, để rèn luyện kỹ năng giải toán.
      3. Tìm hiểu cấu trúc đề thi: Làm quen với các dạng bài tập thường xuất hiện trong đề thi.
      4. Sử dụng các tài liệu ôn tập: Tham khảo các đề thi thử, sách tham khảo, và các tài liệu ôn tập khác.
      5. Học nhóm: Trao đổi kiến thức và kinh nghiệm với bạn bè.

      Tầm quan trọng của việc luyện đề

      Luyện đề là một bước không thể thiếu trong quá trình ôn thi. Việc giải các đề thi thử giúp các em:

      • Làm quen với áp lực thời gian: Rèn luyện khả năng giải toán nhanh và chính xác trong thời gian giới hạn.
      • Nhận biết các lỗi sai: Xác định những kiến thức còn yếu và cần củng cố thêm.
      • Đánh giá năng lực bản thân: Biết được mình đang ở mức nào so với các bạn khác.

      Các nguồn tài liệu ôn thi hữu ích

      Ngoài sách giáo khoa và sách tham khảo, các em học sinh có thể tìm kiếm các tài liệu ôn thi trên internet, ví dụ như:

      • Các trang web học toán online: montoan.com.vn, VietJack, Hocmai,...
      • Các diễn đàn học tập: Các diễn đàn nơi các em có thể trao đổi kiến thức và kinh nghiệm với các bạn khác.
      • Các kênh YouTube: Các kênh YouTube cung cấp các bài giảng và giải bài tập toán.

      Lời khuyên cho thí sinh

      Trước khi bước vào phòng thi, các em nên:

      • Ngủ đủ giấc: Đảm bảo sức khỏe tốt để có thể tập trung cao độ.
      • Ăn sáng đầy đủ: Cung cấp năng lượng cho cơ thể.
      • Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ: Bút, thước, máy tính,...
      • Giữ bình tĩnh: Đừng quá lo lắng, hãy tự tin vào khả năng của mình.

      Kết luận

      Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán Tây Ninh năm 2023 là một thử thách, nhưng cũng là một cơ hội để các em học sinh khẳng định năng lực của mình. Với sự chuẩn bị kỹ lưỡng và tinh thần tự tin, các em chắc chắn sẽ đạt được kết quả tốt nhất. Chúc các em thành công!

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 9

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 9