1. Môn Toán
  2. Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023

Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023

Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023: Cập nhật mới nhất

montoan.com.vn xin giới thiệu bộ đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023, được tổng hợp từ các nguồn uy tín. Đây là tài liệu ôn tập vô cùng quan trọng dành cho các em học sinh đang chuẩn bị cho kỳ thi tuyển sinh lớp 10.

Chúng tôi cung cấp đầy đủ các dạng đề thi, từ đề chính thức đến đề thi thử, giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi và rèn luyện kỹ năng giải đề một cách hiệu quả.

Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: Biểu thức \(\sqrt {{{(2 - \sqrt 3 )}^2}} \) có giá trị là A. \(\sqrt 3 {\rm{ \;}} - 2\) B. \(2 - \sqrt 3 \) C. \(7 - 4\sqrt 3 \) D. 1

Đề bài

    Phần I: Trắc nghiệm

    Câu 1: Biểu thức \(\sqrt {{{(2 - \sqrt 3 )}^2}} \) có giá trị là

    A. \(\sqrt 3 {\rm{ \;}} - 2\)

    B. \(2 - \sqrt 3 \)

    C. \(7 - 4\sqrt 3 \)

    D. 1

    Câu 2: Tìm \(x\) thỏa mãn biểu thức \(\sqrt {2 + \sqrt x } {\rm{ \;}} = 2\).

    A. \(x = 0\)

    B. \(x = \sqrt 2 \)

    C. \(x = 2\)

    D. \(x = 4\)

    Câu 3: Hàm số nào sau đây không phải là hàm số bậc nhất?

    A. \(y = 1 - x\).

    B. \(y = \frac{x}{2}\).

    C. \(y = \frac{2}{x}\).

    D. \(y = \sqrt 2 (x - \sqrt 2 )\).

    Câu 4: Đường thẳng \(y = {\rm{ \;}} - x + 3\) đi qua điểm \(M(m;1)\). Khi đó

    A. \(m = 1\)

    B. \(m = 2\)

    C. \(m = 3\)

    D. \(m = 4\)

    Câu 5: Tìm các giá trị của \(a\) và \(b\) để hệ phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{ax - by = 2}\\{2ax + by = 1}\end{array}} \right.\) có nghiệm (1;-1).

    A. \(a = 1,b = {\rm{ \;}} - 1\)

    B. \(a = {\rm{ \;}} - 1,b = 1\)

    C. \(a = 1,b = 1\)

    D. \(a = 2,b = {\rm{ \;}} - 1\)

    Câu 6: Cho m, n là nghiệm của phương trình \({x^2} + mx + n = 0\), với \(m \ne 0,n \ne 0\). Thế thì tổng các nghiệm của phương trình bằng

    A. \( - 1\)

    B. 1

    C. \( - \frac{1}{2}\)

    D. \(\frac{1}{2}\)

    Câu 7: Một cái thang AB dài 6m tựa vào tường, chân thang cách tường 3m. Tính góc tạo bởi thang AB và tường AH.

    Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023 0 1

    A. \(30^\circ \)

    B. \(45^\circ \)

    C. \(60^\circ \)

    D. \(90^\circ \)

    Câu 8: Tam giác nhọn MNP có đường tròn (I) nội tiếp, với E,F,G là các tiếp điểm. Khẳng định nào sau đây không đúng?

    Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023 0 2

    A. \(\angle IGP = 90^\circ \)

    B. \(ME = MG\)

    C. \(MNI = INP\)

    D. N,I,G thẳng hàng

    Câu 9: Cho tam giác STR vuông tại T, đường cao TK. Khẳng định nào sau đây sai?

    Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023 0 3

    A. \(\frac{1}{{TK}} = \frac{1}{{TS}} + \frac{1}{{TR}}\)

    B. \(S{R^2} = S{T^2} + T{R^2}\)

    C. \(S{T^2} = SK.SR\)

    D. \(TS \cdot TR = TK \cdot SR\)

    Câu 10: Từ một điểm \(A\) ở ngoài đường tròn \((J)\), kẻ 2 cát tuyến AHB và AKC. Biết \(\angle BAC = 40^\circ \), các cung HB, BC, CK có cùng độ dài. Tìm số đo \(\angle HCK\).

    Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023 0 4

    A. \(30^\circ \)

    B. \(20^\circ \)

    C. \(15^\circ \)

    D. \(10^\circ \)

    Câu 11: Hình vuông DEFG có cạnh bằng \(2\;cm;M,N,I,K\) là trung điểm các cạnh. Tính diện tích phần màu trắng giới hạn bởi 4 cung tròn KM, MN, NI, IK (tâm là các đỉnh hình vuông).

    Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023 0 5

    A. \(4 - \pi {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (c{m^2})\)

    B. \(\pi {\rm{ \;}} - 4{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (c{m^2})\)

    C. \(\pi {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (c{m^2})\)

    D. \(4{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (c{m^2})\)

    Câu 12: Đường tròn \((O)\) có bán kính bằng \(1\;cm\). Hai đường kính PQ và RS vuông góc nhau. Tính độ dài cung lớn PR.

    Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023 0 6

    A. \(\frac{\pi }{4}(\;cm)\)

    B. \(\frac{\pi }{2}(\;cm)\)

    C. \(\frac{{3\pi }}{4}(\;cm)\)

    D. \(\frac{{3\pi }}{2}(\;cm)\)

    Phần II. Tự luận

    Câu 13: Giải các phương trình, hệ phương trình sau:

    а) \(2{x^2} + 5x + 2 = 0\);

    b) \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{xy = {\rm{ \;}} - 3}\\{3x + 3y + 2xy = 0}\end{array}} \right.\)

    Câu 14: Cho hai hàm số \(y = {\rm{ \;}} - \frac{1}{2}{x^2}\) và \(y = ax + b\).

    a) Tìm các hệ số a, b biết đường thẳng \(y = ax + b\) đi qua điểm \(M( - 2; - 2),N(4;1)\).

    b) Với các giá trị a, b vừa tìm được, hãy:

    - Tìm giao điểm của đường thẳng \(y = ax + b\) và đồ thị hàm số \(y = {\rm{ \;}} - \frac{1}{2}{x^2}\) bằng phương pháp đại số.

    - Vẽ đồ thị hai hàm số \(y = {\rm{ \;}} - \frac{1}{2}{x^2}\) và \(y = ax + b\) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

    Câu 15: Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.

    Một khu đất hình chữ nhật có tỷ số hai kích thước là \(\frac{2}{3}\). Người ta làm một sân bóng đá mini 5 người ở giữa, chừa lối đi xung quanh (lối đi thuộc khu đất). Lối đi rộng 2m và có diện tích \(224\;{m^2}\). Tính các kích thước của khu đất.

    Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023 0 7

    Câu 16: Cho tam giác ABC vuông tại \(A\), có \(AB = 3\;{\rm{cm}},AC = 4\;{\rm{cm}}\). Đường tròn tâm \(B\) bán kính BA và đường tròn tâm \(C\) bán kính CA cắt nhau tại điểm thứ hai \(D\).

    a) Chứng minh tứ giác ABDC nội tiếp được.

    b) Tính độ dài đoạn AD.

    c) Một đường thẳng \(d\) quay quanh \(A\) cắt \((B)\) tại \(E(E \ne A)\) và cắt \((C)\) tại \(F(F \ne A)\). Gọi \(M\) là giao điểm của EB và FC. Khi \(d\) thay đổi thì điểm \(M\) chạy trên đường nào?

    ----- HẾT -----

    Lời giải chi tiết

      Phần I: Trắc nghiệm

      1.B

      2.D

      3.C

      4.B

      5.C

      6.A

      7.A

      8.D

      9.A

      10.C

      11.A

      12.D

      Câu 1 (NB):

      Phương pháp:

      \(\sqrt {{A^2}} {\rm{ \;}} = \left| A \right|\)

      Cách giải:

      \(\sqrt {{{(2 - \sqrt 3 )}^2}} \)\( = 2 - \sqrt 3 \)

      Chọn B.

      Câu 2 (NB):

      Phương pháp:

      Giải phương trình chứa căn. Bình phương hai vế.

      Cách giải:

      ĐKXĐ: \(\sqrt x {\rm{ \;}} \ge 0 \Leftrightarrow x \ge 0\)

      \(\begin{array}{*{20}{l}}{\sqrt {2 + \sqrt x } {\rm{ \;}} = 2}\\{ \Leftrightarrow 2 + \sqrt x {\rm{ \;}} = 4}\\{ \Leftrightarrow \sqrt x {\rm{ \;}} = 2}\end{array}\)

      \( \Leftrightarrow x = 4\) (tmđk)

      Chọn D.

      Câu 3 (NB):

      Phương pháp:

      Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức \(y = ax + b\) trong đó \(a,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} b\) là các số thực cho trước và \(a \ne 0\)

      Cách giải:

      Hàm số \(y = \frac{2}{x}\) không phải là hàm số bậc nhất.

      Chọn C.

      Câu 4 (NB):

      Phương pháp:

      Thay \(M(m;1)\) vào đường thẳng \(y = {\rm{ \;}} - x + 3\)

      Cách giải:

      Thay \(M(m;1)\) vào đường thẳng \(y = {\rm{ \;}} - x + 3\), ta được:

      \(\begin{array}{*{20}{l}}{1 = {\rm{ \;}} - m + 3}\\{m = 3 - 1 = 2}\end{array}\)

      Chọn B.

      Câu 5 (NB):

      Phương pháp:

      Thay nghiệm (1;-1) vào hệ phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{ax - by = 2}\\{2ax + by = 1}\end{array}} \right.\).

      Cách giải:

      Thay nghiệm (1;-1) vào hệ phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{ax - by = 2}\\{2ax + by = 1}\end{array}} \right.\) ta được:

      \(\begin{array}{*{20}{l}}{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a \cdot 1 - b \cdot ( - 1) = 2}\\{2a \cdot 1 + b \cdot ( - 1) = 1}\end{array}} \right.}\\{ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a + b = 2}\\{2a - b = 1}\end{array}} \right.}\\{ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{3a = 3}\\{a + b = 2}\end{array}} \right.}\\{ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a = 1}\\{b = 1}\end{array}} \right.}\end{array}\)

      Chọn C.

      Câu 6 (NB):

      Phương pháp:

      Áp dụng định lí viet

      Cách giải:

      Theo hệ thức Viet, ta có:

      \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{m + n = {\rm{ \;}} - m}\\{m \cdot n = n}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{n = {\rm{ \;}} - 2m}\\{m \cdot ( - 2m) = {\rm{ \;}} - 2m}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{n = {\rm{ \;}} - 2m}\\{\left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{m = 1}\\{m = 0}\end{array}} \right.}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{m = 1}\\{n = {\rm{ \;}} - 2}\end{array}} \right.}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{m = 0}\\{n = 0}\end{array}} \right.}\end{array}} \right.\)

      Vậy tổng nghiệm của phương trình là \( - 1\)

      Chọn A.

      Câu 7 (NB):

      Phương pháp:

      Áp dụng công thức lượng giác.

      Cách giải:

      \(A{B^2} = A{H^2} + B{H^2}\) (Pytago)

      \(\begin{array}{*{20}{l}}{ \Rightarrow A{H^2} = A{B^2} - B{H^2}}\\{ \Rightarrow AH = \sqrt {A{B^2} - B{H^2}} {\rm{ \;}} = \sqrt {{6^2} - {3^2}} {\rm{ \;}} = 3\sqrt 3 }\end{array}\)

      \(\sin \angle BAH = \frac{3}{{3\sqrt 3 }} = \frac{{\sqrt 3 }}{3} \Rightarrow \angle BAH = 30^\circ \)

      Chọn A.

      Câu 8 (TH):

      Phương pháp:

      Áp dụng tính chất đường tròn nội tiếp tam giác.

      Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm giữa 3 đường phân giác của tam giác đó do đó bán kính của đường tròn nội tiếp tam giác chính bằng khoảng cách từ tâm hạ vuông góc xuống ba cạnh của tam giác.

      Cách giải:

      Áp dụng tính chất đường tròn nội tiếp tam giác.

      Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm giữa 3 đường phân giác của tam giác đó do đó bán kính của đường tròn nội tiếp tam giác chính bằng khoảng cách từ tâm hạ vuông góc xuống ba cạnh của tam giác.

      Suy ra A,C đúng.

      Xét \(\Delta MEI\) và \(\Delta MGI\) có:

      MI chung

      \(\angle MEI = \angle IGM = 90^\circ \)

      \(\angle EMI = \angle IMG\) (MI là đường phân giác)

      Vậy \(\Delta MEI = \Delta MGI\) (g.c.g)

      Suy ra ME = MG . Suy ra B đúng

      Vậy D sai.

      Chọn D.

      Câu 9 (NB):

      Phương pháp:

      Áp dụng công thức tính đường cao trong tam giác vuông.

      Cách giải:

      Tam giác STRvuông tại \(T\), đường cao TK ta có:

      \(\frac{1}{{T{K^2}}} = \frac{1}{{T{S^2}}} + \frac{1}{{T{R^2}}}\). Vậy A sai.

      Chọn A.

      Câu 10 (TH):

      Phương pháp:

      Áp dụng tổng các góc trong một tam giác bằng \(180^\circ .\)

      Cách giải:

      Ta có HB = BC = CK

      Vì AB, AC là cát tuyến của đường tròn \((J)\) mà HB = HC nên AB = AC.

      \(\begin{array}{*{20}{l}}{ \Rightarrow \angle ABC = \angle ACB = \frac{{180^\circ {\rm{ \;}} - 40^\circ }}{2} = 70^\circ }\\{{\rm{Ta}}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\rm{c\'o }}:HB = BC \Rightarrow \angle BHC = \angle BCH = \frac{{180^\circ {\rm{ \;}} - \angle HBC}}{2}}\\{ \Rightarrow \angle BHC = \frac{{180^\circ {\rm{ \;}} - \angle ACB}}{2} = 55^\circ {\rm{ \;}} = \angle BCH}\end{array}\)

      Mà \(\angle ACB = \frac{{180^\circ {\rm{ \;}} - 40^\circ }}{2} = 70^\circ {\rm{ \;}} \Rightarrow \angle HCK = 70^\circ {\rm{ \;}} - 55^\circ {\rm{ \;}} = 15^\circ \).

      Chọn C.

      Câu 11 (VD):

      Phương pháp:

      Diện tích phần màu trắng bằng diện tích hình vuông trừ diện tích của 4 cung tròn.

      Diện tích cung tròn được tính bằng \(S = \frac{{\pi {R^2}n}}{{360}}\).

      Cách giải:

      Ta có D là tâm của đường tròn chứa cung KM, đường kính DM = 1 cm

      Ta có số đo cung KM là \(90^\circ \)

      \( \Rightarrow \) Diện tích cung tròn là \(S = \frac{{\pi {R^2}n}}{{360}} = \frac{{\pi {{.1}^2}.90}}{{360}} = \frac{1}{4}\pi (c{m^2})\)

      Vì DEFG là hình vuông, M, N, I, K là trung điểm các cạnh nên diện tích số đo của 4 cung tròn KM, MN, NI, IK là bằng nhau.

      Diện tích hình vuông là: \(S = 2.2 = 4(c{m^2})\)

      Vậy diện tích phần màu trắng là: \(S = 4 - \frac{1}{4}\pi .4 = 4 - \pi {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (c{m^2})\).

      Chọn A.

      Câu 12 (TH):

      Phương pháp:

      Diện tích cung tròn được tính bằng \(S = \frac{{\pi {R^2}n}}{{360}} = \frac{{lR}}{2}\).

      Cách giải:

      Ta có số đo cung lớn PR là \(270^\circ \)

      \( \Rightarrow \) Diện tích cung tròn là \(S = \frac{{\pi {R^2}n}}{{360}} = \frac{{\pi {{.1}^2}.270}}{{360}} = \frac{3}{4}\pi (c{m^2})\)

      \( \Leftrightarrow \)\(\frac{3}{4}\pi {\rm{ \;}} = \frac{{lR}}{2} \Leftrightarrow \frac{3}{4}\pi {\rm{ \;}} = \frac{{l.1}}{2} \Rightarrow l = \frac{3}{2}\pi {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (cm)\)

      Chọn D.

      Phần II. Tự luận

      Câu 13 (TH):

      Phương pháp:

      a) Tính \(\Delta \).

      b) Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.

      Cách giải:

      a) Ta có: \(\Delta {\rm{ \;}} = {5^2} - 4 \cdot 2 \cdot 2 = 9 = {3^2} > 0\) nên phương trình có 2 nghiệm:\({x_1} = \frac{{ - 5 + 3}}{{2.2}} = {\rm{ \;}} - \frac{1}{2},{x_2} = \frac{{ - 5 - 3}}{{2.2}} = {\rm{ \;}} - 2.\)

      Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S = \left\{ { - \frac{1}{2}; - 2} \right\}\).

      b) \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{xy = {\rm{ \;}} - 3{\rm{ \;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;}}({\rm{1}})}\\{3x + 3y + 2xy = 0{\rm{ \;\;}}({\rm{2}})}\end{array}} \right.\)

      Thế (1) vào (2) ta được: \(x + y = 2\). Ta có hệ phương trình: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{xy = {\rm{ \;}} - 3}\\{x + y = 2}\end{array}} \right.\)

      Do đó x, y là nghiệm của phương trình \({X^2} - 2X - 3 = 0\).

      Giải phương trình này ta được nghiệm: \({X_1} = {\rm{ \;}} - 1;{X_2} = 3\).

      Vậy hệ phương trình trên có hai cặp nghiệm: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = {\rm{ \;}} - 1}\\{y = 3}\end{array}} \right.\) và \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 3}\\{y = {\rm{ \;}} - 1}\end{array}} \right.\)

      Câu 14 (VD):

      Phương pháp:

      a) Thay tọa độ điểm \(M( - 2; - 2),N(4;1)\) vào đường thẳng.

      b) Xét phương trình hoành độ giao điểm.

      Cách giải:

      a) Vì đường thẳng \(y = ax + b\) đi qua điểm \(M( - 2; - 2),N(4;1)\) nên khi thế tọa độ các điểm M,Nvào hàm số \(y = ax + b\) ta có hệ phương trình:

      \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{1 = 4a + b}\\{ - 2 = {\rm{ \;}} - 2a + b}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{3 = 6a}\\{1 = 4a + b}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a = \frac{1}{2}}\\{b = 1 - 4.\frac{1}{2} = {\rm{ \;}} - 1}\end{array}} \right.\)

      Vậy hệ phương trình có nghiệm \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a = \frac{1}{2}}\\{b = {\rm{ \;}} - 1}\end{array}} \right.\).

      b) Với \(a = \frac{1}{2},b = {\rm{ \;}} - 1\), đường thẳng \(y = ax + b\) là \(y = \frac{x}{2} - 1\).

      Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng \(y = \frac{x}{2} - 1\) và đồ thị hàm số \(y = {\rm{ \;}} - \frac{1}{2}{x^2}\) là: \( - \frac{1}{2}{x^2} = \frac{x}{2} - 1\)

      \( \Leftrightarrow {x^2} + x - 2 = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 1}\\{x = {\rm{ \;}} - 2}\end{array}} \right.\)

      Với \(x = 1 \Rightarrow y = {\rm{ \;}} - \frac{1}{2}\), ta có giao điểm \(A\left( {1; - \frac{1}{2}} \right)\); với \(x = {\rm{ \;}} - 2 \Rightarrow y = {\rm{ \;}} - 2\), ta có giao điểm \(B( - 2; - 2)\).

      c) Hàm số \(y = {\rm{ \;}} - \frac{1}{2}{x^2}\) có bảng giá trị:

      Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023 1 1

      Hàm số \(y = \frac{x}{2} - 1\) có bảng giá trị:

      Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023 1 2

      Đồ thị:

      Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023 1 3

      Câu 15 (VD):

      Phương pháp:

      Gọi \(x,y(m)\) lần lượt là 2 kích thước của khu đất \((x > y > 0)\).

      Dựa vào đề bài lập các phương trình có liên quan.

      Cách giải:

      Gọi \(x,y(m)\) lần lượt là 2 kích thước của khu đất \((x > y > 0)\).

      Theo đề bài, tỷ số hai kích thước là \(\frac{2}{3}\) nên ta có phương trình thứ nhất:

      \(\frac{y}{x} = \frac{2}{3} \Leftrightarrow 2x - 3y = 0.\)

      Vì lối đi rộng \(2\;m\) có diện tích \(224\;{m^2}\) nên ta có phương trình thứ hai:

      \(2x.2 + 2(y - 4).2 = 224 \Leftrightarrow x + y = 60.\)

      Ta có hệ phương trình: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{2x - 3y = 0}\\{x + y = 60}\end{array}} \right.\)

      Giải hệ phương trình ta được \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 36}\\{y = 24}\end{array}} \right.\).

      Vậy, khu đất có chiều rộng \(24\;m\), chiều dài \(36\;m\).

      Câu 16 (VDC):

      Phương pháp:

      Áp dụng các tính chất hình học để chứng minh.

      Cách giải:

      Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023 1 4

      a) Xét hai tam giác ABC và DBC có:

      \(AB = DB = 3(\;cm);AC = DC = 4(\;cm);BC\) chung;

      Suy ra \(\Delta ABC = \Delta DBC\) (c-c-c)

      Suy ra \(\angle BAC = \angle BDC = 90^\circ {\rm{\;}} \Rightarrow \angle BAC + \angle BDC = 180^\circ \).

      Vậy ABDC là tứ giác nội tiếp.

      b) Gọi \(H\) là giao điểm của BC với AD; khi đó \(BC \bot AD\) hay AH là đường cao \(\Delta ABC\).

      Áp dụng hệ thức lượng tam giác vuông vào \(\Delta ABC\) ta có:

      \(\frac{1}{{A{H^2}}} = \frac{1}{{A{B^2}}} + \frac{1}{{A{C^2}}} \Leftrightarrow AH = \frac{{AB \cdot AC}}{{\sqrt {A{B^2} + A{C^2}} }} = \frac{{3.4}}{{\sqrt {{3^3} + {4^2}} }} = \frac{{12}}{5}.\)

      Do đó, \(AD = 2AH = 2 \cdot \frac{{12}}{5} = \frac{{24}}{5}(\;cm)\).

      c) Trong \(\Delta MEF\) có: \(\angle EMF + \angle MEF + \angle MFE = 180^\circ (1)\).

      \(\Delta BAE\) cân tại \(B(BA = BE)\) suy ra \(\angle BEA = \angle BAE\) (2). Tương tự, \(\angle CFA = \angle CAF\) (3).

      Ta có: \(\angle BAE + \angle BAC + \angle CAF = 180^\circ \) (4). Kết hợp (1), (2), (3) và (4) suy ra \(\angle BMC = 90^\circ \).

      Khi \(d\) thay đổi quanh \(A\), điểm \(M\) luôn nhìn đoạn thẳng BC cố định dưới 1 góc vuông nên \(M\) chạy trên đường tròn đường kính BC.

      -----HẾT-----

      Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
      • Đề bài
      • Lời giải chi tiết
      • Tải về

      Phần I: Trắc nghiệm

      Câu 1: Biểu thức \(\sqrt {{{(2 - \sqrt 3 )}^2}} \) có giá trị là

      A. \(\sqrt 3 {\rm{ \;}} - 2\)

      B. \(2 - \sqrt 3 \)

      C. \(7 - 4\sqrt 3 \)

      D. 1

      Câu 2: Tìm \(x\) thỏa mãn biểu thức \(\sqrt {2 + \sqrt x } {\rm{ \;}} = 2\).

      A. \(x = 0\)

      B. \(x = \sqrt 2 \)

      C. \(x = 2\)

      D. \(x = 4\)

      Câu 3: Hàm số nào sau đây không phải là hàm số bậc nhất?

      A. \(y = 1 - x\).

      B. \(y = \frac{x}{2}\).

      C. \(y = \frac{2}{x}\).

      D. \(y = \sqrt 2 (x - \sqrt 2 )\).

      Câu 4: Đường thẳng \(y = {\rm{ \;}} - x + 3\) đi qua điểm \(M(m;1)\). Khi đó

      A. \(m = 1\)

      B. \(m = 2\)

      C. \(m = 3\)

      D. \(m = 4\)

      Câu 5: Tìm các giá trị của \(a\) và \(b\) để hệ phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{ax - by = 2}\\{2ax + by = 1}\end{array}} \right.\) có nghiệm (1;-1).

      A. \(a = 1,b = {\rm{ \;}} - 1\)

      B. \(a = {\rm{ \;}} - 1,b = 1\)

      C. \(a = 1,b = 1\)

      D. \(a = 2,b = {\rm{ \;}} - 1\)

      Câu 6: Cho m, n là nghiệm của phương trình \({x^2} + mx + n = 0\), với \(m \ne 0,n \ne 0\). Thế thì tổng các nghiệm của phương trình bằng

      A. \( - 1\)

      B. 1

      C. \( - \frac{1}{2}\)

      D. \(\frac{1}{2}\)

      Câu 7: Một cái thang AB dài 6m tựa vào tường, chân thang cách tường 3m. Tính góc tạo bởi thang AB và tường AH.

      Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023 1

      A. \(30^\circ \)

      B. \(45^\circ \)

      C. \(60^\circ \)

      D. \(90^\circ \)

      Câu 8: Tam giác nhọn MNP có đường tròn (I) nội tiếp, với E,F,G là các tiếp điểm. Khẳng định nào sau đây không đúng?

      Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023 2

      A. \(\angle IGP = 90^\circ \)

      B. \(ME = MG\)

      C. \(MNI = INP\)

      D. N,I,G thẳng hàng

      Câu 9: Cho tam giác STR vuông tại T, đường cao TK. Khẳng định nào sau đây sai?

      Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023 3

      A. \(\frac{1}{{TK}} = \frac{1}{{TS}} + \frac{1}{{TR}}\)

      B. \(S{R^2} = S{T^2} + T{R^2}\)

      C. \(S{T^2} = SK.SR\)

      D. \(TS \cdot TR = TK \cdot SR\)

      Câu 10: Từ một điểm \(A\) ở ngoài đường tròn \((J)\), kẻ 2 cát tuyến AHB và AKC. Biết \(\angle BAC = 40^\circ \), các cung HB, BC, CK có cùng độ dài. Tìm số đo \(\angle HCK\).

      Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023 4

      A. \(30^\circ \)

      B. \(20^\circ \)

      C. \(15^\circ \)

      D. \(10^\circ \)

      Câu 11: Hình vuông DEFG có cạnh bằng \(2\;cm;M,N,I,K\) là trung điểm các cạnh. Tính diện tích phần màu trắng giới hạn bởi 4 cung tròn KM, MN, NI, IK (tâm là các đỉnh hình vuông).

      Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023 5

      A. \(4 - \pi {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (c{m^2})\)

      B. \(\pi {\rm{ \;}} - 4{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (c{m^2})\)

      C. \(\pi {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (c{m^2})\)

      D. \(4{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (c{m^2})\)

      Câu 12: Đường tròn \((O)\) có bán kính bằng \(1\;cm\). Hai đường kính PQ và RS vuông góc nhau. Tính độ dài cung lớn PR.

      Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023 6

      A. \(\frac{\pi }{4}(\;cm)\)

      B. \(\frac{\pi }{2}(\;cm)\)

      C. \(\frac{{3\pi }}{4}(\;cm)\)

      D. \(\frac{{3\pi }}{2}(\;cm)\)

      Phần II. Tự luận

      Câu 13: Giải các phương trình, hệ phương trình sau:

      а) \(2{x^2} + 5x + 2 = 0\);

      b) \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{xy = {\rm{ \;}} - 3}\\{3x + 3y + 2xy = 0}\end{array}} \right.\)

      Câu 14: Cho hai hàm số \(y = {\rm{ \;}} - \frac{1}{2}{x^2}\) và \(y = ax + b\).

      a) Tìm các hệ số a, b biết đường thẳng \(y = ax + b\) đi qua điểm \(M( - 2; - 2),N(4;1)\).

      b) Với các giá trị a, b vừa tìm được, hãy:

      - Tìm giao điểm của đường thẳng \(y = ax + b\) và đồ thị hàm số \(y = {\rm{ \;}} - \frac{1}{2}{x^2}\) bằng phương pháp đại số.

      - Vẽ đồ thị hai hàm số \(y = {\rm{ \;}} - \frac{1}{2}{x^2}\) và \(y = ax + b\) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

      Câu 15: Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.

      Một khu đất hình chữ nhật có tỷ số hai kích thước là \(\frac{2}{3}\). Người ta làm một sân bóng đá mini 5 người ở giữa, chừa lối đi xung quanh (lối đi thuộc khu đất). Lối đi rộng 2m và có diện tích \(224\;{m^2}\). Tính các kích thước của khu đất.

      Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023 7

      Câu 16: Cho tam giác ABC vuông tại \(A\), có \(AB = 3\;{\rm{cm}},AC = 4\;{\rm{cm}}\). Đường tròn tâm \(B\) bán kính BA và đường tròn tâm \(C\) bán kính CA cắt nhau tại điểm thứ hai \(D\).

      a) Chứng minh tứ giác ABDC nội tiếp được.

      b) Tính độ dài đoạn AD.

      c) Một đường thẳng \(d\) quay quanh \(A\) cắt \((B)\) tại \(E(E \ne A)\) và cắt \((C)\) tại \(F(F \ne A)\). Gọi \(M\) là giao điểm của EB và FC. Khi \(d\) thay đổi thì điểm \(M\) chạy trên đường nào?

      ----- HẾT -----

      Phần I: Trắc nghiệm

      1.B

      2.D

      3.C

      4.B

      5.C

      6.A

      7.A

      8.D

      9.A

      10.C

      11.A

      12.D

      Câu 1 (NB):

      Phương pháp:

      \(\sqrt {{A^2}} {\rm{ \;}} = \left| A \right|\)

      Cách giải:

      \(\sqrt {{{(2 - \sqrt 3 )}^2}} \)\( = 2 - \sqrt 3 \)

      Chọn B.

      Câu 2 (NB):

      Phương pháp:

      Giải phương trình chứa căn. Bình phương hai vế.

      Cách giải:

      ĐKXĐ: \(\sqrt x {\rm{ \;}} \ge 0 \Leftrightarrow x \ge 0\)

      \(\begin{array}{*{20}{l}}{\sqrt {2 + \sqrt x } {\rm{ \;}} = 2}\\{ \Leftrightarrow 2 + \sqrt x {\rm{ \;}} = 4}\\{ \Leftrightarrow \sqrt x {\rm{ \;}} = 2}\end{array}\)

      \( \Leftrightarrow x = 4\) (tmđk)

      Chọn D.

      Câu 3 (NB):

      Phương pháp:

      Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức \(y = ax + b\) trong đó \(a,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} b\) là các số thực cho trước và \(a \ne 0\)

      Cách giải:

      Hàm số \(y = \frac{2}{x}\) không phải là hàm số bậc nhất.

      Chọn C.

      Câu 4 (NB):

      Phương pháp:

      Thay \(M(m;1)\) vào đường thẳng \(y = {\rm{ \;}} - x + 3\)

      Cách giải:

      Thay \(M(m;1)\) vào đường thẳng \(y = {\rm{ \;}} - x + 3\), ta được:

      \(\begin{array}{*{20}{l}}{1 = {\rm{ \;}} - m + 3}\\{m = 3 - 1 = 2}\end{array}\)

      Chọn B.

      Câu 5 (NB):

      Phương pháp:

      Thay nghiệm (1;-1) vào hệ phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{ax - by = 2}\\{2ax + by = 1}\end{array}} \right.\).

      Cách giải:

      Thay nghiệm (1;-1) vào hệ phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{ax - by = 2}\\{2ax + by = 1}\end{array}} \right.\) ta được:

      \(\begin{array}{*{20}{l}}{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a \cdot 1 - b \cdot ( - 1) = 2}\\{2a \cdot 1 + b \cdot ( - 1) = 1}\end{array}} \right.}\\{ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a + b = 2}\\{2a - b = 1}\end{array}} \right.}\\{ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{3a = 3}\\{a + b = 2}\end{array}} \right.}\\{ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a = 1}\\{b = 1}\end{array}} \right.}\end{array}\)

      Chọn C.

      Câu 6 (NB):

      Phương pháp:

      Áp dụng định lí viet

      Cách giải:

      Theo hệ thức Viet, ta có:

      \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{m + n = {\rm{ \;}} - m}\\{m \cdot n = n}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{n = {\rm{ \;}} - 2m}\\{m \cdot ( - 2m) = {\rm{ \;}} - 2m}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{n = {\rm{ \;}} - 2m}\\{\left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{m = 1}\\{m = 0}\end{array}} \right.}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{m = 1}\\{n = {\rm{ \;}} - 2}\end{array}} \right.}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{m = 0}\\{n = 0}\end{array}} \right.}\end{array}} \right.\)

      Vậy tổng nghiệm của phương trình là \( - 1\)

      Chọn A.

      Câu 7 (NB):

      Phương pháp:

      Áp dụng công thức lượng giác.

      Cách giải:

      \(A{B^2} = A{H^2} + B{H^2}\) (Pytago)

      \(\begin{array}{*{20}{l}}{ \Rightarrow A{H^2} = A{B^2} - B{H^2}}\\{ \Rightarrow AH = \sqrt {A{B^2} - B{H^2}} {\rm{ \;}} = \sqrt {{6^2} - {3^2}} {\rm{ \;}} = 3\sqrt 3 }\end{array}\)

      \(\sin \angle BAH = \frac{3}{{3\sqrt 3 }} = \frac{{\sqrt 3 }}{3} \Rightarrow \angle BAH = 30^\circ \)

      Chọn A.

      Câu 8 (TH):

      Phương pháp:

      Áp dụng tính chất đường tròn nội tiếp tam giác.

      Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm giữa 3 đường phân giác của tam giác đó do đó bán kính của đường tròn nội tiếp tam giác chính bằng khoảng cách từ tâm hạ vuông góc xuống ba cạnh của tam giác.

      Cách giải:

      Áp dụng tính chất đường tròn nội tiếp tam giác.

      Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm giữa 3 đường phân giác của tam giác đó do đó bán kính của đường tròn nội tiếp tam giác chính bằng khoảng cách từ tâm hạ vuông góc xuống ba cạnh của tam giác.

      Suy ra A,C đúng.

      Xét \(\Delta MEI\) và \(\Delta MGI\) có:

      MI chung

      \(\angle MEI = \angle IGM = 90^\circ \)

      \(\angle EMI = \angle IMG\) (MI là đường phân giác)

      Vậy \(\Delta MEI = \Delta MGI\) (g.c.g)

      Suy ra ME = MG . Suy ra B đúng

      Vậy D sai.

      Chọn D.

      Câu 9 (NB):

      Phương pháp:

      Áp dụng công thức tính đường cao trong tam giác vuông.

      Cách giải:

      Tam giác STRvuông tại \(T\), đường cao TK ta có:

      \(\frac{1}{{T{K^2}}} = \frac{1}{{T{S^2}}} + \frac{1}{{T{R^2}}}\). Vậy A sai.

      Chọn A.

      Câu 10 (TH):

      Phương pháp:

      Áp dụng tổng các góc trong một tam giác bằng \(180^\circ .\)

      Cách giải:

      Ta có HB = BC = CK

      Vì AB, AC là cát tuyến của đường tròn \((J)\) mà HB = HC nên AB = AC.

      \(\begin{array}{*{20}{l}}{ \Rightarrow \angle ABC = \angle ACB = \frac{{180^\circ {\rm{ \;}} - 40^\circ }}{2} = 70^\circ }\\{{\rm{Ta}}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\rm{c\'o }}:HB = BC \Rightarrow \angle BHC = \angle BCH = \frac{{180^\circ {\rm{ \;}} - \angle HBC}}{2}}\\{ \Rightarrow \angle BHC = \frac{{180^\circ {\rm{ \;}} - \angle ACB}}{2} = 55^\circ {\rm{ \;}} = \angle BCH}\end{array}\)

      Mà \(\angle ACB = \frac{{180^\circ {\rm{ \;}} - 40^\circ }}{2} = 70^\circ {\rm{ \;}} \Rightarrow \angle HCK = 70^\circ {\rm{ \;}} - 55^\circ {\rm{ \;}} = 15^\circ \).

      Chọn C.

      Câu 11 (VD):

      Phương pháp:

      Diện tích phần màu trắng bằng diện tích hình vuông trừ diện tích của 4 cung tròn.

      Diện tích cung tròn được tính bằng \(S = \frac{{\pi {R^2}n}}{{360}}\).

      Cách giải:

      Ta có D là tâm của đường tròn chứa cung KM, đường kính DM = 1 cm

      Ta có số đo cung KM là \(90^\circ \)

      \( \Rightarrow \) Diện tích cung tròn là \(S = \frac{{\pi {R^2}n}}{{360}} = \frac{{\pi {{.1}^2}.90}}{{360}} = \frac{1}{4}\pi (c{m^2})\)

      Vì DEFG là hình vuông, M, N, I, K là trung điểm các cạnh nên diện tích số đo của 4 cung tròn KM, MN, NI, IK là bằng nhau.

      Diện tích hình vuông là: \(S = 2.2 = 4(c{m^2})\)

      Vậy diện tích phần màu trắng là: \(S = 4 - \frac{1}{4}\pi .4 = 4 - \pi {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (c{m^2})\).

      Chọn A.

      Câu 12 (TH):

      Phương pháp:

      Diện tích cung tròn được tính bằng \(S = \frac{{\pi {R^2}n}}{{360}} = \frac{{lR}}{2}\).

      Cách giải:

      Ta có số đo cung lớn PR là \(270^\circ \)

      \( \Rightarrow \) Diện tích cung tròn là \(S = \frac{{\pi {R^2}n}}{{360}} = \frac{{\pi {{.1}^2}.270}}{{360}} = \frac{3}{4}\pi (c{m^2})\)

      \( \Leftrightarrow \)\(\frac{3}{4}\pi {\rm{ \;}} = \frac{{lR}}{2} \Leftrightarrow \frac{3}{4}\pi {\rm{ \;}} = \frac{{l.1}}{2} \Rightarrow l = \frac{3}{2}\pi {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (cm)\)

      Chọn D.

      Phần II. Tự luận

      Câu 13 (TH):

      Phương pháp:

      a) Tính \(\Delta \).

      b) Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.

      Cách giải:

      a) Ta có: \(\Delta {\rm{ \;}} = {5^2} - 4 \cdot 2 \cdot 2 = 9 = {3^2} > 0\) nên phương trình có 2 nghiệm:\({x_1} = \frac{{ - 5 + 3}}{{2.2}} = {\rm{ \;}} - \frac{1}{2},{x_2} = \frac{{ - 5 - 3}}{{2.2}} = {\rm{ \;}} - 2.\)

      Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S = \left\{ { - \frac{1}{2}; - 2} \right\}\).

      b) \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{xy = {\rm{ \;}} - 3{\rm{ \;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;}}({\rm{1}})}\\{3x + 3y + 2xy = 0{\rm{ \;\;}}({\rm{2}})}\end{array}} \right.\)

      Thế (1) vào (2) ta được: \(x + y = 2\). Ta có hệ phương trình: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{xy = {\rm{ \;}} - 3}\\{x + y = 2}\end{array}} \right.\)

      Do đó x, y là nghiệm của phương trình \({X^2} - 2X - 3 = 0\).

      Giải phương trình này ta được nghiệm: \({X_1} = {\rm{ \;}} - 1;{X_2} = 3\).

      Vậy hệ phương trình trên có hai cặp nghiệm: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = {\rm{ \;}} - 1}\\{y = 3}\end{array}} \right.\) và \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 3}\\{y = {\rm{ \;}} - 1}\end{array}} \right.\)

      Câu 14 (VD):

      Phương pháp:

      a) Thay tọa độ điểm \(M( - 2; - 2),N(4;1)\) vào đường thẳng.

      b) Xét phương trình hoành độ giao điểm.

      Cách giải:

      a) Vì đường thẳng \(y = ax + b\) đi qua điểm \(M( - 2; - 2),N(4;1)\) nên khi thế tọa độ các điểm M,Nvào hàm số \(y = ax + b\) ta có hệ phương trình:

      \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{1 = 4a + b}\\{ - 2 = {\rm{ \;}} - 2a + b}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{3 = 6a}\\{1 = 4a + b}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a = \frac{1}{2}}\\{b = 1 - 4.\frac{1}{2} = {\rm{ \;}} - 1}\end{array}} \right.\)

      Vậy hệ phương trình có nghiệm \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a = \frac{1}{2}}\\{b = {\rm{ \;}} - 1}\end{array}} \right.\).

      b) Với \(a = \frac{1}{2},b = {\rm{ \;}} - 1\), đường thẳng \(y = ax + b\) là \(y = \frac{x}{2} - 1\).

      Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng \(y = \frac{x}{2} - 1\) và đồ thị hàm số \(y = {\rm{ \;}} - \frac{1}{2}{x^2}\) là: \( - \frac{1}{2}{x^2} = \frac{x}{2} - 1\)

      \( \Leftrightarrow {x^2} + x - 2 = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 1}\\{x = {\rm{ \;}} - 2}\end{array}} \right.\)

      Với \(x = 1 \Rightarrow y = {\rm{ \;}} - \frac{1}{2}\), ta có giao điểm \(A\left( {1; - \frac{1}{2}} \right)\); với \(x = {\rm{ \;}} - 2 \Rightarrow y = {\rm{ \;}} - 2\), ta có giao điểm \(B( - 2; - 2)\).

      c) Hàm số \(y = {\rm{ \;}} - \frac{1}{2}{x^2}\) có bảng giá trị:

      Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023 8

      Hàm số \(y = \frac{x}{2} - 1\) có bảng giá trị:

      Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023 9

      Đồ thị:

      Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023 10

      Câu 15 (VD):

      Phương pháp:

      Gọi \(x,y(m)\) lần lượt là 2 kích thước của khu đất \((x > y > 0)\).

      Dựa vào đề bài lập các phương trình có liên quan.

      Cách giải:

      Gọi \(x,y(m)\) lần lượt là 2 kích thước của khu đất \((x > y > 0)\).

      Theo đề bài, tỷ số hai kích thước là \(\frac{2}{3}\) nên ta có phương trình thứ nhất:

      \(\frac{y}{x} = \frac{2}{3} \Leftrightarrow 2x - 3y = 0.\)

      Vì lối đi rộng \(2\;m\) có diện tích \(224\;{m^2}\) nên ta có phương trình thứ hai:

      \(2x.2 + 2(y - 4).2 = 224 \Leftrightarrow x + y = 60.\)

      Ta có hệ phương trình: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{2x - 3y = 0}\\{x + y = 60}\end{array}} \right.\)

      Giải hệ phương trình ta được \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 36}\\{y = 24}\end{array}} \right.\).

      Vậy, khu đất có chiều rộng \(24\;m\), chiều dài \(36\;m\).

      Câu 16 (VDC):

      Phương pháp:

      Áp dụng các tính chất hình học để chứng minh.

      Cách giải:

      Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023 11

      a) Xét hai tam giác ABC và DBC có:

      \(AB = DB = 3(\;cm);AC = DC = 4(\;cm);BC\) chung;

      Suy ra \(\Delta ABC = \Delta DBC\) (c-c-c)

      Suy ra \(\angle BAC = \angle BDC = 90^\circ {\rm{\;}} \Rightarrow \angle BAC + \angle BDC = 180^\circ \).

      Vậy ABDC là tứ giác nội tiếp.

      b) Gọi \(H\) là giao điểm của BC với AD; khi đó \(BC \bot AD\) hay AH là đường cao \(\Delta ABC\).

      Áp dụng hệ thức lượng tam giác vuông vào \(\Delta ABC\) ta có:

      \(\frac{1}{{A{H^2}}} = \frac{1}{{A{B^2}}} + \frac{1}{{A{C^2}}} \Leftrightarrow AH = \frac{{AB \cdot AC}}{{\sqrt {A{B^2} + A{C^2}} }} = \frac{{3.4}}{{\sqrt {{3^3} + {4^2}} }} = \frac{{12}}{5}.\)

      Do đó, \(AD = 2AH = 2 \cdot \frac{{12}}{5} = \frac{{24}}{5}(\;cm)\).

      c) Trong \(\Delta MEF\) có: \(\angle EMF + \angle MEF + \angle MFE = 180^\circ (1)\).

      \(\Delta BAE\) cân tại \(B(BA = BE)\) suy ra \(\angle BEA = \angle BAE\) (2). Tương tự, \(\angle CFA = \angle CAF\) (3).

      Ta có: \(\angle BAE + \angle BAC + \angle CAF = 180^\circ \) (4). Kết hợp (1), (2), (3) và (4) suy ra \(\angle BMC = 90^\circ \).

      Khi \(d\) thay đổi quanh \(A\), điểm \(M\) luôn nhìn đoạn thẳng BC cố định dưới 1 góc vuông nên \(M\) chạy trên đường tròn đường kính BC.

      -----HẾT-----

      Bạn đang khám phá nội dung Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023 trong chuyên mục giải toán 9 trên nền tảng môn toán. Được biên soạn chuyên sâu và bám sát chương trình sách giáo khoa hiện hành, bộ bài tập lý thuyết toán thcs này cam kết tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 9 cho học sinh, đặc biệt là chuẩn bị cho các kỳ thi quan trọng, thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả học tập vượt trội.
      Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
      Facebook: MÔN TOÁN
      Email: montoanmath@gmail.com

      Tổng quan về kỳ thi tuyển sinh lớp 10 môn Toán Phú Yên năm 2023

      Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 môn Toán tại Phú Yên năm 2023 là một bước ngoặt quan trọng trong quá trình học tập của các em học sinh. Để đạt kết quả tốt nhất, việc chuẩn bị kỹ lưỡng là vô cùng cần thiết. Bài viết này sẽ cung cấp thông tin chi tiết về cấu trúc đề thi, nội dung kiến thức trọng tâm và các phương pháp ôn tập hiệu quả.

      Cấu trúc đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên năm 2023

      Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên thường bao gồm các dạng bài tập sau:

      • Đại số: Các bài toán về phương trình, hệ phương trình, bất phương trình, hàm số, và các ứng dụng của đại số.
      • Hình học: Các bài toán về hình học phẳng, hình học không gian, và các ứng dụng của hình học.
      • Số học: Các bài toán về số nguyên tố, số chia hết, và các ứng dụng của số học.
      • Tổ hợp - Xác suất: Các bài toán về tổ hợp, hoán vị, chỉnh hợp, và xác suất.

      Tỷ lệ phân bổ điểm giữa các phần thường khá cân bằng, tuy nhiên, các em cần đặc biệt chú trọng đến phần Đại số và Hình học vì đây là hai phần thường chiếm trọng số lớn trong đề thi.

      Nội dung kiến thức trọng tâm

      Để chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi, các em cần nắm vững các kiến thức sau:

      • Đại số: Phương trình bậc nhất, bậc hai, hệ phương trình, bất phương trình, hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai, và các ứng dụng.
      • Hình học: Các định lý và tính chất cơ bản về tam giác, tứ giác, đường tròn, và các ứng dụng.
      • Số học: Các khái niệm về số nguyên tố, số chia hết, ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất, và các ứng dụng.
      • Tổ hợp - Xác suất: Các công thức và quy tắc cơ bản về tổ hợp, hoán vị, chỉnh hợp, và xác suất.

      Phương pháp ôn tập hiệu quả

      Để ôn tập hiệu quả, các em có thể áp dụng các phương pháp sau:

      1. Học lý thuyết: Nắm vững các định nghĩa, định lý, và tính chất cơ bản.
      2. Làm bài tập: Giải nhiều bài tập khác nhau để rèn luyện kỹ năng và làm quen với các dạng bài tập.
      3. Ôn tập theo chủ đề: Chia nhỏ kiến thức thành các chủ đề nhỏ và ôn tập từng chủ đề một cách kỹ lưỡng.
      4. Làm đề thi thử: Giải các đề thi thử để làm quen với cấu trúc đề thi và rèn luyện kỹ năng làm bài thi.
      5. Hỏi thầy cô và bạn bè: Nếu gặp khó khăn, hãy hỏi thầy cô và bạn bè để được giải đáp.

      Một số lưu ý khi làm bài thi

      • Đọc kỹ đề bài trước khi làm.
      • Sử dụng thời gian hợp lý cho từng câu hỏi.
      • Kiểm tra lại bài làm trước khi nộp.
      • Giữ bình tĩnh và tự tin trong quá trình làm bài.

      Tài liệu ôn tập hữu ích

      Ngoài bộ đề thi mà montoan.com.vn cung cấp, các em có thể tham khảo thêm các tài liệu sau:

      • Sách giáo khoa Toán lớp 9
      • Sách bài tập Toán lớp 9
      • Các đề thi tuyển sinh lớp 10 các năm trước
      • Các trang web học Toán online uy tín

      Lời khuyên

      Kỳ thi vào 10 môn Toán là một thử thách lớn, nhưng với sự chuẩn bị kỹ lưỡng và tinh thần quyết tâm, các em hoàn toàn có thể đạt được kết quả tốt nhất. Chúc các em thành công!

      Ví dụ minh họa một dạng bài tập thường gặp

      Bài toán: Giải phương trình: 2x + 3 = 7

      Giải:

      2x + 3 = 7

      2x = 7 - 3

      2x = 4

      x = 2

      Bảng tổng hợp các năm thi trước (ví dụ)

      NămSố lượng câu hỏiThời gian làm bài
      202250120 phút
      202150120 phút
      202050120 phút

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 9

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 9