1. Môn Toán
  2. Giải mục 4 trang 59, 60, 61, 62, 63, 64 Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức

Giải mục 4 trang 59, 60, 61, 62, 63, 64 Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức

Giải mục 4 trang 59, 60, 61, 62, 63, 64 Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức

Montoan.com.vn xin giới thiệu lời giải chi tiết và dễ hiểu cho mục 4 của Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức, bao gồm các bài tập trang 59, 60, 61, 62, 63 và 64. Chúng tôi cung cấp các bước giải rõ ràng, giúp học sinh nắm vững kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải toán.

Với đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm, chúng tôi cam kết mang đến cho bạn những giải pháp học tập hiệu quả nhất.

Cho hình hộp chữ nhật ℋ. Quan sát hình chiếu song song ℋ ' của hình ℋ lên mặt phẳng (P) theo phương l (H.3.17) và trả lời các câu hỏi sau:

Câu hỏi

    Tại sao hình chiếu trục đo thường thể hiện nhiều mặt của vật thể hơn so với hình chiếu vuông góc?

    Phương pháp giải:

    Hình chiếu song song của một hình H lên mặt phẳng (P) theo phương l không song song với bề mặt nào của hình H được gọi là hình chiếu trục đo của H.

    Lời giải chi tiết:

    Hình chiếu trục đo thường thể hiện nhiều mặt của vật thể hơn so với hình chiếu vuông góc vì trong hình chiếu vuông góc (tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu), sẽ có các điểm, các đường thẳng trùng nhau (hay bị khuất) do hướng nhìn vuông góc, trong khi ở hình chiếu trục đo (tia chiếu song song với mặt phẳng chiếu), sẽ có nhiều điểm, đường thẳng không bị che khuất nên thể hiện nhiều mặt của vật thể hơn.

    Vận dụng 3

      Xoay một hình lập phương để có thể quan sát được cả ba mặt của nó. Khi đó các thành phần quan sát được của hình lập phương có tạo thành hình chiếu trục đo của nó hay không? Hãy giải thích tại sao.

      Phương pháp giải:

      Hình chiếu song song của một hình H lên mặt phẳng (P) theo phương l không song song với bề mặt nào của hình H được gọi là hình chiếu trục đo của H.

      Lời giải chi tiết:

      Các phần quan sát được của hình lập phương có tạo thành hình chiếu trục đo của nó. Vì đây là hình chiếu song song của hình lập phương lên một mặt phẳng nào đó theo phương từ mắt ta qua vật thể rồi đến mặt phẳng không song song với bề mặt nào của hình lập phương. 

      Luyện tập 6

        Trong các hình chiếu song song sau (H.3.20), hình nào thể hiện đúng hình chiếu trục đo của một hình hộp chữ nhật?

        Giải mục 4 trang 59, 60, 61, 62, 63, 64 Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức 2 1

        Phương pháp giải:

        Hình chiếu song song của một hình H lên mặt phẳng (P) theo phương l không song song với bề mặt nào của hình H được gọi là hình chiếu trục đo của H.

        Lời giải chi tiết:

        Trong Hình 3.20a và 3.20b chỉ thấy được hai mặt của hình hộp chữ nhật nên không là hình chiếu trục đo của hình hộp chữ nhật. Trong Hình 3.20c có thể thấy được cả ba mặt của hình hộp chữ nhật nên hình này là hình chiếu trục đo của hình hộp chữ nhật.

        Luyện tập 8

          Hình chiếu trục đo của một hình hộp chữ nhật được vẽ trên giấy kẻ ô tam giác đều như trong Hình 3.25. Quy ước độ dài mỗi cạnh của tam giác đều là 10 mm, xác định kích thước mỗi chiều của hình hộp đó.

          Giải mục 4 trang 59, 60, 61, 62, 63, 64 Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức 8 1

          Phương pháp giải:

          Quan sát hình 3.25 để trả lời

          Lời giải chi tiết:

          Chiều dài của hình hộp là: 3 . 10 = 30 (mm).

          Chiều rộng của hình hộp là: 2 . 10 = 20 (mm). 

          Chiều cao của hình hộp là: 4 . 10 = 40 (mm).

          Câu hỏi

            Hãy quan sát hình ảnh mở đầu (H.3.1) và cho biết hình nào là hình chiếu trục đo vuông góc đều của vật thể.

            Giải mục 4 trang 59, 60, 61, 62, 63, 64 Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức 7 1

            Phương pháp giải:

            Trong hình chiếu trục đo vuông góc đều có:

            - Mặt phẳng chiếu (P) vuông góc với phương chiếu l;

            - Các góc trục đo đều bằng 120o.

            - Các hệ số biến dạng đều bằng 1.

            Lời giải chi tiết:

            Hình màu cam trong Hình 3.1 là hình chiếu trục đo vuông góc đều của vật thể.

            Hoạt động 6

              : Giả sử hình hộp chữ nhật ℋ trong HĐ5 được gắn thêm các trục Ox, Oy, Oz đôi một vuông góc dọc theo chiều dài, chiều rộng và chiều cao của ℋ. Gọi O'x', O'y' và O'z' lần lượt là hình chiếu của các trục đó lên mặt phẳng (P) theo phương l (H.3.21). a) Hình chiếu của các góc \(\widehat {xOy},\,\widehat {yOz},\,\widehat {zOx}\) là các góc nào trên mặt phẳng hình chiếu?

              b) Giả sử M, N là hai điểm thuộc trục Oz và M', N' là hình chiếu tương ứng thuộc trục O'z'. So sánh hai tỉ số \(\frac{{O'M'}}{{OM}}\) và \(\frac{{O'N'}}{{ON}}\) .

              Giải mục 4 trang 59, 60, 61, 62, 63, 64 Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức 4 1

              Phương pháp giải:

              Quan sát hình 3.121 để trả lời

              Lời giải chi tiết:

              a) Hình chiếu của các góc \(\widehat {xOy},\,\widehat {yOz},\,\widehat {zOx}\) lần lượt là các góc \(\widehat {x'O'y'},\,\widehat {y'O'z'},\,\widehat {z'O'x'}\) trên mặt phẳng hình chiếu.

              b) Ta có: OO’ // MM' // NN'.

              Suy ra \(\frac{{O'M'}}{{O'N'}} = \frac{{OM}}{{ON}}\) , do đó \(\frac{{O'M'}}{{OM}}\; = \frac{{O'N'}}{{ON}}\).

              Vận dụng 4

                Hình 3.26a thể hiện cách vẽ dạng nổi của chữ cái “L” trên giấy kẻ ô tam giác đều. Hình nhận được là một hình chiếu trục đo vuông góc đều. Bằng cách tương tự hãy vẽ dạng nổi của chữ cái “T” (H.3.26b).

                Giải mục 4 trang 59, 60, 61, 62, 63, 64 Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức 9 1

                Phương pháp giải:

                Quan sát hình 3.26 để trả lời

                Lời giải chi tiết:

                Ta vẽ được dạng nổi của chữ cái “T” như sau:

                Giải mục 4 trang 59, 60, 61, 62, 63, 64 Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức 9 2

                Hoạt động 7

                  Cho hình tứ diện vuông OABC có các cạnh OA, OB, OC bằng nhau và lần lượt nằm trên các trục Ox, Oy, Oz đôi một vuông góc. Xét phép chiếu vuông góc lên mặt phẳng (P) đi qua O sao cho các trục Ox, Oy, Oz tạo với (P) các góc bằng nhau (H.3.23a). Gọi A', B', C' lần lượt là hình chiếu của A, B, C.

                  a) Chứng minh rằng ABC là tam giác đều.

                  b) Giải thích tại sao các khoảng cách từ A, B, C đến (P) bằng nhau, từ đó suy ra mặt phẳng (ABC) song song với mặt phẳng (P).

                  c) Gọi I là tâm tam giác đều ABC. Giải thích tại sao \(\widehat {A'OB'} = \widehat {AIB}\), từ đó suy ra \(\widehat {A'O'B'} = \widehat {B'O'C'} = \widehat {A'O'C'} = 120^\circ \)

                  Giải mục 4 trang 59, 60, 61, 62, 63, 64 Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức 6 1

                  Phương pháp giải:

                  Tam giác đều là tam giác có 3 cạnh hoặc 3 góc bằng nhau.

                  Lời giải chi tiết:

                  a) Ta có: OA = OB = OC, \(\widehat {AOB} = \widehat {BOC} = \widehat {COA} = 90^\circ \).

                  Suy ra các tam giác AOB, BOC và COA bằng nhau từng đôi một.

                  Từ đó suy ra AB = BC = CA nên tam giác ABC là tam giác đều.

                  b) Ta có: OA = OB = OC; \(\widehat {AA'O} = \widehat {BB'O} = \widehat {CC'O} = 90^\circ ;\widehat {\,AOA'} = \widehat {BOB'} = \widehat {COC'} = \alpha \)

                  Do đó, các tam giác AA'O, BB'O và CCO' bằng nhau từng đôi một.

                  Từ đó suy ra AA' = BB' = CC'.

                  Do đó, khoảng cách từ A, B, C đến (P) bằng nhau.

                  Ta có: AA' = BB', AA' // BB' nên ABB'A' là hình bình hành.

                  Suy ra: AB // A'B'.

                  Tương tự ta chứng minh BC // B'C'; CA // C'A'

                  Mà A'B', B'C', C'A' thuộc (P)

                  Suy ra: (ABC) song song với (P).

                  c) Dễ dàng chứng minh được IA = O'A' (AIO'A' là hình bình hành).

                  Tương tự IB = O'B', AB = A'B'.

                  Do đó ∆IAB = ∆O'A'B' (c.c.c).

                  Suy ra \(\widehat {A'O'B'} = \widehat {AIB}\).

                  Tương tự, ta chứng minh được \(\widehat {A'O'C'} = \widehat {CIA};\,\widehat {B'O'C'} = \widehat {BIC}.\)

                  Do I là tâm tam giác đều ABC nên dễ dàng chứng minh được \(\widehat {AIB} = \widehat {BIC} = \widehat {CIA} = 120^\circ \).

                  Nên suy ra \(\widehat {AIB} = \widehat {BIC} = \widehat {CIA} = \widehat {A'O'B'} = \widehat {B'O'C'} = \widehat {A'O'C'}\).

                  Vậy \(\widehat {A'O'B'} = \widehat {B'O'C'} = \widehat {A'O'C'} = 120^\circ \).

                  Hoạt động 5

                    Cho hình hộp chữ nhật ℋ. Quan sát hình chiếu song song ℋ ' của hình ℋ lên mặt phẳng (P) theo phương l (H.3.17) và trả lời các câu hỏi sau:

                    a) Hình ℋ ' có phải là hình chiếu đứng, hình chiếu bằng hay hình chiếu cạnh của hình ℋ hay không?

                    b) Phương chiếu có song song với mặt nào của hình hộp chữ nhật ℋ hay không?

                    Giải mục 4 trang 59, 60, 61, 62, 63, 64 Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức 0 1

                    Phương pháp giải:

                    Hình chiếu đứng (hướng chiếu từ mặt trước ra sau), hình chiếu cạnh (hướng chiếu từ trái sang), hình chiếu bằng (hướng chiếu từ trên nhìn xuống).

                    Lời giải chi tiết:

                    a) Hình ℋ ' không là hình chiếu đứng, hình chiếu bằng hay hình chiếu cạnh của hình ℋ vì hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh là các hình chiếu vuông góc của hình ℋ lên các mặt phẳng chiếu tương ứng.

                    b) Phương chiếu l không song song với mặt nào của hình hộp chữ nhật ℋ . 

                    Luyện tập 7

                      Hình chiếu trục đo của một hình hộp chữ nhật được cho như trong Hình 3.22b. Biết các hệ số biến dạng là p = 1, q = r = 0,5. Tính kích thước thực tế của hình hộp chữ nhật đó.

                      Giải mục 4 trang 59, 60, 61, 62, 63, 64 Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức 5 1

                      Phương pháp giải:

                      Các tỉ số \(p = \frac{{O'A'}}{{OA}},q = \frac{{O'B'}}{{OB}},r = \frac{{O'C'}}{{OC}}\) lần lượt là hệ số biến dạng theo trục \(O'x';\,\,O'y';\,\,O'z'\).

                      Lời giải chi tiết:

                      Gọi O, A, B, C là các đỉnh của hình hộp chữ nhật.

                      Ta có O' hình chiếu trục đo của O.

                      Gọi A', B', C' lần lượt là hình chiếu trục đo của A, B, C trên O'x', O'y', O'z'.

                      Giải mục 4 trang 59, 60, 61, 62, 63, 64 Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức 5 2

                      Ta có: \(p = \frac{{O'A'}}{{OA}} = 1\), mà O'A' = 5 cm nên OA = O'A' = 5 cm.

                      \(q = \frac{{O'B'}}{{OB}} = 0,5\), mà O'B' = 3 cm nên \(OB = \frac{{O'B'}}{{0,5}} = \frac{3}{{0,5}} = 6\)cm

                      \(r = \frac{{O'C'}}{{OC}} = 0,5\), mà O'C' = 2 cm nên OC = \(\frac{{O'C'}}{{0,5}} = \frac{2}{{0,5}} = 4\)cm

                      Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
                      • Hoạt động 5
                      • Câu hỏi
                      • Luyện tập 6
                      • Vận dụng 3
                      • Hoạt động 6
                      • Luyện tập 7
                      • Hoạt động 7
                      • Câu hỏi
                      • Luyện tập 8
                      • Vận dụng 4

                      Cho hình hộp chữ nhật ℋ. Quan sát hình chiếu song song ℋ ' của hình ℋ lên mặt phẳng (P) theo phương l (H.3.17) và trả lời các câu hỏi sau:

                      a) Hình ℋ ' có phải là hình chiếu đứng, hình chiếu bằng hay hình chiếu cạnh của hình ℋ hay không?

                      b) Phương chiếu có song song với mặt nào của hình hộp chữ nhật ℋ hay không?

                      Giải mục 4 trang 59, 60, 61, 62, 63, 64 Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức 1

                      Phương pháp giải:

                      Hình chiếu đứng (hướng chiếu từ mặt trước ra sau), hình chiếu cạnh (hướng chiếu từ trái sang), hình chiếu bằng (hướng chiếu từ trên nhìn xuống).

                      Lời giải chi tiết:

                      a) Hình ℋ ' không là hình chiếu đứng, hình chiếu bằng hay hình chiếu cạnh của hình ℋ vì hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh là các hình chiếu vuông góc của hình ℋ lên các mặt phẳng chiếu tương ứng.

                      b) Phương chiếu l không song song với mặt nào của hình hộp chữ nhật ℋ . 

                      Tại sao hình chiếu trục đo thường thể hiện nhiều mặt của vật thể hơn so với hình chiếu vuông góc?

                      Phương pháp giải:

                      Hình chiếu song song của một hình H lên mặt phẳng (P) theo phương l không song song với bề mặt nào của hình H được gọi là hình chiếu trục đo của H.

                      Lời giải chi tiết:

                      Hình chiếu trục đo thường thể hiện nhiều mặt của vật thể hơn so với hình chiếu vuông góc vì trong hình chiếu vuông góc (tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu), sẽ có các điểm, các đường thẳng trùng nhau (hay bị khuất) do hướng nhìn vuông góc, trong khi ở hình chiếu trục đo (tia chiếu song song với mặt phẳng chiếu), sẽ có nhiều điểm, đường thẳng không bị che khuất nên thể hiện nhiều mặt của vật thể hơn.

                      Trong các hình chiếu song song sau (H.3.20), hình nào thể hiện đúng hình chiếu trục đo của một hình hộp chữ nhật?

                      Giải mục 4 trang 59, 60, 61, 62, 63, 64 Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức 2

                      Phương pháp giải:

                      Hình chiếu song song của một hình H lên mặt phẳng (P) theo phương l không song song với bề mặt nào của hình H được gọi là hình chiếu trục đo của H.

                      Lời giải chi tiết:

                      Trong Hình 3.20a và 3.20b chỉ thấy được hai mặt của hình hộp chữ nhật nên không là hình chiếu trục đo của hình hộp chữ nhật. Trong Hình 3.20c có thể thấy được cả ba mặt của hình hộp chữ nhật nên hình này là hình chiếu trục đo của hình hộp chữ nhật.

                      Xoay một hình lập phương để có thể quan sát được cả ba mặt của nó. Khi đó các thành phần quan sát được của hình lập phương có tạo thành hình chiếu trục đo của nó hay không? Hãy giải thích tại sao.

                      Phương pháp giải:

                      Hình chiếu song song của một hình H lên mặt phẳng (P) theo phương l không song song với bề mặt nào của hình H được gọi là hình chiếu trục đo của H.

                      Lời giải chi tiết:

                      Các phần quan sát được của hình lập phương có tạo thành hình chiếu trục đo của nó. Vì đây là hình chiếu song song của hình lập phương lên một mặt phẳng nào đó theo phương từ mắt ta qua vật thể rồi đến mặt phẳng không song song với bề mặt nào của hình lập phương. 

                      : Giả sử hình hộp chữ nhật ℋ trong HĐ5 được gắn thêm các trục Ox, Oy, Oz đôi một vuông góc dọc theo chiều dài, chiều rộng và chiều cao của ℋ. Gọi O'x', O'y' và O'z' lần lượt là hình chiếu của các trục đó lên mặt phẳng (P) theo phương l (H.3.21). a) Hình chiếu của các góc \(\widehat {xOy},\,\widehat {yOz},\,\widehat {zOx}\) là các góc nào trên mặt phẳng hình chiếu?

                      b) Giả sử M, N là hai điểm thuộc trục Oz và M', N' là hình chiếu tương ứng thuộc trục O'z'. So sánh hai tỉ số \(\frac{{O'M'}}{{OM}}\) và \(\frac{{O'N'}}{{ON}}\) .

                      Giải mục 4 trang 59, 60, 61, 62, 63, 64 Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức 3

                      Phương pháp giải:

                      Quan sát hình 3.121 để trả lời

                      Lời giải chi tiết:

                      a) Hình chiếu của các góc \(\widehat {xOy},\,\widehat {yOz},\,\widehat {zOx}\) lần lượt là các góc \(\widehat {x'O'y'},\,\widehat {y'O'z'},\,\widehat {z'O'x'}\) trên mặt phẳng hình chiếu.

                      b) Ta có: OO’ // MM' // NN'.

                      Suy ra \(\frac{{O'M'}}{{O'N'}} = \frac{{OM}}{{ON}}\) , do đó \(\frac{{O'M'}}{{OM}}\; = \frac{{O'N'}}{{ON}}\).

                      Hình chiếu trục đo của một hình hộp chữ nhật được cho như trong Hình 3.22b. Biết các hệ số biến dạng là p = 1, q = r = 0,5. Tính kích thước thực tế của hình hộp chữ nhật đó.

                      Giải mục 4 trang 59, 60, 61, 62, 63, 64 Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức 4

                      Phương pháp giải:

                      Các tỉ số \(p = \frac{{O'A'}}{{OA}},q = \frac{{O'B'}}{{OB}},r = \frac{{O'C'}}{{OC}}\) lần lượt là hệ số biến dạng theo trục \(O'x';\,\,O'y';\,\,O'z'\).

                      Lời giải chi tiết:

                      Gọi O, A, B, C là các đỉnh của hình hộp chữ nhật.

                      Ta có O' hình chiếu trục đo của O.

                      Gọi A', B', C' lần lượt là hình chiếu trục đo của A, B, C trên O'x', O'y', O'z'.

                      Giải mục 4 trang 59, 60, 61, 62, 63, 64 Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức 5

                      Ta có: \(p = \frac{{O'A'}}{{OA}} = 1\), mà O'A' = 5 cm nên OA = O'A' = 5 cm.

                      \(q = \frac{{O'B'}}{{OB}} = 0,5\), mà O'B' = 3 cm nên \(OB = \frac{{O'B'}}{{0,5}} = \frac{3}{{0,5}} = 6\)cm

                      \(r = \frac{{O'C'}}{{OC}} = 0,5\), mà O'C' = 2 cm nên OC = \(\frac{{O'C'}}{{0,5}} = \frac{2}{{0,5}} = 4\)cm

                      Cho hình tứ diện vuông OABC có các cạnh OA, OB, OC bằng nhau và lần lượt nằm trên các trục Ox, Oy, Oz đôi một vuông góc. Xét phép chiếu vuông góc lên mặt phẳng (P) đi qua O sao cho các trục Ox, Oy, Oz tạo với (P) các góc bằng nhau (H.3.23a). Gọi A', B', C' lần lượt là hình chiếu của A, B, C.

                      a) Chứng minh rằng ABC là tam giác đều.

                      b) Giải thích tại sao các khoảng cách từ A, B, C đến (P) bằng nhau, từ đó suy ra mặt phẳng (ABC) song song với mặt phẳng (P).

                      c) Gọi I là tâm tam giác đều ABC. Giải thích tại sao \(\widehat {A'OB'} = \widehat {AIB}\), từ đó suy ra \(\widehat {A'O'B'} = \widehat {B'O'C'} = \widehat {A'O'C'} = 120^\circ \)

                      Giải mục 4 trang 59, 60, 61, 62, 63, 64 Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức 6

                      Phương pháp giải:

                      Tam giác đều là tam giác có 3 cạnh hoặc 3 góc bằng nhau.

                      Lời giải chi tiết:

                      a) Ta có: OA = OB = OC, \(\widehat {AOB} = \widehat {BOC} = \widehat {COA} = 90^\circ \).

                      Suy ra các tam giác AOB, BOC và COA bằng nhau từng đôi một.

                      Từ đó suy ra AB = BC = CA nên tam giác ABC là tam giác đều.

                      b) Ta có: OA = OB = OC; \(\widehat {AA'O} = \widehat {BB'O} = \widehat {CC'O} = 90^\circ ;\widehat {\,AOA'} = \widehat {BOB'} = \widehat {COC'} = \alpha \)

                      Do đó, các tam giác AA'O, BB'O và CCO' bằng nhau từng đôi một.

                      Từ đó suy ra AA' = BB' = CC'.

                      Do đó, khoảng cách từ A, B, C đến (P) bằng nhau.

                      Ta có: AA' = BB', AA' // BB' nên ABB'A' là hình bình hành.

                      Suy ra: AB // A'B'.

                      Tương tự ta chứng minh BC // B'C'; CA // C'A'

                      Mà A'B', B'C', C'A' thuộc (P)

                      Suy ra: (ABC) song song với (P).

                      c) Dễ dàng chứng minh được IA = O'A' (AIO'A' là hình bình hành).

                      Tương tự IB = O'B', AB = A'B'.

                      Do đó ∆IAB = ∆O'A'B' (c.c.c).

                      Suy ra \(\widehat {A'O'B'} = \widehat {AIB}\).

                      Tương tự, ta chứng minh được \(\widehat {A'O'C'} = \widehat {CIA};\,\widehat {B'O'C'} = \widehat {BIC}.\)

                      Do I là tâm tam giác đều ABC nên dễ dàng chứng minh được \(\widehat {AIB} = \widehat {BIC} = \widehat {CIA} = 120^\circ \).

                      Nên suy ra \(\widehat {AIB} = \widehat {BIC} = \widehat {CIA} = \widehat {A'O'B'} = \widehat {B'O'C'} = \widehat {A'O'C'}\).

                      Vậy \(\widehat {A'O'B'} = \widehat {B'O'C'} = \widehat {A'O'C'} = 120^\circ \).

                      Hãy quan sát hình ảnh mở đầu (H.3.1) và cho biết hình nào là hình chiếu trục đo vuông góc đều của vật thể.

                      Giải mục 4 trang 59, 60, 61, 62, 63, 64 Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức 7

                      Phương pháp giải:

                      Trong hình chiếu trục đo vuông góc đều có:

                      - Mặt phẳng chiếu (P) vuông góc với phương chiếu l;

                      - Các góc trục đo đều bằng 120o.

                      - Các hệ số biến dạng đều bằng 1.

                      Lời giải chi tiết:

                      Hình màu cam trong Hình 3.1 là hình chiếu trục đo vuông góc đều của vật thể.

                      Hình chiếu trục đo của một hình hộp chữ nhật được vẽ trên giấy kẻ ô tam giác đều như trong Hình 3.25. Quy ước độ dài mỗi cạnh của tam giác đều là 10 mm, xác định kích thước mỗi chiều của hình hộp đó.

                      Giải mục 4 trang 59, 60, 61, 62, 63, 64 Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức 8

                      Phương pháp giải:

                      Quan sát hình 3.25 để trả lời

                      Lời giải chi tiết:

                      Chiều dài của hình hộp là: 3 . 10 = 30 (mm).

                      Chiều rộng của hình hộp là: 2 . 10 = 20 (mm). 

                      Chiều cao của hình hộp là: 4 . 10 = 40 (mm).

                      Hình 3.26a thể hiện cách vẽ dạng nổi của chữ cái “L” trên giấy kẻ ô tam giác đều. Hình nhận được là một hình chiếu trục đo vuông góc đều. Bằng cách tương tự hãy vẽ dạng nổi của chữ cái “T” (H.3.26b).

                      Giải mục 4 trang 59, 60, 61, 62, 63, 64 Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức 9

                      Phương pháp giải:

                      Quan sát hình 3.26 để trả lời

                      Lời giải chi tiết:

                      Ta vẽ được dạng nổi của chữ cái “T” như sau:

                      Giải mục 4 trang 59, 60, 61, 62, 63, 64 Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức 10

                      Bạn đang khám phá nội dung Giải mục 4 trang 59, 60, 61, 62, 63, 64 Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức trong chuyên mục Sách bài tập Toán 11 trên nền tảng toán học. Được biên soạn chuyên sâu và bám sát chặt chẽ chương trình sách giáo khoa hiện hành, bộ bài tập lý thuyết toán thpt này cam kết tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 11 cho học sinh THPT, thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả học tập vượt trội, tạo nền tảng vững chắc cho các kỳ thi quan trọng và chương trình đại học.
                      Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
                      Facebook: MÔN TOÁN
                      Email: montoanmath@gmail.com

                      Giải mục 4 trang 59, 60, 61, 62, 63, 64 Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức: Tổng quan

                      Mục 4 của Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức tập trung vào các kiến thức về đạo hàm của hàm số. Đây là một phần quan trọng trong chương trình Toán 11, đóng vai trò nền tảng cho việc học tập các kiến thức nâng cao hơn ở các lớp trên. Việc nắm vững các khái niệm và kỹ năng giải bài tập trong mục này là vô cùng cần thiết để đạt kết quả tốt trong các kỳ thi.

                      Nội dung chi tiết các bài tập

                      Bài tập trang 59

                      Các bài tập trang 59 chủ yếu tập trung vào việc tính đạo hàm của các hàm số đơn giản, sử dụng các quy tắc đạo hàm cơ bản như quy tắc lũy thừa, quy tắc tổng, hiệu, tích, thương. Ví dụ, bài 1 yêu cầu tính đạo hàm của hàm số f(x) = x^3 + 2x^2 - 5x + 1. Giải bài này, học sinh cần áp dụng quy tắc lũy thừa và quy tắc tổng, hiệu để tìm ra đạo hàm f'(x) = 3x^2 + 4x - 5.

                      Bài tập trang 60

                      Trang 60 tiếp tục củng cố kiến thức về quy tắc đạo hàm, đồng thời giới thiệu các hàm số phức tạp hơn như hàm số lượng giác. Các bài tập yêu cầu học sinh vận dụng linh hoạt các quy tắc đạo hàm đã học để giải quyết các bài toán cụ thể. Ví dụ, bài 2 yêu cầu tính đạo hàm của hàm số g(x) = sin(x) + cos(x). Giải bài này, học sinh cần nhớ đạo hàm của sin(x) là cos(x) và đạo hàm của cos(x) là -sin(x), từ đó tìm ra g'(x) = cos(x) - sin(x).

                      Bài tập trang 61, 62, 63, 64

                      Các trang 61, 62, 63 và 64 tập trung vào các ứng dụng của đạo hàm trong việc giải các bài toán liên quan đến cực trị của hàm số, điểm uốn và vẽ đồ thị hàm số. Các bài tập này đòi hỏi học sinh phải có khả năng phân tích, suy luận và vận dụng kiến thức một cách sáng tạo. Ví dụ, bài 3 trang 62 yêu cầu tìm cực trị của hàm số h(x) = x^3 - 3x^2 + 2. Để giải bài này, học sinh cần tìm đạo hàm h'(x), giải phương trình h'(x) = 0 để tìm các điểm cực trị, sau đó xét dấu đạo hàm để xác định loại cực trị (cực đại hoặc cực tiểu).

                      Phương pháp giải bài tập đạo hàm hiệu quả

                      1. Nắm vững các quy tắc đạo hàm cơ bản: Quy tắc lũy thừa, quy tắc tổng, hiệu, tích, thương, quy tắc đạo hàm của hàm số lượng giác, hàm số mũ, hàm số logarit.
                      2. Phân tích kỹ đề bài: Xác định rõ hàm số cần tính đạo hàm, các điều kiện ràng buộc và yêu cầu của bài toán.
                      3. Vận dụng linh hoạt các quy tắc đạo hàm: Chọn quy tắc đạo hàm phù hợp với từng hàm số và từng bài toán cụ thể.
                      4. Kiểm tra lại kết quả: Đảm bảo rằng kết quả đạo hàm của bạn là chính xác và phù hợp với yêu cầu của bài toán.

                      Ứng dụng của đạo hàm trong thực tế

                      Đạo hàm có rất nhiều ứng dụng trong thực tế, đặc biệt trong các lĩnh vực khoa học, kỹ thuật và kinh tế. Ví dụ, đạo hàm được sử dụng để tính vận tốc và gia tốc của một vật thể chuyển động, để tìm điểm cực trị của một hàm số chi phí hoặc doanh thu, để phân tích sự thay đổi của một hiện tượng nào đó theo thời gian.

                      Lời khuyên khi học tập

                      • Thực hành thường xuyên: Giải càng nhiều bài tập càng tốt để nắm vững kiến thức và rèn luyện kỹ năng.
                      • Học hỏi từ các nguồn tài liệu khác nhau: Sách giáo khoa, sách bài tập, các trang web học toán online, video bài giảng.
                      • Trao đổi với bạn bè và giáo viên: Thảo luận các bài tập khó, chia sẻ kinh nghiệm học tập.

                      Hy vọng rằng với lời giải chi tiết và các phương pháp giải bài tập hiệu quả mà Montoan.com.vn cung cấp, bạn sẽ học tập tốt môn Toán 11 và đạt được kết quả cao trong các kỳ thi.

                      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 11

                      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 11