1. Môn Toán
  2. Giải mục 2 trang 61, 62, 63 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức

Giải mục 2 trang 61, 62, 63 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức

Giải mục 2 trang 61, 62, 63 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức

Montoan.com.vn xin giới thiệu lời giải chi tiết và dễ hiểu các bài tập trong mục 2 trang 61, 62, 63 sách giáo khoa Toán 12 tập 1 chương trình Kết nối tri thức. Bài viết này sẽ giúp các em học sinh nắm vững kiến thức, rèn luyện kỹ năng giải toán và đạt kết quả tốt trong học tập.

Chúng tôi luôn cố gắng cung cấp nội dung chính xác, đầy đủ và trình bày một cách rõ ràng, logic để hỗ trợ tối đa cho quá trình học tập của các em.

Tọa độ của điểm, tọa độ của vectơ trong không gian

LT4

    Trả lời câu hỏi Luyện tập 4 trang 63SGK Toán 12 Kết nối tri thức

    Trong không gian Oxyz, hãy xác định tọa độ của vectơ \(\overrightarrow i + 2\overrightarrow j + 5\overrightarrow k \).

    Phương pháp giải:

    Sử dụng kiến thức về tọa độ của vectơ trong không gian để tìm tọa độ: Trong không gian Oxyz, cho vectơ \(\overrightarrow a \) tùy ý. Bộ ba số (x; y; z) duy nhất sao cho \(\overrightarrow a = x\overrightarrow i + y\overrightarrow j + z\overrightarrow k \) được gọi là tọa độ của vectơ \(\overrightarrow a \) đối với hệ tọa độ Oxyz. Khi đó, ta viết \(\overrightarrow a = \left( {x;y;z} \right)\) hoặc \(\overrightarrow a \left( {x;y;z} \right)\).

    Lời giải chi tiết:

    Tọa độ của vectơ \(\overrightarrow i + 2\overrightarrow j + 5\overrightarrow k \) là \(\left( {1;2;5} \right)\).

    HĐ4

      Trả lời câu hỏi Hoạt động 4 trang 63SGK Toán 12 Kết nối tri thức

      Trong không gian Oxyz, cho hai điểm \(M\left( {x;{\rm{ }}y;{\rm{ }}z} \right)\) và \(N\left( {x';y';z'} \right)\).

      a) Hãy biểu diễn hai vectơ \(\overrightarrow {OM} \) và \(\overrightarrow {ON} \) qua các vectơ \(\overrightarrow i ,\overrightarrow j \) và \(\overrightarrow k \).

      b) Xác định tọa độ của vectơ \(\overrightarrow {MN} \).

      Phương pháp giải:

      Sử dụng kiến thức về tọa độ của vectơ trong không gian: Trong không gian Oxyz, cho vectơ \(\overrightarrow a \) tùy ý. Bộ ba số (x; y; z) duy nhất sao cho \(\overrightarrow a = x\overrightarrow i + y\overrightarrow j + z\overrightarrow k \) được gọi là tọa độ của vectơ \(\overrightarrow a \) đối với hệ tọa độ Oxyz. Khi đó, ta viết \(\overrightarrow a = \left( {x;y;z} \right)\) hoặc \(\overrightarrow a \left( {x;y;z} \right)\).

      Lời giải chi tiết:

      a) Ta có: \(\overrightarrow {OM} = x.\overrightarrow i + y.\overrightarrow j + z.\overrightarrow k \), \(\overrightarrow {ON} = x'.\overrightarrow i + y'.\overrightarrow j + z'.\overrightarrow k \)

      b) Ta có: \(\overrightarrow {MN} = \overrightarrow {ON} - \overrightarrow {OM} = \left( {x'.\overrightarrow i + y'.\overrightarrow j + z'.\overrightarrow k } \right) - \left( {x.\overrightarrow i + y.\overrightarrow j + z.\overrightarrow k } \right)\)

      \( = \left( {x' - x} \right).\overrightarrow i + \left( {y' - y} \right).\overrightarrow j + \left( {z' - z} \right).\overrightarrow k \)

      Do đó, \(\overrightarrow {MN} = \left( {x' - x;y' - y;z' - z} \right)\).

      HĐ2

        Trả lời câu hỏi Hoạt động 2 trang 61 SGK Toán 12 Kết nối tri thức

        Trong không gian Oxyz, cho một điểm M không thuộc các mặt phẳng tọa độ. Vẽ hình hộp chữ nhật OADB.CFME có ba đỉnh A, B, C lần lượt thuộc các tia Ox, Oy, Oz (H.2.37).

        Giải mục 2 trang 61, 62, 63 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức 0 1

        a) Hai vectơ \(\overrightarrow {OM} \) và \(\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OC} \) có bằng nhau hay không?

        b) Giải thích vì sao có thể viết \(\overrightarrow {OM} = x\overrightarrow i + y\overrightarrow j + z\overrightarrow k \) với x, y, z là các số thực.

        Phương pháp giải:

        a) Sử dụng kiến thức về quy tắc hình hộp để giải thích: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Khi đó, ta có: \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AD} + \overrightarrow {AA'} = \overrightarrow {AC'} \)

        b) Sử dụng kiến thức về hệ tọa độ trong không gian để giải thích: Trong không gian, ba trục Ox, Oy, Oz đôi một vuông góc với nhau tại gốc O của mỗi trục. Gọi \(\overrightarrow i ,\overrightarrow j ,\overrightarrow k \) lần lượt là các vectơ đơn vị trên các trục Ox, Oy, Oz. Hệ ba trục tọa độ như vậy được gọi là hệ trục tọa độ Descartes vuông góc Oxyz (hay đơn giản là hệ tọa độ Oxyz). Điểm O được gọi là gốc tọa độ, các mặt phẳng (Oxy), (Oyz), (Ozx) đôi một vuông góc với nhau và được gọi là các mặt phẳng tọa độ. Không gian với hệ tọa độ Oxyz còn được gọi là không gian Oxyz.

        Lời giải chi tiết:

        a) Vì OADB.CFME là hình hộp chữ nhật nên theo quy tắc hình hộp ta có: \(\overrightarrow {OM} = \overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OC} \)

        b) Vì \(\overrightarrow i \) là vectơ đơn vị trên trục Ox nên \(\overrightarrow {OA} = x\overrightarrow i \) với x là số thực.

        Vì \(\overrightarrow j \) là vectơ đơn vị trên trục Oy nên \(\overrightarrow {OB} = y\overrightarrow j \) với y là số thực.

        Vì \(\overrightarrow k \) là vectơ đơn vị trên trục Oz nên \(\overrightarrow {OC} = z\overrightarrow k \) với z là số thực.

        Do đó, \(\overrightarrow {OM} = \overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OC} = x\overrightarrow i + y\overrightarrow j + z\overrightarrow k \) với x, y, z là các số thực.

        LT3

          Trả lời câu hỏi Luyện tập 3 trang 62SGK Toán 12 Kết nối tri thức

          Trong Ví dụ 3, hãy xác định tọa độ của các điểm B, D và C’.

          Phương pháp giải:

          Sử dụng kiến thức về tọa độ của điểm trong không gian để xác định tọa độ các điểm: Trong không gian Oxyz, cho một điểm M tùy ý. Bộ ba số (x; y; z) duy nhất sao cho

          Lời giải chi tiết:

          Giải mục 2 trang 61, 62, 63 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức 2 1

          Theo Ví dụ 3 ta có: \(m = 2,n = 3,p = 5\).

          Vì ABB’O là hình bình hành nên \(\overrightarrow {OB} = \overrightarrow {OB'} + \overrightarrow {OA} = n\overrightarrow j + p\overrightarrow k = 3\overrightarrow j + 5\overrightarrow k \). Do đó, B(0; 3; 5)

          Vì OB’C’D’ là hình bình hành nên \(\overrightarrow {OC'} = \overrightarrow {OD'} + \overrightarrow {OB'} = m\overrightarrow i + n\overrightarrow j = 2\overrightarrow i + 3\overrightarrow j \). Do đó, C’(2; 3; 0)

          Vì ADD’A’ là hình bình hành nên \(\overrightarrow {OD} = \overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OD'} = m\overrightarrow i + p\overrightarrow k = 2\overrightarrow i + 5\overrightarrow k \). Do đó, D(2; 0; 5)

          LT2

            Trả lời câu hỏi Luyện tập 2 trang 62SGK Toán 12 Kết nối tri thức

            Tìm tọa độ của điểm N trong Hình 2.39.

            Giải mục 2 trang 61, 62, 63 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức 1 1

            Phương pháp giải:

            Sử dụng kiến thức về tọa độ của điểm trong không gian để xác định tọa độ điểm N: Trong không gian Oxyz, cho một điểm M tùy ý. Bộ ba số (x; y; z) duy nhất sao cho \(\overrightarrow {OM} = x\overrightarrow i + y\overrightarrow j + z\overrightarrow k \) được gọi là tọa độ của điểm M đối với hệ tọa độ Oxyz. Khi đó, ta viết \(M = \left( {x;y;z} \right)\) hoặc \(M\left( {x;y;z} \right)\), trong đó x là hoành độ, y là tung độ, z là cao độ của M.

            Lời giải chi tiết:

            Ta có: \(\overrightarrow {ON} = 2\overrightarrow i + 5\overrightarrow j + 4\overrightarrow k \). Do đó, N(2; 5; 4).

            LT5

              Trả lời câu hỏi Luyện tập 5 trang 64SGK Toán 12 Kết nối tri thức

              Trong Ví dụ 5, xác định tọa độ của các điểm D và D’ sao cho ABCD.A’B’C’D’ là hình hộp.

              Phương pháp giải:

              Sử dụng kiến thức về thiết lập tọa độ của vectơ theo tọa độ hai đầu mút để tìm tọa độ: Trong không gian Oxyz, cho hai điểm \(M\left( {{x_M},{y_M},{z_M}} \right)\) và \(N\left( {{x_N};{y_N};{z_N}} \right)\).

              Khi đó, \(\overrightarrow {MN} = \left( {{x_N} - {x_M};{y_N} - {y_M};{z_N} - {z_M}} \right)\).

              Lời giải chi tiết:

              Giải mục 2 trang 61, 62, 63 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức 7 1

              Gọi tọa độ của điểm D là (x; y; z), tọa độ của D’ là \(\left( {x';y';z'} \right)\), khi đó \(\overrightarrow {AD} \left( {x - 1;y;z - 2} \right)\) và \(\overrightarrow {A'D'} \left( {x - 5;y;z - 1} \right)\).

              Để ABCD.A’B’C’D’ là hình hộp thì ABCD là hình bình hành.

              Do đó, \(\overrightarrow {AD} = \overrightarrow {BC} \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}x - 1 = 4\\y = - 5\\z - 2 = 4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 5\\y = - 5\\z = 6\end{array} \right.\). Suy ra \(D\left( {5; - 5;6} \right)\)

              Để ABCD.A’B’C’D’ là hình hộp thì A’B’C’D’ là hình bình hành.

              Do đó, \(\overrightarrow {A'D'} = \overrightarrow {B'C'} \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}x - 5 = 4\\y = - 5\\z - 1 = 4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 9\\y = - 5\\z = 5\end{array} \right.\). Suy ra \(D'\left( {9; - 5;5} \right)\)

              HĐ3

                Trả lời câu hỏi Hoạt động 3 trang 62SGK Toán 12 Kết nối tri thức

                Trong không gian Oxyz, cho vectơ \(\overrightarrow a \) tùy ý (H.2.41). Lấy điểm M sao cho \(\overrightarrow {OM} = \overrightarrow a \) và giải thích vì sao có bộ ba số (x; y; z) sao cho \(\overrightarrow a = x\overrightarrow i + y\overrightarrow j + z\overrightarrow k \).

                Giải mục 2 trang 61, 62, 63 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức 4 1

                Phương pháp giải:

                Sử dụng kiến thức về tọa độ của điểm trong không gian để giải thích: Trong không gian Oxyz, cho một điểm M tùy ý. Bộ ba số (x; y; z) duy nhất sao cho \(\overrightarrow {OM} = x\overrightarrow i + y\overrightarrow j + z\overrightarrow k \) được gọi là tọa độ của điểm M đối với hệ tọa độ Oxyz. Khi đó, ta viết \(M = \left( {x;y;z} \right)\) hoặc \(M\left( {x;y;z} \right)\), trong đó x là hoành độ, y là tung độ, z là cao độ của M.

                Lời giải chi tiết:

                Theo khái niệm tọa độ trong không gian ta có: \(\overrightarrow {OM} = x\overrightarrow i + y\overrightarrow j + z\overrightarrow k \). Mà \(\overrightarrow {OM} = \overrightarrow a \) nên \(\overrightarrow a = x\overrightarrow i + y\overrightarrow j + z\overrightarrow k \). Do đó, có bộ ba số (x; y; z) sao cho \(\overrightarrow a = x\overrightarrow i + y\overrightarrow j + z\overrightarrow k \).

                VD2

                  Trả lời câu hỏi Vận dụng 2 trang 64SGK Toán 12 Kết nối tri thức

                  Để theo dõi hành trình của một chiếc máy bay, ta có thể lập hệ tọa độ Oxyz có gốc O trùng với vị trí của trung tâm kiểm soát không lưu, mặt phẳng (Oxy) trùng với mặt đất (được coi là mặt phẳng) với trục Ox hướng về phía tây, trục Oy hướng về phía nam và trục Oz hướng lên trên trời (H.2.43). Sau khi cất cánh và đạt độ cao nhất định, chiếc máy bay duy trì hướng bay về phía nam với tốc độ không đổi là 890km/h trong nửa giờ. Xác định tọa độ của vectơ biểu diễn độ dịch chuyển của chiếc máy bay trong nửa giờ đó với hệ tọa độ đã chọn, biết rằng đơn vị đo trong không gian Oxyz được lấy theo kilômét.

                  Giải mục 2 trang 61, 62, 63 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức 8 1

                  Phương pháp giải:

                  Sử dụng kiến thức về tọa độ của vectơ trong không gian để tìm tọa độ: Trong không gian Oxyz, cho vectơ \(\overrightarrow a \) tùy ý. Bộ ba số (x; y; z) duy nhất sao cho \(\overrightarrow a = x\overrightarrow i + y\overrightarrow j + z\overrightarrow k \) được gọi là tọa độ của vectơ \(\overrightarrow a \) đối với hệ tọa độ Oxyz. Khi đó, ta viết \(\overrightarrow a = \left( {x;y;z} \right)\) hoặc \(\overrightarrow a \left( {x;y;z} \right)\).

                  Lời giải chi tiết:

                  Quãng đường máy bay bay được với vận tốc 890km/h trong nửa giờ là:

                  \(890.\frac{1}{2} = 445\left( {km} \right)\)

                  Vì máy bay duy trì hướng bay về phía nam nên tọa độ của vectơ biểu diễn độ dịch chuyển của chiếc máy bay trong nửa giờ đó với hệ tọa độ đã chọn là (0; 445; 0).

                  VD1

                    Trả lời câu hỏi Vận dụng 1 trang 62SGK Toán 12 Kết nối tri thức

                    Trong tính huống mở đầu, hãy chọn một hệ tọa độ phù hợp và xác định tọa độ của chiếc bóng đèn với hệ tọa độ đó.

                    Trong Hình 2.34, một chiếc bóng đèn cách sàn nhà là 2m, cách hai bức tường lần lượt là 1m và 1,5m.

                    Giải mục 2 trang 61, 62, 63 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức 3 1

                    Phương pháp giải:

                    Sử dụng kiến thức về tọa độ của điểm trong không gian để xác định tọa độ bóng đèn: Trong không gian Oxyz, cho một điểm M tùy ý. Bộ ba số (x; y; z) duy nhất sao cho \(\overrightarrow {OM} = x\overrightarrow i + y\overrightarrow j + z\overrightarrow k \) được gọi là tọa độ của điểm M đối với hệ tọa độ Oxyz. Khi đó, ta viết \(M = \left( {x;y;z} \right)\) hoặc \(M\left( {x;y;z} \right)\), trong đó x là hoành độ, y là tung độ, z là cao độ của M.

                    Lời giải chi tiết:

                    Giải mục 2 trang 61, 62, 63 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức 3 2

                    Mô tả: Hệ tọa độ Oxyz có:

                    + Mặt phẳng (Oxy) là sàn nhà, hai mặt phẳng (Oyz), (Ozx) hai bức tường. Khi đó, ba mặt phẳng đôi một vuông góc với nhau.

                    + Gốc tọa độ O (trùng với một góc phòng) là giao điểm của ba trục Ox, Oy, Oz.

                     Khi đó, bóng đèn có tọa độ (1,5; 1; 2).

                    Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
                    • HĐ2
                    • LT2
                    • LT3
                    • VD1
                    • HĐ3
                    • LT4
                    • HĐ4
                    • LT5
                    • VD2

                    Trả lời câu hỏi Hoạt động 2 trang 61 SGK Toán 12 Kết nối tri thức

                    Trong không gian Oxyz, cho một điểm M không thuộc các mặt phẳng tọa độ. Vẽ hình hộp chữ nhật OADB.CFME có ba đỉnh A, B, C lần lượt thuộc các tia Ox, Oy, Oz (H.2.37).

                    Giải mục 2 trang 61, 62, 63 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức 1

                    a) Hai vectơ \(\overrightarrow {OM} \) và \(\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OC} \) có bằng nhau hay không?

                    b) Giải thích vì sao có thể viết \(\overrightarrow {OM} = x\overrightarrow i + y\overrightarrow j + z\overrightarrow k \) với x, y, z là các số thực.

                    Phương pháp giải:

                    a) Sử dụng kiến thức về quy tắc hình hộp để giải thích: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Khi đó, ta có: \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AD} + \overrightarrow {AA'} = \overrightarrow {AC'} \)

                    b) Sử dụng kiến thức về hệ tọa độ trong không gian để giải thích: Trong không gian, ba trục Ox, Oy, Oz đôi một vuông góc với nhau tại gốc O của mỗi trục. Gọi \(\overrightarrow i ,\overrightarrow j ,\overrightarrow k \) lần lượt là các vectơ đơn vị trên các trục Ox, Oy, Oz. Hệ ba trục tọa độ như vậy được gọi là hệ trục tọa độ Descartes vuông góc Oxyz (hay đơn giản là hệ tọa độ Oxyz). Điểm O được gọi là gốc tọa độ, các mặt phẳng (Oxy), (Oyz), (Ozx) đôi một vuông góc với nhau và được gọi là các mặt phẳng tọa độ. Không gian với hệ tọa độ Oxyz còn được gọi là không gian Oxyz.

                    Lời giải chi tiết:

                    a) Vì OADB.CFME là hình hộp chữ nhật nên theo quy tắc hình hộp ta có: \(\overrightarrow {OM} = \overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OC} \)

                    b) Vì \(\overrightarrow i \) là vectơ đơn vị trên trục Ox nên \(\overrightarrow {OA} = x\overrightarrow i \) với x là số thực.

                    Vì \(\overrightarrow j \) là vectơ đơn vị trên trục Oy nên \(\overrightarrow {OB} = y\overrightarrow j \) với y là số thực.

                    Vì \(\overrightarrow k \) là vectơ đơn vị trên trục Oz nên \(\overrightarrow {OC} = z\overrightarrow k \) với z là số thực.

                    Do đó, \(\overrightarrow {OM} = \overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OC} = x\overrightarrow i + y\overrightarrow j + z\overrightarrow k \) với x, y, z là các số thực.

                    Trả lời câu hỏi Luyện tập 2 trang 62SGK Toán 12 Kết nối tri thức

                    Tìm tọa độ của điểm N trong Hình 2.39.

                    Giải mục 2 trang 61, 62, 63 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức 2

                    Phương pháp giải:

                    Sử dụng kiến thức về tọa độ của điểm trong không gian để xác định tọa độ điểm N: Trong không gian Oxyz, cho một điểm M tùy ý. Bộ ba số (x; y; z) duy nhất sao cho \(\overrightarrow {OM} = x\overrightarrow i + y\overrightarrow j + z\overrightarrow k \) được gọi là tọa độ của điểm M đối với hệ tọa độ Oxyz. Khi đó, ta viết \(M = \left( {x;y;z} \right)\) hoặc \(M\left( {x;y;z} \right)\), trong đó x là hoành độ, y là tung độ, z là cao độ của M.

                    Lời giải chi tiết:

                    Ta có: \(\overrightarrow {ON} = 2\overrightarrow i + 5\overrightarrow j + 4\overrightarrow k \). Do đó, N(2; 5; 4).

                    Trả lời câu hỏi Luyện tập 3 trang 62SGK Toán 12 Kết nối tri thức

                    Trong Ví dụ 3, hãy xác định tọa độ của các điểm B, D và C’.

                    Phương pháp giải:

                    Sử dụng kiến thức về tọa độ của điểm trong không gian để xác định tọa độ các điểm: Trong không gian Oxyz, cho một điểm M tùy ý. Bộ ba số (x; y; z) duy nhất sao cho

                    Lời giải chi tiết:

                    Giải mục 2 trang 61, 62, 63 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức 3

                    Theo Ví dụ 3 ta có: \(m = 2,n = 3,p = 5\).

                    Vì ABB’O là hình bình hành nên \(\overrightarrow {OB} = \overrightarrow {OB'} + \overrightarrow {OA} = n\overrightarrow j + p\overrightarrow k = 3\overrightarrow j + 5\overrightarrow k \). Do đó, B(0; 3; 5)

                    Vì OB’C’D’ là hình bình hành nên \(\overrightarrow {OC'} = \overrightarrow {OD'} + \overrightarrow {OB'} = m\overrightarrow i + n\overrightarrow j = 2\overrightarrow i + 3\overrightarrow j \). Do đó, C’(2; 3; 0)

                    Vì ADD’A’ là hình bình hành nên \(\overrightarrow {OD} = \overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OD'} = m\overrightarrow i + p\overrightarrow k = 2\overrightarrow i + 5\overrightarrow k \). Do đó, D(2; 0; 5)

                    Trả lời câu hỏi Vận dụng 1 trang 62SGK Toán 12 Kết nối tri thức

                    Trong tính huống mở đầu, hãy chọn một hệ tọa độ phù hợp và xác định tọa độ của chiếc bóng đèn với hệ tọa độ đó.

                    Trong Hình 2.34, một chiếc bóng đèn cách sàn nhà là 2m, cách hai bức tường lần lượt là 1m và 1,5m.

                    Giải mục 2 trang 61, 62, 63 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức 4

                    Phương pháp giải:

                    Sử dụng kiến thức về tọa độ của điểm trong không gian để xác định tọa độ bóng đèn: Trong không gian Oxyz, cho một điểm M tùy ý. Bộ ba số (x; y; z) duy nhất sao cho \(\overrightarrow {OM} = x\overrightarrow i + y\overrightarrow j + z\overrightarrow k \) được gọi là tọa độ của điểm M đối với hệ tọa độ Oxyz. Khi đó, ta viết \(M = \left( {x;y;z} \right)\) hoặc \(M\left( {x;y;z} \right)\), trong đó x là hoành độ, y là tung độ, z là cao độ của M.

                    Lời giải chi tiết:

                    Giải mục 2 trang 61, 62, 63 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức 5

                    Mô tả: Hệ tọa độ Oxyz có:

                    + Mặt phẳng (Oxy) là sàn nhà, hai mặt phẳng (Oyz), (Ozx) hai bức tường. Khi đó, ba mặt phẳng đôi một vuông góc với nhau.

                    + Gốc tọa độ O (trùng với một góc phòng) là giao điểm của ba trục Ox, Oy, Oz.

                     Khi đó, bóng đèn có tọa độ (1,5; 1; 2).

                    Trả lời câu hỏi Hoạt động 3 trang 62SGK Toán 12 Kết nối tri thức

                    Trong không gian Oxyz, cho vectơ \(\overrightarrow a \) tùy ý (H.2.41). Lấy điểm M sao cho \(\overrightarrow {OM} = \overrightarrow a \) và giải thích vì sao có bộ ba số (x; y; z) sao cho \(\overrightarrow a = x\overrightarrow i + y\overrightarrow j + z\overrightarrow k \).

                    Giải mục 2 trang 61, 62, 63 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức 6

                    Phương pháp giải:

                    Sử dụng kiến thức về tọa độ của điểm trong không gian để giải thích: Trong không gian Oxyz, cho một điểm M tùy ý. Bộ ba số (x; y; z) duy nhất sao cho \(\overrightarrow {OM} = x\overrightarrow i + y\overrightarrow j + z\overrightarrow k \) được gọi là tọa độ của điểm M đối với hệ tọa độ Oxyz. Khi đó, ta viết \(M = \left( {x;y;z} \right)\) hoặc \(M\left( {x;y;z} \right)\), trong đó x là hoành độ, y là tung độ, z là cao độ của M.

                    Lời giải chi tiết:

                    Theo khái niệm tọa độ trong không gian ta có: \(\overrightarrow {OM} = x\overrightarrow i + y\overrightarrow j + z\overrightarrow k \). Mà \(\overrightarrow {OM} = \overrightarrow a \) nên \(\overrightarrow a = x\overrightarrow i + y\overrightarrow j + z\overrightarrow k \). Do đó, có bộ ba số (x; y; z) sao cho \(\overrightarrow a = x\overrightarrow i + y\overrightarrow j + z\overrightarrow k \).

                    Trả lời câu hỏi Luyện tập 4 trang 63SGK Toán 12 Kết nối tri thức

                    Trong không gian Oxyz, hãy xác định tọa độ của vectơ \(\overrightarrow i + 2\overrightarrow j + 5\overrightarrow k \).

                    Phương pháp giải:

                    Sử dụng kiến thức về tọa độ của vectơ trong không gian để tìm tọa độ: Trong không gian Oxyz, cho vectơ \(\overrightarrow a \) tùy ý. Bộ ba số (x; y; z) duy nhất sao cho \(\overrightarrow a = x\overrightarrow i + y\overrightarrow j + z\overrightarrow k \) được gọi là tọa độ của vectơ \(\overrightarrow a \) đối với hệ tọa độ Oxyz. Khi đó, ta viết \(\overrightarrow a = \left( {x;y;z} \right)\) hoặc \(\overrightarrow a \left( {x;y;z} \right)\).

                    Lời giải chi tiết:

                    Tọa độ của vectơ \(\overrightarrow i + 2\overrightarrow j + 5\overrightarrow k \) là \(\left( {1;2;5} \right)\).

                    Trả lời câu hỏi Hoạt động 4 trang 63SGK Toán 12 Kết nối tri thức

                    Trong không gian Oxyz, cho hai điểm \(M\left( {x;{\rm{ }}y;{\rm{ }}z} \right)\) và \(N\left( {x';y';z'} \right)\).

                    a) Hãy biểu diễn hai vectơ \(\overrightarrow {OM} \) và \(\overrightarrow {ON} \) qua các vectơ \(\overrightarrow i ,\overrightarrow j \) và \(\overrightarrow k \).

                    b) Xác định tọa độ của vectơ \(\overrightarrow {MN} \).

                    Phương pháp giải:

                    Sử dụng kiến thức về tọa độ của vectơ trong không gian: Trong không gian Oxyz, cho vectơ \(\overrightarrow a \) tùy ý. Bộ ba số (x; y; z) duy nhất sao cho \(\overrightarrow a = x\overrightarrow i + y\overrightarrow j + z\overrightarrow k \) được gọi là tọa độ của vectơ \(\overrightarrow a \) đối với hệ tọa độ Oxyz. Khi đó, ta viết \(\overrightarrow a = \left( {x;y;z} \right)\) hoặc \(\overrightarrow a \left( {x;y;z} \right)\).

                    Lời giải chi tiết:

                    a) Ta có: \(\overrightarrow {OM} = x.\overrightarrow i + y.\overrightarrow j + z.\overrightarrow k \), \(\overrightarrow {ON} = x'.\overrightarrow i + y'.\overrightarrow j + z'.\overrightarrow k \)

                    b) Ta có: \(\overrightarrow {MN} = \overrightarrow {ON} - \overrightarrow {OM} = \left( {x'.\overrightarrow i + y'.\overrightarrow j + z'.\overrightarrow k } \right) - \left( {x.\overrightarrow i + y.\overrightarrow j + z.\overrightarrow k } \right)\)

                    \( = \left( {x' - x} \right).\overrightarrow i + \left( {y' - y} \right).\overrightarrow j + \left( {z' - z} \right).\overrightarrow k \)

                    Do đó, \(\overrightarrow {MN} = \left( {x' - x;y' - y;z' - z} \right)\).

                    Trả lời câu hỏi Luyện tập 5 trang 64SGK Toán 12 Kết nối tri thức

                    Trong Ví dụ 5, xác định tọa độ của các điểm D và D’ sao cho ABCD.A’B’C’D’ là hình hộp.

                    Phương pháp giải:

                    Sử dụng kiến thức về thiết lập tọa độ của vectơ theo tọa độ hai đầu mút để tìm tọa độ: Trong không gian Oxyz, cho hai điểm \(M\left( {{x_M},{y_M},{z_M}} \right)\) và \(N\left( {{x_N};{y_N};{z_N}} \right)\).

                    Khi đó, \(\overrightarrow {MN} = \left( {{x_N} - {x_M};{y_N} - {y_M};{z_N} - {z_M}} \right)\).

                    Lời giải chi tiết:

                    Giải mục 2 trang 61, 62, 63 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức 7

                    Gọi tọa độ của điểm D là (x; y; z), tọa độ của D’ là \(\left( {x';y';z'} \right)\), khi đó \(\overrightarrow {AD} \left( {x - 1;y;z - 2} \right)\) và \(\overrightarrow {A'D'} \left( {x - 5;y;z - 1} \right)\).

                    Để ABCD.A’B’C’D’ là hình hộp thì ABCD là hình bình hành.

                    Do đó, \(\overrightarrow {AD} = \overrightarrow {BC} \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}x - 1 = 4\\y = - 5\\z - 2 = 4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 5\\y = - 5\\z = 6\end{array} \right.\). Suy ra \(D\left( {5; - 5;6} \right)\)

                    Để ABCD.A’B’C’D’ là hình hộp thì A’B’C’D’ là hình bình hành.

                    Do đó, \(\overrightarrow {A'D'} = \overrightarrow {B'C'} \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}x - 5 = 4\\y = - 5\\z - 1 = 4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 9\\y = - 5\\z = 5\end{array} \right.\). Suy ra \(D'\left( {9; - 5;5} \right)\)

                    Trả lời câu hỏi Vận dụng 2 trang 64SGK Toán 12 Kết nối tri thức

                    Để theo dõi hành trình của một chiếc máy bay, ta có thể lập hệ tọa độ Oxyz có gốc O trùng với vị trí của trung tâm kiểm soát không lưu, mặt phẳng (Oxy) trùng với mặt đất (được coi là mặt phẳng) với trục Ox hướng về phía tây, trục Oy hướng về phía nam và trục Oz hướng lên trên trời (H.2.43). Sau khi cất cánh và đạt độ cao nhất định, chiếc máy bay duy trì hướng bay về phía nam với tốc độ không đổi là 890km/h trong nửa giờ. Xác định tọa độ của vectơ biểu diễn độ dịch chuyển của chiếc máy bay trong nửa giờ đó với hệ tọa độ đã chọn, biết rằng đơn vị đo trong không gian Oxyz được lấy theo kilômét.

                    Giải mục 2 trang 61, 62, 63 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức 8

                    Phương pháp giải:

                    Sử dụng kiến thức về tọa độ của vectơ trong không gian để tìm tọa độ: Trong không gian Oxyz, cho vectơ \(\overrightarrow a \) tùy ý. Bộ ba số (x; y; z) duy nhất sao cho \(\overrightarrow a = x\overrightarrow i + y\overrightarrow j + z\overrightarrow k \) được gọi là tọa độ của vectơ \(\overrightarrow a \) đối với hệ tọa độ Oxyz. Khi đó, ta viết \(\overrightarrow a = \left( {x;y;z} \right)\) hoặc \(\overrightarrow a \left( {x;y;z} \right)\).

                    Lời giải chi tiết:

                    Quãng đường máy bay bay được với vận tốc 890km/h trong nửa giờ là:

                    \(890.\frac{1}{2} = 445\left( {km} \right)\)

                    Vì máy bay duy trì hướng bay về phía nam nên tọa độ của vectơ biểu diễn độ dịch chuyển của chiếc máy bay trong nửa giờ đó với hệ tọa độ đã chọn là (0; 445; 0).

                    Bạn đang khám phá nội dung Giải mục 2 trang 61, 62, 63 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức trong chuyên mục bài tập toán 12 trên nền tảng soạn toán. Được biên soạn chuyên sâu và bám sát chặt chẽ chương trình sách giáo khoa hiện hành, bộ bài tập lý thuyết toán thpt này cam kết tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 12 cho học sinh THPT, thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả học tập vượt trội, tạo nền tảng vững chắc cho Kỳ thi Tốt nghiệp THPT Quốc gia và hành trang vào đại học.
                    Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
                    Facebook: MÔN TOÁN
                    Email: montoanmath@gmail.com

                    Giải mục 2 trang 61, 62, 63 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức: Tổng quan và Phương pháp giải

                    Mục 2 của SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức tập trung vào các kiến thức về giới hạn của hàm số. Đây là một trong những chủ đề quan trọng, nền tảng cho việc học tập các kiến thức nâng cao hơn trong chương trình Toán 12. Việc nắm vững các khái niệm, định lý và kỹ năng giải bài tập liên quan đến giới hạn là vô cùng cần thiết.

                    1. Khái niệm giới hạn của hàm số

                    Giới hạn của hàm số tại một điểm là giá trị mà hàm số tiến tới khi biến số x tiến tới điểm đó. Để hiểu rõ hơn về khái niệm này, chúng ta cần phân biệt giữa giới hạn một bên (giới hạn trái và giới hạn phải) và giới hạn hai bên. Giới hạn của hàm số chỉ tồn tại khi giới hạn trái và giới hạn phải cùng tồn tại và bằng nhau.

                    2. Các định lý về giới hạn

                    Có một số định lý quan trọng về giới hạn mà học sinh cần nắm vững, bao gồm:

                    • Định lý về giới hạn của tổng, hiệu, tích, thương của hai hàm số.
                    • Định lý về giới hạn của hàm hợp.
                    • Định lý về giới hạn của hàm lượng giác.

                    Việc áp dụng các định lý này một cách linh hoạt sẽ giúp chúng ta giải quyết nhiều bài tập về giới hạn một cách hiệu quả.

                    3. Bài tập minh họa và hướng dẫn giải chi tiết

                    Bài 1: Tính giới hạn lim (x->2) (x^2 - 4) / (x - 2)

                    Hướng dẫn: Ta có thể phân tích tử thức thành nhân tử:

                    (x^2 - 4) = (x - 2)(x + 2)

                    Do đó:

                    lim (x->2) (x^2 - 4) / (x - 2) = lim (x->2) (x + 2) = 4

                    Bài 2: Tính giới hạn lim (x->0) sin(x) / x

                    Hướng dẫn: Đây là một giới hạn quen thuộc trong toán học. Ta có thể sử dụng định lý giới hạn đặc biệt:

                    lim (x->0) sin(x) / x = 1

                    Bài 3: Tính giới hạn lim (x->∞) (2x + 1) / (x - 3)

                    Hướng dẫn: Chia cả tử và mẫu cho x:

                    lim (x->∞) (2x + 1) / (x - 3) = lim (x->∞) (2 + 1/x) / (1 - 3/x) = 2/1 = 2

                    4. Các dạng bài tập thường gặp và phương pháp giải

                    Các bài tập về giới hạn thường gặp các dạng sau:

                    • Tính giới hạn của hàm số đa thức.
                    • Tính giới hạn của hàm số hữu tỉ.
                    • Tính giới hạn của hàm số lượng giác.
                    • Tính giới hạn của hàm số chứa căn thức.

                    Để giải các bài tập này, chúng ta cần nắm vững các khái niệm, định lý về giới hạn và áp dụng các kỹ năng biến đổi đại số một cách linh hoạt.

                    5. Luyện tập và củng cố kiến thức

                    Để củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bài tập về giới hạn, các em học sinh nên tự giải thêm nhiều bài tập khác nhau. Có thể tham khảo các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập hoặc các trang web học toán online uy tín như Montoan.com.vn.

                    6. Kết luận

                    Việc hiểu rõ và nắm vững kiến thức về giới hạn của hàm số là vô cùng quan trọng đối với việc học tập môn Toán 12. Hy vọng rằng bài viết này đã cung cấp cho các em học sinh những kiến thức hữu ích và phương pháp giải bài tập hiệu quả. Chúc các em học tập tốt!

                    Khái niệmĐịnh nghĩa
                    Giới hạn của hàm sốGiá trị mà hàm số tiến tới khi biến số x tiến tới một điểm.
                    Giới hạn một bênGiới hạn trái và giới hạn phải của hàm số.

                    Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 12

                    Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 12