Montoan.com.vn xin giới thiệu lời giải chi tiết và dễ hiểu cho mục 3 trang 10, 11 sách giáo khoa Toán 12 tập 2 chương trình Chân trời sáng tạo. Bài viết này sẽ giúp các em học sinh nắm vững kiến thức, hiểu rõ phương pháp giải và tự tin làm bài tập.
Chúng tôi luôn cố gắng cung cấp nội dung chính xác, đầy đủ và trình bày một cách rõ ràng nhất để hỗ trợ tối đa cho quá trình học tập của các em.
Tính chất cơ bản của nguyên hàm
Trả lời câu hỏi Khám phá 7 trang 10 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo
Ta có \(\left( {\frac{{{x^3}}}{3}} \right)' = {x^2}\) và \(\left( {{x^3}} \right)' = 3{x^2}\).
a) Tìm \(\int {{x^2}dx} \) và \(3\int {{x^2}dx} \).
b) Tìm \(\int {3{x^2}dx} \).
c) Từ các kết quả trên, giải thích tại sao \(\int {3{x^2}dx} = 3\int {{x^2}dx} \).
Phương pháp giải:
a, b) Sử dụng kiến thức nếu \(F'\left( x \right) = f\left( x \right)\) thì \(\int {f\left( x \right)dx} = F\left( x \right) + C\)
c) So sánh \(\int {3{x^2}dx} \) và \(3\int {{x^2}dx} \) và rút ra kết luận.
Lời giải chi tiết:
a) Do \(\left( {\frac{{{x^3}}}{3}} \right)' = {x^2}\) nên \(\int {{x^2}dx = \frac{{{x^3}}}{3} + C} \).
Suy ra \(3\int {{x^2}dx = 3\left( {\frac{{{x^3}}}{3} + C} \right) = {x^3}} + 3C\)
b) Do \(\left( {{x^3}} \right)' = 3{x^2}\) nên \(\int {3{x^2}dx} = {x^3} + C\).
c) Ta thấy rằng \(\int {3{x^2}dx} \) và \(3\int {{x^2}dx} \) đều cùng có dạng \({x^3} + C\), với \(C\) là một hằng số. Do đó \(\int {3{x^2}dx} = 3\int {{x^2}dx} \).
Trả lời câu hỏi Thực hành 5 trang 10 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo
Tìm:
a) \(\int {\left( { - \frac{{\cos x}}{4}} \right)dx} \)
b) \(\int {{2^{2x + 1}}dx} \)
Phương pháp giải:
a) Sử dụng các công thức \(\int {kf\left( x \right)dx} = k\int {f\left( x \right)dx} \) và \(\int {\cos xdx} = \sin x + C\)
b) Sử dụng các công thức \(\int {kf\left( x \right)dx} = k\int {f\left( x \right)dx} \) và \(\int {{a^x}dx} = \frac{{{a^x}}}{{\ln a}} + C\)
Lời giải chi tiết:
a) \(\int {\left( { - \frac{{\cos x}}{4}} \right)dx} = - \frac{1}{4}\int {\cos xdx} = - \frac{1}{4}\sin x + C\)
b) \(\int {{2^{2x + 1}}dx} = 2\int {{{\left( {{2^2}} \right)}^x}dx} = 2\int {{4^x}dx = 2\frac{{{4^x}}}{{\ln 4}} + C = \frac{{{4^x}}}{{\ln 2}} + C} \)
Trả lời câu hỏi Thực hành 6 trang 11 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo
Tìm:
a) \(\int {\left( {3{x^3} + \frac{2}{{\sqrt[5]{{{x^3}}}}}} \right)dx} \) \(\left( {x > 0} \right)\)
b) \(\int {\left( {\frac{3}{{{{\cos }^2}x}} - \frac{1}{{{{\sin }^2}x}}} \right)dx} \)
Phương pháp giải:
Sử dụng tính chất nguyên hàm của tổng, hiệu hai hàm số và nguyên hàm của tích một số với một hàm số để đưa về tính nguyên hàm của một số hàm số sơ cấp.
Lời giải chi tiết:
a) Với \(x > 0\), ta có:
\(\int {\left( {3{x^3} + \frac{2}{{\sqrt[5]{{{x^3}}}}}} \right)dx} = 3\int {{x^3}dx} + 2\int {\frac{1}{{{x^{\frac{3}{5}}}}}dx = 3\int {{x^3}dx} + 2\int {{x^{\frac{{ - 3}}{5}}}} dx = \frac{{3{x^4}}}{4} + \frac{{2{x^{\frac{2}{5}}}}}{{\frac{2}{5}}} + C} \)
\( = \frac{{3{x^4}}}{4} + 5\sqrt[5]{{{x^2}}} + C\)
b) \(\int {\left( {\frac{3}{{{{\cos }^2}x}} - \frac{1}{{{{\sin }^2}x}}} \right)dx} = 3\int {\frac{1}{{{{\cos }^2}x}}dx - \int {\frac{1}{{{{\sin }^2}x}}dx} = 3\tan x - \left( { - \cot x} \right) + C} \)
\( = 3\tan x + \cot x + C\)
Trả lời câu hỏi Khám phá 8 trang 10 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo
Ta có \(\left( {\frac{{{x^3}}}{3}} \right)' = {x^2}\), \(\left( {{x^2}} \right)' = 2x\) và \(\left( {\frac{{{x^3}}}{3} + {x^2}} \right)' = {x^2} + 2x\).
a) Tìm \(\int {{x^2}dx} \), \(\int {2xdx} \) và \(\int {{x^2}dx} + \int {2xdx} \)
b) Tìm \(\int {\left( {{x^2} + 2x} \right)dx} \).
c) Từ các kết quả trên, giải thích tại sao \(\int {\left( {{x^2} + 2x} \right)dx = \int {{x^2}dx} + \int {2xdx} } \).
Phương pháp giải:
a, b) Sử dụng kiến thức nếu \(F'\left( x \right) = f\left( x \right)\) thì \(\int {f\left( x \right)dx} = F\left( x \right) + C\)
c) So sánh \(\int {{x^2}dx} + \int {2xdx} \) và \(\int {\left( {{x^2} + 2x} \right)dx} \) và rút ra kết luận.
Lời giải chi tiết:
a) Do \(\left( {\frac{{{x^3}}}{3}} \right)' = {x^2}\) nên \(\int {{x^2}dx} = \frac{{{x^3}}}{3} + {C_1}\)
Do \(\left( {{x^2}} \right)' = 2x\) nên \(\int {2xdx} = {x^2} + {C_2}\)
Suy ra \(\int {{x^2}dx} + \int {2xdx} = \frac{{{x^3}}}{3} + {x^2} + {C_1} + {C_2}\)
b) Do \(\left( {\frac{{{x^3}}}{3} + {x^2}} \right)' = {x^2} + 2x\) nên \(\int {\left( {{x^2} + 2x} \right)dx} = \frac{{{x^3}}}{3} + {x^2} + C\)
c) Ta thấy rằng \(\int {{x^2}dx} + \int {2xdx} \) và \(\int {\left( {{x^2} + 2x} \right)dx} \) đều cùng có dạng \(\frac{{{x^3}}}{3} + {x^2} + C\), với \(C\) là một hằng số. Do đó \(\int {{x^2}dx} + \int {2xdx} = \int {\left( {{x^2} + 2x} \right)dx} \).
Trả lời câu hỏi Khám phá 7 trang 10 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo
Ta có \(\left( {\frac{{{x^3}}}{3}} \right)' = {x^2}\) và \(\left( {{x^3}} \right)' = 3{x^2}\).
a) Tìm \(\int {{x^2}dx} \) và \(3\int {{x^2}dx} \).
b) Tìm \(\int {3{x^2}dx} \).
c) Từ các kết quả trên, giải thích tại sao \(\int {3{x^2}dx} = 3\int {{x^2}dx} \).
Phương pháp giải:
a, b) Sử dụng kiến thức nếu \(F'\left( x \right) = f\left( x \right)\) thì \(\int {f\left( x \right)dx} = F\left( x \right) + C\)
c) So sánh \(\int {3{x^2}dx} \) và \(3\int {{x^2}dx} \) và rút ra kết luận.
Lời giải chi tiết:
a) Do \(\left( {\frac{{{x^3}}}{3}} \right)' = {x^2}\) nên \(\int {{x^2}dx = \frac{{{x^3}}}{3} + C} \).
Suy ra \(3\int {{x^2}dx = 3\left( {\frac{{{x^3}}}{3} + C} \right) = {x^3}} + 3C\)
b) Do \(\left( {{x^3}} \right)' = 3{x^2}\) nên \(\int {3{x^2}dx} = {x^3} + C\).
c) Ta thấy rằng \(\int {3{x^2}dx} \) và \(3\int {{x^2}dx} \) đều cùng có dạng \({x^3} + C\), với \(C\) là một hằng số. Do đó \(\int {3{x^2}dx} = 3\int {{x^2}dx} \).
Trả lời câu hỏi Thực hành 5 trang 10 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo
Tìm:
a) \(\int {\left( { - \frac{{\cos x}}{4}} \right)dx} \)
b) \(\int {{2^{2x + 1}}dx} \)
Phương pháp giải:
a) Sử dụng các công thức \(\int {kf\left( x \right)dx} = k\int {f\left( x \right)dx} \) và \(\int {\cos xdx} = \sin x + C\)
b) Sử dụng các công thức \(\int {kf\left( x \right)dx} = k\int {f\left( x \right)dx} \) và \(\int {{a^x}dx} = \frac{{{a^x}}}{{\ln a}} + C\)
Lời giải chi tiết:
a) \(\int {\left( { - \frac{{\cos x}}{4}} \right)dx} = - \frac{1}{4}\int {\cos xdx} = - \frac{1}{4}\sin x + C\)
b) \(\int {{2^{2x + 1}}dx} = 2\int {{{\left( {{2^2}} \right)}^x}dx} = 2\int {{4^x}dx = 2\frac{{{4^x}}}{{\ln 4}} + C = \frac{{{4^x}}}{{\ln 2}} + C} \)
Trả lời câu hỏi Khám phá 8 trang 10 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo
Ta có \(\left( {\frac{{{x^3}}}{3}} \right)' = {x^2}\), \(\left( {{x^2}} \right)' = 2x\) và \(\left( {\frac{{{x^3}}}{3} + {x^2}} \right)' = {x^2} + 2x\).
a) Tìm \(\int {{x^2}dx} \), \(\int {2xdx} \) và \(\int {{x^2}dx} + \int {2xdx} \)
b) Tìm \(\int {\left( {{x^2} + 2x} \right)dx} \).
c) Từ các kết quả trên, giải thích tại sao \(\int {\left( {{x^2} + 2x} \right)dx = \int {{x^2}dx} + \int {2xdx} } \).
Phương pháp giải:
a, b) Sử dụng kiến thức nếu \(F'\left( x \right) = f\left( x \right)\) thì \(\int {f\left( x \right)dx} = F\left( x \right) + C\)
c) So sánh \(\int {{x^2}dx} + \int {2xdx} \) và \(\int {\left( {{x^2} + 2x} \right)dx} \) và rút ra kết luận.
Lời giải chi tiết:
a) Do \(\left( {\frac{{{x^3}}}{3}} \right)' = {x^2}\) nên \(\int {{x^2}dx} = \frac{{{x^3}}}{3} + {C_1}\)
Do \(\left( {{x^2}} \right)' = 2x\) nên \(\int {2xdx} = {x^2} + {C_2}\)
Suy ra \(\int {{x^2}dx} + \int {2xdx} = \frac{{{x^3}}}{3} + {x^2} + {C_1} + {C_2}\)
b) Do \(\left( {\frac{{{x^3}}}{3} + {x^2}} \right)' = {x^2} + 2x\) nên \(\int {\left( {{x^2} + 2x} \right)dx} = \frac{{{x^3}}}{3} + {x^2} + C\)
c) Ta thấy rằng \(\int {{x^2}dx} + \int {2xdx} \) và \(\int {\left( {{x^2} + 2x} \right)dx} \) đều cùng có dạng \(\frac{{{x^3}}}{3} + {x^2} + C\), với \(C\) là một hằng số. Do đó \(\int {{x^2}dx} + \int {2xdx} = \int {\left( {{x^2} + 2x} \right)dx} \).
Trả lời câu hỏi Thực hành 6 trang 11 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo
Tìm:
a) \(\int {\left( {3{x^3} + \frac{2}{{\sqrt[5]{{{x^3}}}}}} \right)dx} \) \(\left( {x > 0} \right)\)
b) \(\int {\left( {\frac{3}{{{{\cos }^2}x}} - \frac{1}{{{{\sin }^2}x}}} \right)dx} \)
Phương pháp giải:
Sử dụng tính chất nguyên hàm của tổng, hiệu hai hàm số và nguyên hàm của tích một số với một hàm số để đưa về tính nguyên hàm của một số hàm số sơ cấp.
Lời giải chi tiết:
a) Với \(x > 0\), ta có:
\(\int {\left( {3{x^3} + \frac{2}{{\sqrt[5]{{{x^3}}}}}} \right)dx} = 3\int {{x^3}dx} + 2\int {\frac{1}{{{x^{\frac{3}{5}}}}}dx = 3\int {{x^3}dx} + 2\int {{x^{\frac{{ - 3}}{5}}}} dx = \frac{{3{x^4}}}{4} + \frac{{2{x^{\frac{2}{5}}}}}{{\frac{2}{5}}} + C} \)
\( = \frac{{3{x^4}}}{4} + 5\sqrt[5]{{{x^2}}} + C\)
b) \(\int {\left( {\frac{3}{{{{\cos }^2}x}} - \frac{1}{{{{\sin }^2}x}}} \right)dx} = 3\int {\frac{1}{{{{\cos }^2}x}}dx - \int {\frac{1}{{{{\sin }^2}x}}dx} = 3\tan x - \left( { - \cot x} \right) + C} \)
\( = 3\tan x + \cot x + C\)
Trả lời câu hỏi Thực hành 7 trang 11 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo
Một ô tô đang chạy với tốc độ \(19{\rm{ m/s}}\) thì hãm phanh và chuyển động chậm dần với tốc độ \(v\left( t \right) = 19 - 2t{\rm{ }}\left( {{\rm{m/s}}} \right)\). Kể từ khi hãm phanh, quãng đường ô tô đi được sau 1 giây, 2 giây, 3 giây là bao nhiêu?
Phương pháp giải:
Gọi \(s\left( t \right)\) là quãng đường ô tô đi được kể từ khi hãm phanh cho đến thời điểm \(t\) giây.
Do \(s'\left( t \right) = v\left( t \right)\), nên \(s\left( t \right) = \int {v\left( t \right)dt} \). Do mốc thời gian được tính kể từ khi hãm phanh, nên \(s\left( 0 \right) = 0\). Từ đó ta tìm được hàm \(s\left( t \right)\). Quãng đường ô tô đi được sau 1 giây, 2 giây, 3 giây lần lượt là \(s\left( 1 \right)\), \(s\left( 2 \right)\), \(s\left( 3 \right)\).
Lời giải chi tiết:
Gọi \(s\left( t \right)\) là quãng đường ô tô đi được kể từ khi hãm phanh cho đến thời điểm \(t\) giây.
Do \(s'\left( t \right) = v\left( t \right)\), nên
\(s\left( t \right) = \int {v\left( t \right)dt} = \int {\left( {19 - 2t} \right)dt} = 19\int {dt} - \int {2tdt} = 19t - {t^2} + C\).
Mặt khác, do mốc thời gian được tính kể từ khi hãm phanh, nên \(s\left( 0 \right) = 0\).
Suy ra \(19.0 - {0^2} + C = 0 \Rightarrow C = 0\).
Vậy quãng đường ô tô đi được kể từ khi hãm phanh cho đến thời điểm \(t\) giây là \(s\left( t \right) = 19t - {t^2}\).
Quãng đường ô tô đi được sau 1 giây hãm phanh là \(s\left( 1 \right) = 19.1 - {1^2} = 18{\rm{ }}\left( {\rm{m}} \right)\).
Quãng đường ô tô đi được sau 2 giây hãm phanh là \(s\left( 2 \right) = 19.2 - {2^2} = 34{\rm{ }}\left( {\rm{m}} \right)\).
Quãng đường ô tô đi được sau 3 giây hãm phanh là \(s\left( 1 \right) = 19.3 - {3^2} = 48{\rm{ }}\left( {\rm{m}} \right)\).
Trả lời câu hỏi Thực hành 7 trang 11 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo
Một ô tô đang chạy với tốc độ \(19{\rm{ m/s}}\) thì hãm phanh và chuyển động chậm dần với tốc độ \(v\left( t \right) = 19 - 2t{\rm{ }}\left( {{\rm{m/s}}} \right)\). Kể từ khi hãm phanh, quãng đường ô tô đi được sau 1 giây, 2 giây, 3 giây là bao nhiêu?
Phương pháp giải:
Gọi \(s\left( t \right)\) là quãng đường ô tô đi được kể từ khi hãm phanh cho đến thời điểm \(t\) giây.
Do \(s'\left( t \right) = v\left( t \right)\), nên \(s\left( t \right) = \int {v\left( t \right)dt} \). Do mốc thời gian được tính kể từ khi hãm phanh, nên \(s\left( 0 \right) = 0\). Từ đó ta tìm được hàm \(s\left( t \right)\). Quãng đường ô tô đi được sau 1 giây, 2 giây, 3 giây lần lượt là \(s\left( 1 \right)\), \(s\left( 2 \right)\), \(s\left( 3 \right)\).
Lời giải chi tiết:
Gọi \(s\left( t \right)\) là quãng đường ô tô đi được kể từ khi hãm phanh cho đến thời điểm \(t\) giây.
Do \(s'\left( t \right) = v\left( t \right)\), nên
\(s\left( t \right) = \int {v\left( t \right)dt} = \int {\left( {19 - 2t} \right)dt} = 19\int {dt} - \int {2tdt} = 19t - {t^2} + C\).
Mặt khác, do mốc thời gian được tính kể từ khi hãm phanh, nên \(s\left( 0 \right) = 0\).
Suy ra \(19.0 - {0^2} + C = 0 \Rightarrow C = 0\).
Vậy quãng đường ô tô đi được kể từ khi hãm phanh cho đến thời điểm \(t\) giây là \(s\left( t \right) = 19t - {t^2}\).
Quãng đường ô tô đi được sau 1 giây hãm phanh là \(s\left( 1 \right) = 19.1 - {1^2} = 18{\rm{ }}\left( {\rm{m}} \right)\).
Quãng đường ô tô đi được sau 2 giây hãm phanh là \(s\left( 2 \right) = 19.2 - {2^2} = 34{\rm{ }}\left( {\rm{m}} \right)\).
Quãng đường ô tô đi được sau 3 giây hãm phanh là \(s\left( 1 \right) = 19.3 - {3^2} = 48{\rm{ }}\left( {\rm{m}} \right)\).
Mục 3 trong SGK Toán 12 tập 2 chương trình Chân trời sáng tạo tập trung vào việc nghiên cứu về đạo hàm của hàm số hợp và đạo hàm của hàm số lượng giác. Đây là một phần kiến thức quan trọng, nền tảng cho việc giải quyết các bài toán liên quan đến tối ưu hóa, khảo sát hàm số và ứng dụng của đạo hàm trong thực tế.
Bài tập này yêu cầu học sinh vận dụng quy tắc tính đạo hàm của hàm hợp và đạo hàm của hàm số lượng giác để tính đạo hàm của các hàm số phức tạp. Ví dụ:
y = sin(2x + 1)
Giải: y' = cos(2x + 1) * 2 = 2cos(2x + 1)
Bài tập này thường yêu cầu học sinh kết hợp nhiều quy tắc đạo hàm khác nhau để tìm đạo hàm của hàm số. Ví dụ:
y = x2 * cos(x)
Giải: y' = 2x * cos(x) + x2 * (-sin(x)) = 2xcos(x) - x2sin(x)
Bài tập này yêu cầu học sinh sử dụng đạo hàm để khảo sát hàm số, bao gồm tìm khoảng đồng biến, nghịch biến, cực trị và vẽ đồ thị hàm số. Việc tìm đạo hàm bậc nhất và đạo hàm bậc hai là bước quan trọng trong quá trình khảo sát hàm số.
Đạo hàm là một khái niệm trừu tượng, do đó, cần phải hiểu rõ bản chất của đạo hàm và các quy tắc đạo hàm. Thực hành giải nhiều bài tập khác nhau để nắm vững kiến thức và kỹ năng. Sử dụng các công cụ hỗ trợ như máy tính bỏ túi hoặc phần mềm toán học để kiểm tra kết quả và vẽ đồ thị hàm số.
Ngoài SGK Toán 12 tập 2 chương trình Chân trời sáng tạo, các em có thể tham khảo thêm các tài liệu sau:
Hy vọng rằng bài viết này đã cung cấp cho các em những kiến thức và kỹ năng cần thiết để giải quyết các bài tập trong mục 3 trang 10, 11 SGK Toán 12 tập 2 chương trình Chân trời sáng tạo. Chúc các em học tập tốt!