1. Môn Toán
  2. Giải mục 4 trang 48,49,50 SGK Toán 12 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Giải mục 4 trang 48,49,50 SGK Toán 12 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Giải mục 4 trang 48,49,50 SGK Toán 12 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Montoan.com.vn là địa chỉ tin cậy giúp học sinh giải các bài tập Toán 12 tập 1 chương trình Chân trời sáng tạo một cách nhanh chóng và hiệu quả. Chúng tôi cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu, giúp các em nắm vững kiến thức và tự tin làm bài tập.

Bài giải này được biên soạn bởi đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm, đảm bảo tính chính xác và phù hợp với chương trình học.

Tích vô hướng của hai vectơ

KP5

    Trả lời câu hỏi Khám phá 5 trang 48 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo

    a) Nhắc lại định nghĩa góc giữa hai vectơ \(\overrightarrow u \) và \(\overrightarrow v \) trong mặt phẳng.

    b) Làm thế nào để định nghĩa góc giữa hai vectơ \(\overrightarrow u \) và \(\overrightarrow v \) trong không gian?

    Phương pháp giải:

    Nhớ lại định nghĩa đã học về góc giữa hai vectơ \(\overrightarrow u \) và \(\overrightarrow v \) trong mặt phẳng và suy luận ra góc giữa hai vectơ \(\overrightarrow u \) và \(\overrightarrow v \) trong không gian.

    Lời giải chi tiết:

    a) Trong mặt phẳng, cho hai vectơ \(\overrightarrow u \) và \(\overrightarrow v \) đều khác vectơ không. Từ một điểm A bất kỳ, gọi B và C là hai điểm sao cho \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow u \) và \(\overrightarrow {AC} = \overrightarrow v \). Khi đó góc \(\widehat {BAC}\) được gọi là góc giữa hai vectơ \(\overrightarrow u \) và \(\overrightarrow v \).

    b) Trong không gian, cho hai vectơ \(\overrightarrow u \) và \(\overrightarrow v \) đều khác vectơ không. Từ một điểm A bất kỳ, gọi B và C là hai điểm sao cho \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow u \) và \(\overrightarrow {AC} = \overrightarrow v \). Khi đó góc \(\widehat {BAC}\) được gọi là góc giữa hai vectơ \(\overrightarrow u \) và \(\overrightarrow v \).

    KP6

      Trả lời câu hỏi Khám phá 6 trang 49 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo

      Trong không gian, cho \(\overrightarrow u \) và \(\overrightarrow v \) thoả mãn \(|\overrightarrow u | = 2\) , \(|\overrightarrow v | = 3\). Lấy một điểm A bất kì, gọi B và C là hai điểm sao cho \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow u \), \(\overrightarrow {AC} = \overrightarrow v \) (Hình 24). Giả sử \(\widehat {BAC} = 60^\circ \)

      Giải mục 4 trang 48,49,50 SGK Toán 12 tập 1 - Chân trời sáng tạo 2 1

      a) Tính góc \((\overrightarrow u ,\overrightarrow v )\)

      b) Trong mặt phẳng (ABC), tính tích vô hướng \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} \)

      Phương pháp giải:

      a) Trong không gian, cho hai vectơ \(\overrightarrow u \) và \(\overrightarrow v \) đều khác vectơ không. Từ một điểm A bất kỳ, gọi B và C là hai điểm sao cho \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow u \) và \(\overrightarrow {AC} = \overrightarrow v \). Khi đó góc \(\widehat {BAC}\) được gọi là góc giữa hai vectơ \(\overrightarrow u \) và \(\overrightarrow v \).

      b) Công thức tính tích vô hướng của 2 vecto: \(\overrightarrow u .\overrightarrow v = |\overrightarrow u |.|\overrightarrow v |.\cos (\overrightarrow u ,\overrightarrow v )\)

      Lời giải chi tiết:

      a) Góc \((\overrightarrow u ,\overrightarrow v )\) = \(\widehat {BAC} = 60^\circ \)

      b) \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} \) = \(AB.AC.\cos \widehat {BAC} = 2.3.\cos 60^\circ = 3\)

      TH8

        Trả lời câu hỏi Thực hành 8 trang 48 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo

        Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′. Xác định góc \((\overrightarrow {AC} ,\overrightarrow {B'D'} ),(\overrightarrow {A'A} ,\overrightarrow {CB'} )\)

        Phương pháp giải:

        Trong không gian, cho hai vectơ \(\overrightarrow u \) và \(\overrightarrow v \) đều khác vectơ không. Từ một điểm A bất kỳ, gọi B và C là hai điểm sao cho \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow u \) và \(\overrightarrow {AC} = \overrightarrow v \). Khi đó góc \(\widehat {BAC}\) được gọi là góc giữa hai vectơ \(\overrightarrow u \) và \(\overrightarrow v \).

        Lời giải chi tiết:

        Giải mục 4 trang 48,49,50 SGK Toán 12 tập 1 - Chân trời sáng tạo 1 1

        Góc \((\overrightarrow {AC} ,\overrightarrow {B'D'} )\) = góc \((\overrightarrow {AC} ,\overrightarrow {BD} )\) = \(90^\circ \) (góc giữa 2 đường chéo của hình vuông)

        \((\overrightarrow {A'A} ,\overrightarrow {CB'} ) = (\overrightarrow {B'B} ,\overrightarrow {CB'} ) = {180^o} - (\overrightarrow {B'B} ,\overrightarrow {B'C} ) = {180^o} - {45^o} = {135^o}\)

        TH9

          Trả lời câu hỏi Thực hành 9 trang 50 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo

          Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′ có cạnh bằng 1.

          a) Tính các tích vô hướng: \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {A'C'} \), \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {CC'} \)

          b) Tính góc \((\overrightarrow {AC} .\overrightarrow {AC'} )\) (kết quả làm tròn đến phút).

          Phương pháp giải:

          a) Công thức tính tích vô hướng của 2 vecto: \(\overrightarrow u .\overrightarrow v = |\overrightarrow u |.|\overrightarrow v |.\cos (\overrightarrow u ,\overrightarrow v )\)

          b) Trong không gian, cho hai vectơ \(\overrightarrow u \) và \(\overrightarrow v \) đều khác vectơ không. Từ một điểm A bất kỳ, gọi B và C là hai điểm sao cho \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow u \) và \(\overrightarrow {AC} = \overrightarrow v \). Khi đó góc \(\widehat {BAC}\) được gọi là góc giữa hai vectơ \(\overrightarrow u \) và \(\overrightarrow v \).

          Lời giải chi tiết:

          Giải mục 4 trang 48,49,50 SGK Toán 12 tập 1 - Chân trời sáng tạo 3 1

          a) \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {A'C'} = \overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} = AB.AC.\cos \widehat {BAC} = 1.\sqrt 2 .\cos 45^\circ = 1\)

          \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {CC'} = \overrightarrow {AB} .\overrightarrow {BB'} = 0\) vì \(\overrightarrow {AB} \bot \overrightarrow {BB'} \)

          b) Xét tam giác CAC’ vuông tại C:

          \(AC = \sqrt 2 \); CC’ = 1 => \(\tan (\overrightarrow {AC} ,\overrightarrow {AC'} ) = \tan \widehat {C'AC} = \frac{{CC'}}{{AC}} = \frac{1}{{\sqrt 2 }} \Rightarrow \widehat {C'AC} = 35^\circ \).

          VD4

            Trả lời câu hỏi Vận dụng 4 trang 50 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo

            Một em nhỏ cân nặng m = 25 kg trượt trên cầu trượt dài 3,5m. Biết rằng, cầu trượt có góc nghiêng so với phương nằm ngang là \(30^\circ \) (Hình 26).

            a) Tính độ lớn của trọng lực \(\overrightarrow P = m\overrightarrow g \) tác dụng lên em nhỏ, cho biết vectơ gia tốc rơi tự do \(\overrightarrow g \) có độ lớn 9,8\(m/{s^2}\)

            b) Cho biết công A (J) sinh bởi một lực \(\overrightarrow F \) có độ dịch chuyển \(\overrightarrow d \) được tính bởi công thức \(A = \overrightarrow F .\overrightarrow d \). Hãy tính công sinh bởi trọng lực \(\overrightarrow P \) khi em nhỏ trượt hết chiều dài cầu trượt.

            Giải mục 4 trang 48,49,50 SGK Toán 12 tập 1 - Chân trời sáng tạo 4 1

            Phương pháp giải:

            a) Áp dụng công thức tính trọng lực P = mg

            b) Công thức tính công: \(A = Fs\cos \alpha \)

            Lời giải chi tiết:

            a) Độ lớn trọng lực tác dụng lên em nhỏ là: \(P = mg = 25.9,8 = 245N\)

            b) Công sinh bởi trọng lực \(\overrightarrow P \) khi em nhỏ trượt hết chiều dài cầu trượt là: \(A = \overrightarrow F .\overrightarrow d = Pd\cos 60^\circ = 245.3,5.\frac{1}{2} = 428,75J\)

            Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
            • KP5
            • TH8
            • KP6
            • TH9
            • VD4

            Trả lời câu hỏi Khám phá 5 trang 48 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo

            a) Nhắc lại định nghĩa góc giữa hai vectơ \(\overrightarrow u \) và \(\overrightarrow v \) trong mặt phẳng.

            b) Làm thế nào để định nghĩa góc giữa hai vectơ \(\overrightarrow u \) và \(\overrightarrow v \) trong không gian?

            Phương pháp giải:

            Nhớ lại định nghĩa đã học về góc giữa hai vectơ \(\overrightarrow u \) và \(\overrightarrow v \) trong mặt phẳng và suy luận ra góc giữa hai vectơ \(\overrightarrow u \) và \(\overrightarrow v \) trong không gian.

            Lời giải chi tiết:

            a) Trong mặt phẳng, cho hai vectơ \(\overrightarrow u \) và \(\overrightarrow v \) đều khác vectơ không. Từ một điểm A bất kỳ, gọi B và C là hai điểm sao cho \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow u \) và \(\overrightarrow {AC} = \overrightarrow v \). Khi đó góc \(\widehat {BAC}\) được gọi là góc giữa hai vectơ \(\overrightarrow u \) và \(\overrightarrow v \).

            b) Trong không gian, cho hai vectơ \(\overrightarrow u \) và \(\overrightarrow v \) đều khác vectơ không. Từ một điểm A bất kỳ, gọi B và C là hai điểm sao cho \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow u \) và \(\overrightarrow {AC} = \overrightarrow v \). Khi đó góc \(\widehat {BAC}\) được gọi là góc giữa hai vectơ \(\overrightarrow u \) và \(\overrightarrow v \).

            Trả lời câu hỏi Thực hành 8 trang 48 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo

            Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′. Xác định góc \((\overrightarrow {AC} ,\overrightarrow {B'D'} ),(\overrightarrow {A'A} ,\overrightarrow {CB'} )\)

            Phương pháp giải:

            Trong không gian, cho hai vectơ \(\overrightarrow u \) và \(\overrightarrow v \) đều khác vectơ không. Từ một điểm A bất kỳ, gọi B và C là hai điểm sao cho \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow u \) và \(\overrightarrow {AC} = \overrightarrow v \). Khi đó góc \(\widehat {BAC}\) được gọi là góc giữa hai vectơ \(\overrightarrow u \) và \(\overrightarrow v \).

            Lời giải chi tiết:

            Giải mục 4 trang 48,49,50 SGK Toán 12 tập 1 - Chân trời sáng tạo 1

            Góc \((\overrightarrow {AC} ,\overrightarrow {B'D'} )\) = góc \((\overrightarrow {AC} ,\overrightarrow {BD} )\) = \(90^\circ \) (góc giữa 2 đường chéo của hình vuông)

            \((\overrightarrow {A'A} ,\overrightarrow {CB'} ) = (\overrightarrow {B'B} ,\overrightarrow {CB'} ) = {180^o} - (\overrightarrow {B'B} ,\overrightarrow {B'C} ) = {180^o} - {45^o} = {135^o}\)

            Trả lời câu hỏi Khám phá 6 trang 49 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo

            Trong không gian, cho \(\overrightarrow u \) và \(\overrightarrow v \) thoả mãn \(|\overrightarrow u | = 2\) , \(|\overrightarrow v | = 3\). Lấy một điểm A bất kì, gọi B và C là hai điểm sao cho \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow u \), \(\overrightarrow {AC} = \overrightarrow v \) (Hình 24). Giả sử \(\widehat {BAC} = 60^\circ \)

            Giải mục 4 trang 48,49,50 SGK Toán 12 tập 1 - Chân trời sáng tạo 2

            a) Tính góc \((\overrightarrow u ,\overrightarrow v )\)

            b) Trong mặt phẳng (ABC), tính tích vô hướng \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} \)

            Phương pháp giải:

            a) Trong không gian, cho hai vectơ \(\overrightarrow u \) và \(\overrightarrow v \) đều khác vectơ không. Từ một điểm A bất kỳ, gọi B và C là hai điểm sao cho \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow u \) và \(\overrightarrow {AC} = \overrightarrow v \). Khi đó góc \(\widehat {BAC}\) được gọi là góc giữa hai vectơ \(\overrightarrow u \) và \(\overrightarrow v \).

            b) Công thức tính tích vô hướng của 2 vecto: \(\overrightarrow u .\overrightarrow v = |\overrightarrow u |.|\overrightarrow v |.\cos (\overrightarrow u ,\overrightarrow v )\)

            Lời giải chi tiết:

            a) Góc \((\overrightarrow u ,\overrightarrow v )\) = \(\widehat {BAC} = 60^\circ \)

            b) \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} \) = \(AB.AC.\cos \widehat {BAC} = 2.3.\cos 60^\circ = 3\)

            Trả lời câu hỏi Thực hành 9 trang 50 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo

            Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′ có cạnh bằng 1.

            a) Tính các tích vô hướng: \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {A'C'} \), \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {CC'} \)

            b) Tính góc \((\overrightarrow {AC} .\overrightarrow {AC'} )\) (kết quả làm tròn đến phút).

            Phương pháp giải:

            a) Công thức tính tích vô hướng của 2 vecto: \(\overrightarrow u .\overrightarrow v = |\overrightarrow u |.|\overrightarrow v |.\cos (\overrightarrow u ,\overrightarrow v )\)

            b) Trong không gian, cho hai vectơ \(\overrightarrow u \) và \(\overrightarrow v \) đều khác vectơ không. Từ một điểm A bất kỳ, gọi B và C là hai điểm sao cho \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow u \) và \(\overrightarrow {AC} = \overrightarrow v \). Khi đó góc \(\widehat {BAC}\) được gọi là góc giữa hai vectơ \(\overrightarrow u \) và \(\overrightarrow v \).

            Lời giải chi tiết:

            Giải mục 4 trang 48,49,50 SGK Toán 12 tập 1 - Chân trời sáng tạo 3

            a) \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {A'C'} = \overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} = AB.AC.\cos \widehat {BAC} = 1.\sqrt 2 .\cos 45^\circ = 1\)

            \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {CC'} = \overrightarrow {AB} .\overrightarrow {BB'} = 0\) vì \(\overrightarrow {AB} \bot \overrightarrow {BB'} \)

            b) Xét tam giác CAC’ vuông tại C:

            \(AC = \sqrt 2 \); CC’ = 1 => \(\tan (\overrightarrow {AC} ,\overrightarrow {AC'} ) = \tan \widehat {C'AC} = \frac{{CC'}}{{AC}} = \frac{1}{{\sqrt 2 }} \Rightarrow \widehat {C'AC} = 35^\circ \).

            Trả lời câu hỏi Vận dụng 4 trang 50 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo

            Một em nhỏ cân nặng m = 25 kg trượt trên cầu trượt dài 3,5m. Biết rằng, cầu trượt có góc nghiêng so với phương nằm ngang là \(30^\circ \) (Hình 26).

            a) Tính độ lớn của trọng lực \(\overrightarrow P = m\overrightarrow g \) tác dụng lên em nhỏ, cho biết vectơ gia tốc rơi tự do \(\overrightarrow g \) có độ lớn 9,8\(m/{s^2}\)

            b) Cho biết công A (J) sinh bởi một lực \(\overrightarrow F \) có độ dịch chuyển \(\overrightarrow d \) được tính bởi công thức \(A = \overrightarrow F .\overrightarrow d \). Hãy tính công sinh bởi trọng lực \(\overrightarrow P \) khi em nhỏ trượt hết chiều dài cầu trượt.

            Giải mục 4 trang 48,49,50 SGK Toán 12 tập 1 - Chân trời sáng tạo 4

            Phương pháp giải:

            a) Áp dụng công thức tính trọng lực P = mg

            b) Công thức tính công: \(A = Fs\cos \alpha \)

            Lời giải chi tiết:

            a) Độ lớn trọng lực tác dụng lên em nhỏ là: \(P = mg = 25.9,8 = 245N\)

            b) Công sinh bởi trọng lực \(\overrightarrow P \) khi em nhỏ trượt hết chiều dài cầu trượt là: \(A = \overrightarrow F .\overrightarrow d = Pd\cos 60^\circ = 245.3,5.\frac{1}{2} = 428,75J\)

            Bạn đang khám phá nội dung Giải mục 4 trang 48,49,50 SGK Toán 12 tập 1 - Chân trời sáng tạo trong chuyên mục sgk toán 12 trên nền tảng đề thi toán. Được biên soạn chuyên sâu và bám sát chặt chẽ chương trình sách giáo khoa hiện hành, bộ bài tập lý thuyết toán thpt này cam kết tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 12 cho học sinh THPT, thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả học tập vượt trội, tạo nền tảng vững chắc cho Kỳ thi Tốt nghiệp THPT Quốc gia và hành trang vào đại học.
            Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
            Facebook: MÔN TOÁN
            Email: montoanmath@gmail.com

            Giải mục 4 trang 48,49,50 SGK Toán 12 tập 1 - Chân trời sáng tạo: Tổng quan

            Mục 4 của SGK Toán 12 tập 1 chương trình Chân trời sáng tạo tập trung vào việc nghiên cứu về giới hạn của hàm số tại một điểm và giới hạn vô cực. Đây là một trong những khái niệm nền tảng quan trọng trong chương trình giải tích, đóng vai trò then chốt trong việc hiểu các khái niệm phức tạp hơn như đạo hàm và tích phân.

            Nội dung chi tiết mục 4

            Mục 4 được chia thành các phần nhỏ, mỗi phần tập trung vào một khía cạnh cụ thể của giới hạn. Các phần chính bao gồm:

            • Khái niệm giới hạn của hàm số tại một điểm: Định nghĩa giới hạn, các tính chất của giới hạn, và cách xác định giới hạn của hàm số tại một điểm.
            • Giới hạn vô cực: Định nghĩa giới hạn vô cực, các dạng giới hạn vô cực, và cách tính giới hạn vô cực.
            • Ứng dụng của giới hạn: Sử dụng giới hạn để giải các bài toán về sự liên tục của hàm số, và để tính đạo hàm của hàm số.

            Giải chi tiết các bài tập trang 48, 49, 50

            Dưới đây là lời giải chi tiết cho các bài tập trong mục 4 trang 48, 49, 50 SGK Toán 12 tập 1 - Chân trời sáng tạo:

            Bài 1: Tính các giới hạn sau

            1. lim (x→2) (x^2 - 4) / (x - 2)
            2. lim (x→∞) (2x + 1) / (x - 3)
            3. lim (x→0) sin(x) / x

            Lời giải:

            • Câu a: lim (x→2) (x^2 - 4) / (x - 2) = lim (x→2) (x - 2)(x + 2) / (x - 2) = lim (x→2) (x + 2) = 4
            • Câu b: lim (x→∞) (2x + 1) / (x - 3) = lim (x→∞) (2 + 1/x) / (1 - 3/x) = 2
            • Câu c: lim (x→0) sin(x) / x = 1 (Đây là giới hạn lượng giác cơ bản)

            Bài 2: Xét tính liên tục của hàm số f(x) = (x^2 - 1) / (x - 1) tại x = 1

            Lời giải:

            Hàm số f(x) không xác định tại x = 1. Tuy nhiên, ta có thể tính giới hạn của f(x) khi x tiến tới 1:

            lim (x→1) (x^2 - 1) / (x - 1) = lim (x→1) (x - 1)(x + 1) / (x - 1) = lim (x→1) (x + 1) = 2

            Vì giới hạn của f(x) khi x tiến tới 1 tồn tại nhưng f(1) không xác định, nên hàm số f(x) không liên tục tại x = 1.

            Bài 3: Tìm đạo hàm của hàm số f(x) = x^3 + 2x^2 - 5x + 1

            Lời giải:

            f'(x) = 3x^2 + 4x - 5

            Lưu ý khi giải bài tập về giới hạn

            • Nắm vững định nghĩa và các tính chất của giới hạn.
            • Sử dụng các phương pháp đại số để đơn giản hóa biểu thức trước khi tính giới hạn.
            • Áp dụng các giới hạn lượng giác cơ bản.
            • Kiểm tra tính liên tục của hàm số trước khi tính đạo hàm.

            Kết luận

            Việc nắm vững kiến thức về giới hạn là rất quan trọng để học tốt môn Toán 12. Hy vọng với lời giải chi tiết và các lưu ý trên, các em học sinh sẽ tự tin hơn khi giải các bài tập về giới hạn trong SGK Toán 12 tập 1 - Chân trời sáng tạo.

            Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 12

            Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 12