Chào mừng các em học sinh đến với chuyên mục giải bài tập Toán 12 tập 1 của montoan.com.vn. Ở bài viết này, chúng ta sẽ cùng nhau giải chi tiết các bài tập trong mục 1 trang 2, 3 và 4 của sách giáo khoa Toán 12 tập 1.
Mục tiêu của chúng tôi là cung cấp cho các em những lời giải chính xác, dễ hiểu, giúp các em nắm vững kiến thức và tự tin hơn trong quá trình học tập.
Tính đơn điệu của hàm số và dấu của đạo hàm
Trả lời câu hỏi Hoạt động 2 trang 4 SGK Toán 12 Kết nối tri thức
Cho hàm số \(y = f(x) = {x^3} + 1\)
a) Bằng định nghĩa, hãy cho biết hàm \(f(x)\)có đồng biến trên \(R\) hay không
b) Hãy nhận xét về dấu của đạo hàm \(f'(x)\) trên \(R\)
Phương pháp giải:
a) Gọi \({x_1}\), \({x_2}\) sao cho \({x_1},{x_2} \in R\) và\({x_1} > {x_2}\)
Xét dấu của \(f({x_1}) - f({x_2})\)
b) Tính \(f'(x)\) qua đó xét dấu của \(f'(x)\)
Lời giải chi tiết:
a) Gọi \({x_1}\), \({x_2}\) sao cho \({x_1},{x_2} \in R\)và \({x_1} > {x_2}\)
Ta có: \(f({x_1}) - f({x_2})\)= \(({x_1} + 1) - ({x_2} + 1)\)= \({x_1} - {x_2}\)
Mà \({x_1} > {x_2}\) \( \Rightarrow {x_1} - {x_2} > 0\)
Nên \(f({x_1}) - f({x_2}) > 0\) \( \Rightarrow f({x_1}) > f({x_2})\)
Suy ra hàm số \(y = f(x) = {x^3} + 1\) đồng biến trên \(R\)
b) Ta có: \(f'(x) = 3{x^2}\)
Vì \(3{x^2} > 0\) với \(\forall x \in R\)
Nên \(f'(x) > 0\) với \(\forall x \in R\)
Trả lời câu hỏi Hoạt động 1 trang 2 SGK Toán 12 Cùng khám phá
Hình 1.2 là đồ thị (C) của hàm số \(y = f(x) = \frac{{ - 1}}{2}{x^2} + 3\)
a) Quan sát đồ thị hàm số (C) và chỉ ra các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số đã cho.
b) Xác định dấu của đạo hàm \(f'(x)\) khi \(x\)thuộc các khoảng đồng biến, nghịch biến ở câu.
c) Ghi lại và hoàn thành bảng biến thiên sau
Phương pháp giải:
a) Sử dụng khái niệm hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến trên khoảng (a;b)
Hàm số \(y = f(x)\)gọi là đồng biến trên khoảng \((a;b)\) nếu với mọi \({x_1},{x_2} \in (a;b)\) mà \({x_1} < {x_2}\) thì ta có \(f({x_1}) < f({x_2})\)
Hàm số \(y = f(x)\) gọi là nghịch biến trên khoảng \((a;b)\) nếu với mọi \({x_1},{x_2} \in (a;b)\) mà \({x_1} > {x_2}\) thì ta có \(f({x_1}) < f({x_2})\)
b) Chọn vài giá trị của x nằm trong khoảng đồng biến , nghịch biến ở câu a rồi thay vào \(f'(x)\)xem \(f'(x)\) có giá trị âm hay dương.
c) Áp dụng kết quả câu a và câu b rồi điền vào
Lời giải chi tiết:
a) Hàm số \(y = f(x)\) xác định trên R
Nhìn hình 1.2 ta thấy:
Hàm số \(f(x) = \frac{{ - 1}}{2}{x^2} + 3\) đồng biến trên khoảng \(( - \infty ;0)\)
Hàm số \(f(x) = \frac{{ - 1}}{2}{x^2} + 3\) nghịch biến trên khoảng \((0; + \infty )\)
b) Ta có \(f'(x) = - x\)
Ta thấy: Với \(x > 0\)thì \(f'(x) < 0\)
Với \(x < 0\) thì \(f'(x) > 0\)
c)
Trả lời câu hỏi Luyện tập 2 trang 5 SGK Toán 12 Kết nối tri thức
Xét tính đơn điệu của hàm số \(y = \sin x - x\)trên khoảng \(( - \pi ;\pi )\)
Phương pháp giải:
Bước 1: tính đạo hàm \(y'\)
Bước 2: xét dấu \(y'\) rồi lập bảng biến thiên
Bước 3: Từ bảng biến thiên nhận xét tính đơn điệu của hàm số
Lời giải chi tiết:
Hàm số đã cho xác định trên
Ta có: \(y' = \cos x - 1\)
Vì \(\cos x \le 1\)với \(\forall x \in R\)
Nên \(y' \le 0\)với \(\forall x \in R\)và \(y' = 0\)tại \(x = 0\)
Khi đó ta có bảng biến thiên:
Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng \(( - \pi ;\pi )\)
Trả lời câu hỏi Luyện tập 1 trang 4 SGK Toán 12 Kết nối tri thức
Lập bảng biến thiên và kết luận các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.
a) \(y = f(x) = \frac{{2x - 1}}{{x + 3}}\)
b) \(y = f(x) = \cos x\) trên khoảng \((0;2\pi )\)
Phương pháp giải:
Bước 1: Xét \(f'(x) = 0\)qua đó tìm x
Bước 2: Xét dấu \(f'(x)\)
Bước 3: lập bảng biến thiên
Lời giải chi tiết:
a) \(y = f(x) = \frac{{2x - 1}}{{x + 3}}\)
Hàm số trên xác định trên R\ {-3}
Ta có: \(f'(x) = \frac{{2(x + 3) - (2x - 1)}}{{{{(x + 3)}^2}}}\)
\(f'(x) = \frac{7}{{{{(x + 3)}^2}}}\)
Vì \(f'(x) > 0\)với \(\forall x \ne - 3\) từ đó ta có bảng biến thiên
Từ bảng biến thiên ta có,
Hàm số \(y = f(x) = \frac{{2x - 1}}{{x + 3}}\) đồng biến trên khoảng \(( - \infty ; - 3)\)và \(( - 3; + \infty )\)
b) \(y = f(x) = \cos x\) trên khoảng \((0;2\pi )\)
Hàm số trên xác định trên R
Ta có \(y = f'(x) = - \sin x\)
Xét \(f'(x) = - \sin x = 0\) \( \Rightarrow x = k\pi \)
Mà \(x \in (0;2\pi )\) \( \Rightarrow x = \pi \)
Khi đó ta có bảng biến thiên
Từ bảng biến thiên ta có
Hàm số \(f(x) = \cos x\) đồng biến trên khoảng\((\pi ;2\pi )\)
Hàm số \(f(x) = \cos x\) nghịch biến trên khoảng\((0;\pi )\)
Trả lời câu hỏi Hoạt động 1 trang 2 SGK Toán 12 Cùng khám phá
Hình 1.2 là đồ thị (C) của hàm số \(y = f(x) = \frac{{ - 1}}{2}{x^2} + 3\)
a) Quan sát đồ thị hàm số (C) và chỉ ra các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số đã cho.
b) Xác định dấu của đạo hàm \(f'(x)\) khi \(x\)thuộc các khoảng đồng biến, nghịch biến ở câu.
c) Ghi lại và hoàn thành bảng biến thiên sau
Phương pháp giải:
a) Sử dụng khái niệm hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến trên khoảng (a;b)
Hàm số \(y = f(x)\)gọi là đồng biến trên khoảng \((a;b)\) nếu với mọi \({x_1},{x_2} \in (a;b)\) mà \({x_1} < {x_2}\) thì ta có \(f({x_1}) < f({x_2})\)
Hàm số \(y = f(x)\) gọi là nghịch biến trên khoảng \((a;b)\) nếu với mọi \({x_1},{x_2} \in (a;b)\) mà \({x_1} > {x_2}\) thì ta có \(f({x_1}) < f({x_2})\)
b) Chọn vài giá trị của x nằm trong khoảng đồng biến , nghịch biến ở câu a rồi thay vào \(f'(x)\)xem \(f'(x)\) có giá trị âm hay dương.
c) Áp dụng kết quả câu a và câu b rồi điền vào
Lời giải chi tiết:
a) Hàm số \(y = f(x)\) xác định trên R
Nhìn hình 1.2 ta thấy:
Hàm số \(f(x) = \frac{{ - 1}}{2}{x^2} + 3\) đồng biến trên khoảng \(( - \infty ;0)\)
Hàm số \(f(x) = \frac{{ - 1}}{2}{x^2} + 3\) nghịch biến trên khoảng \((0; + \infty )\)
b) Ta có \(f'(x) = - x\)
Ta thấy: Với \(x > 0\)thì \(f'(x) < 0\)
Với \(x < 0\) thì \(f'(x) > 0\)
c)
Trả lời câu hỏi Luyện tập 1 trang 4 SGK Toán 12 Kết nối tri thức
Lập bảng biến thiên và kết luận các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.
a) \(y = f(x) = \frac{{2x - 1}}{{x + 3}}\)
b) \(y = f(x) = \cos x\) trên khoảng \((0;2\pi )\)
Phương pháp giải:
Bước 1: Xét \(f'(x) = 0\)qua đó tìm x
Bước 2: Xét dấu \(f'(x)\)
Bước 3: lập bảng biến thiên
Lời giải chi tiết:
a) \(y = f(x) = \frac{{2x - 1}}{{x + 3}}\)
Hàm số trên xác định trên R\ {-3}
Ta có: \(f'(x) = \frac{{2(x + 3) - (2x - 1)}}{{{{(x + 3)}^2}}}\)
\(f'(x) = \frac{7}{{{{(x + 3)}^2}}}\)
Vì \(f'(x) > 0\)với \(\forall x \ne - 3\) từ đó ta có bảng biến thiên
Từ bảng biến thiên ta có,
Hàm số \(y = f(x) = \frac{{2x - 1}}{{x + 3}}\) đồng biến trên khoảng \(( - \infty ; - 3)\)và \(( - 3; + \infty )\)
b) \(y = f(x) = \cos x\) trên khoảng \((0;2\pi )\)
Hàm số trên xác định trên R
Ta có \(y = f'(x) = - \sin x\)
Xét \(f'(x) = - \sin x = 0\) \( \Rightarrow x = k\pi \)
Mà \(x \in (0;2\pi )\) \( \Rightarrow x = \pi \)
Khi đó ta có bảng biến thiên
Từ bảng biến thiên ta có
Hàm số \(f(x) = \cos x\) đồng biến trên khoảng\((\pi ;2\pi )\)
Hàm số \(f(x) = \cos x\) nghịch biến trên khoảng\((0;\pi )\)
Trả lời câu hỏi Hoạt động 2 trang 4 SGK Toán 12 Kết nối tri thức
Cho hàm số \(y = f(x) = {x^3} + 1\)
a) Bằng định nghĩa, hãy cho biết hàm \(f(x)\)có đồng biến trên \(R\) hay không
b) Hãy nhận xét về dấu của đạo hàm \(f'(x)\) trên \(R\)
Phương pháp giải:
a) Gọi \({x_1}\), \({x_2}\) sao cho \({x_1},{x_2} \in R\) và\({x_1} > {x_2}\)
Xét dấu của \(f({x_1}) - f({x_2})\)
b) Tính \(f'(x)\) qua đó xét dấu của \(f'(x)\)
Lời giải chi tiết:
a) Gọi \({x_1}\), \({x_2}\) sao cho \({x_1},{x_2} \in R\)và \({x_1} > {x_2}\)
Ta có: \(f({x_1}) - f({x_2})\)= \(({x_1} + 1) - ({x_2} + 1)\)= \({x_1} - {x_2}\)
Mà \({x_1} > {x_2}\) \( \Rightarrow {x_1} - {x_2} > 0\)
Nên \(f({x_1}) - f({x_2}) > 0\) \( \Rightarrow f({x_1}) > f({x_2})\)
Suy ra hàm số \(y = f(x) = {x^3} + 1\) đồng biến trên \(R\)
b) Ta có: \(f'(x) = 3{x^2}\)
Vì \(3{x^2} > 0\) với \(\forall x \in R\)
Nên \(f'(x) > 0\) với \(\forall x \in R\)
Trả lời câu hỏi Luyện tập 2 trang 5 SGK Toán 12 Kết nối tri thức
Xét tính đơn điệu của hàm số \(y = \sin x - x\)trên khoảng \(( - \pi ;\pi )\)
Phương pháp giải:
Bước 1: tính đạo hàm \(y'\)
Bước 2: xét dấu \(y'\) rồi lập bảng biến thiên
Bước 3: Từ bảng biến thiên nhận xét tính đơn điệu của hàm số
Lời giải chi tiết:
Hàm số đã cho xác định trên
Ta có: \(y' = \cos x - 1\)
Vì \(\cos x \le 1\)với \(\forall x \in R\)
Nên \(y' \le 0\)với \(\forall x \in R\)và \(y' = 0\)tại \(x = 0\)
Khi đó ta có bảng biến thiên:
Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng \(( - \pi ;\pi )\)
Mục 1 của SGK Toán 12 tập 1 thường tập trung vào việc ôn tập và hệ thống hóa kiến thức về hàm số và đồ thị hàm số từ chương trình Toán 11, đồng thời giới thiệu một số khái niệm mới liên quan đến đạo hàm. Việc nắm vững kiến thức này là nền tảng quan trọng để học tốt các chương tiếp theo.
Bài tập này thường yêu cầu học sinh xác định tập xác định, tập giá trị, tính đơn điệu, cực trị của hàm số. Để giải quyết bài tập này, học sinh cần nắm vững các kiến thức về các loại hàm số (hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai, hàm số mũ, hàm số logarit) và các phương pháp xét dấu đạo hàm.
Bài tập này tập trung vào việc tính đạo hàm của các hàm số đơn giản. Học sinh cần nắm vững các quy tắc tính đạo hàm cơ bản (quy tắc cộng, trừ, nhân, chia, quy tắc hàm hợp).
Bài tập này yêu cầu học sinh sử dụng đạo hàm để khảo sát sự biến thiên của hàm số, tìm cực trị, điểm uốn và vẽ đồ thị hàm số. Đây là một bài tập tổng hợp, đòi hỏi học sinh phải nắm vững kiến thức về đạo hàm và các phương pháp khảo sát hàm số.
Ví dụ: Giải phương trình đạo hàm f'(x) = 0 để tìm các điểm cực trị của hàm số f(x) = x3 - 3x2 + 2.
f'(x) = 3x2 - 6x
Giải phương trình 3x2 - 6x = 0, ta được x = 0 và x = 2.
Vậy hàm số f(x) có hai điểm cực trị tại x = 0 và x = 2.
Việc giải bài tập mục 1 trang 2,3,4 SGK Toán 12 tập 1 là một bước quan trọng trong quá trình học tập môn Toán 12. Hy vọng với những hướng dẫn chi tiết và ví dụ minh họa trên, các em học sinh sẽ tự tin hơn trong việc giải quyết các bài tập và nắm vững kiến thức về hàm số và đạo hàm.
Bài tập | Nội dung chính |
---|---|
Bài 1 | Ôn tập về hàm số |
Bài 2 | Đạo hàm của hàm số |
Bài 3 | Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số |