1. Môn Toán
  2. Giải mục I trang 46, 47, 48, 49, 50 SGK Toán 10 tập 2 - Cánh diều

Giải mục I trang 46, 47, 48, 49, 50 SGK Toán 10 tập 2 - Cánh diều

Giải mục I trang 46, 47, 48, 49, 50 SGK Toán 10 tập 2 - Cánh diều

Montoan.com.vn xin giới thiệu lời giải chi tiết và dễ hiểu các bài tập trong mục I trang 46, 47, 48, 49, 50 sách giáo khoa Toán 10 tập 2 chương trình Cánh diều. Bài viết này sẽ giúp các em học sinh nắm vững kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải toán hiệu quả.

Chúng tôi cung cấp các bước giải chi tiết, rõ ràng, kèm theo các lưu ý quan trọng để các em có thể tự học và hiểu sâu sắc nội dung bài học.

Xét phép thử “Gieo một xúc xắc một lần”, kết quả có thể xảy ra của phép thử là số chấm trên mặt xuất hiện của xúc xắc. Viết tập hợp 2 các kết quả có thể xảy ra của phép thử trên. Có 5 bông hoa màu trắng, 5 bông hoa màu vàng và 6 bông hoa màu đỏ. Người ta chọn ra 4 bông hoa từ các bông hoa trên. Tính xác suất của biến cố “Bốn bông hoa chọn ra có cả ba màu”.

Hoạt động 1

    Một trong những khái niệm cơ bản của lí thuyết xác suất là phép thử. Chẳng hạn, tung đồng xu hay gieo xúc xắc, ... là những ví dụ về phép thử. Hãy nêu một số ví dụ về phép thử.

    Lời giải chi tiết:

    Ví dụ về phép thử: Bốc bóng ngẫu nhiên từ trong hộp, bốc bài ngẫu nhiên từ trong bộ bài …..

    Hoạt động 2

      Xét phép thử “Gieo một xúc xắc một lần”, kết quả có thể xảy ra của phép thử là số chấm trên mặt xuất hiện của xúc xắc. Viết tập hợp 2 các kết quả có thể xảy ra của phép thử trên.

      Lời giải chi tiết:

      Tập hợp \(\Omega \) các kết quả có thể xảy ra của phép thử trên là \(\Omega = {\rm{ }}\{ 1;{\rm{ }}2;{\rm{ }}3;{\rm{ }}4;{\rm{ }}5;{\rm{ }}6\} .\)

      Hoạt động 3

        Xét phép thử T: “Tung một đồng xu hai lần liên tiếp”. Không gian mẫu của phép thử trên là tập hợp \(\Omega {\rm{ }} = {\rm{ }}\left\{ {SS;{\rm{ }}SN;{\rm{ }}NS;{\rm{ }}NN} \right\}.\)

        a) Sự kiện “Kết quả của hai lần tung là giống nhau” tương ứng với tập con A nào của tập hợp \(\Omega \)? 

        b) Phát biểu tập con \(B{\rm{ }} = {\rm{ }}\left\{ {SN;{\rm{ }}NS} \right\}\) của không gian mẫu \(\Omega \) dưới dạng mệnh đề nêu sự kiện.

        Lời giải chi tiết:

        a) Sự kiện “Kết quả của hai lần tung là giống nhau” tương ứng với tập con \(A{\rm{ }} = {\rm{ }}\left\{ {SS;{\rm{ }}NN} \right\}\)

        b) Tập con \(B{\rm{ }} = {\rm{ }}\left\{ {SN;{\rm{ }}NS} \right\}\) của không gian mẫu \(\Omega \) được phát biểu dưới dạng mệnh đề nêu sự kiện là: “Kết quả của hai lần tung là khác nhau”.

        Hoạt động 4

          Xét phép thử “Tung một đồng xu hai lần liên tiếp”. Tính xác suất của biến cố A: “Mặt xuất hiện của đồng xu ở cả hai lần tung là giống nhau”.

          Lời giải chi tiết:

          +) Không gian mẫu của phép thử là: \(\Omega {\rm{ }} = {\rm{ }}\left\{ {SS;{\rm{ }}SN;{\rm{ }}NS;{\rm{ }}NN} \right\}.\) Vậy \(n\left( \Omega \right) = 4\)

          +) Các kết quả thuận lợi cho biến cố A là: \(A{\rm{ }} = {\rm{ }}\left\{ {SS;{\rm{ }}NN} \right\}\). Vậy \(n\left( A \right) = 2\)

          +) Xác suất của biến cố A là: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{2}{4} = \frac{1}{2}\)

          Luyện tập – vận dụng 1

            Xét phép thử “Gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp”.

            a) Sự kiện “Số chấm trong lần gieo thứ hai là 6” tương ứng với biến cố nào của phép thử trên?

            b) Phát biểu biến cố E={(5;6); 6;5); 6;6)} của không gian mẫu (trong phép thử trên) dưới dạng mệnh đề nêu sự kiện.

            Lời giải chi tiết:

            a) Sự kiện “Số chấm trong lần gieo thứ hai là 6” tương ứng với biến cố nào của phép thử

            \(A{\rm{ }} = {\rm{ }}\left\{ {\left( {{\rm{1 }};{\rm{ 6}}} \right);{\rm{ }}\left( {{\rm{2 }};{\rm{ 6}}} \right);{\rm{ }}\left( {{\rm{3 }};6} \right);{\rm{ }}\left( {{\rm{4 }};{\rm{ 6}}} \right);{\rm{ }}\left( {{\rm{5 }};{\rm{ 6}}} \right);{\rm{ }}\left( {6{\rm{ }};{\rm{ }}6} \right)} \right\}\)

            b) Biến cố E={(5;6); 6;5); 6;6)} của không gian mẫu (trong phép thử trên) được phát biểu dưới dạng mệnh đề nêu sự kiện là: “Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo không bé hơn 11”

            Luyện tập – vận dụng 2

              Có 5 bông hoa màu trắng, 5 bông hoa màu vàng và 6 bông hoa màu đỏ. Người ta chọn ra 4 bông hoa từ các bông hoa trên. Tính xác suất của biến cố “Bốn bông hoa chọn ra có cả ba màu”.

              Lời giải chi tiết:

              +) Mỗi lần lấy ngẫu nhiên ra 4 bông hoa từ 16 bông hoa ta có một tổ hợp chập 4 của 16. Do đó số phần tử của không gian mẫu là: \(n\left( \Omega \right) = C_{16}^4\) (phần tử)

              +) Gọi A là biến cố “ bốn bông hoa chọn ra có cả ba màu”

              +) Để chọn ra bốn bông hoa có đủ 3 màu ta chia ra làm ba trường hợp:

              TH1: 2 bông trắng, 1 bông vàng, 1 bông đỏ: \(C_5^2.5.6\) (cách chọn)

              TH2: 1 bông trắng, 2 bông vàng, 1 bông đỏ: \(5.C_5^2.6\) (cách chọn)

              TH3: 1 bông trắng, 1 bông vàng, 2 bông đỏ: \(5.5.C_6^2\) (cách chọn)

              +) Áp dụng quy tắc cộng, ta có \(n\left( A \right) = 975\) ( cách chọn)

              +) Xác suất của biến cố A là: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{{15}}{{28}}\)

              HĐ Khởi động

                Giải mục I trang 46, 47, 48, 49, 50 SGK Toán 10 tập 2 - Cánh diều 0 1

                Lời giải chi tiết:

                Để tính xác suất của biến cố trên ta cần tìm số phần tử của các kết quả thuận lợi của biến cố trên rồi chia cho số phần tử của không gian mẫu.

                Không gian mẫu gồm các cặp số (x;y), trong đó \(x,y \in \) và \(1 \le x;y \le 6\)

                Do đó số phần tử của không gian mẫu là \(n(\Omega ) = 6.6 = 36\)

                Biến cố "Không xuất hiện mặt 6 chấm" là biến cố đối của biến cố A: "Có ít nhất một lần xuất hiện mặt 6 chấm"

                Trong đó \(\overline A = \left\{ {(x;y),1 \le x;y \le 5} \right\}\) \(\Rightarrow n\left( {\overline A } \right) = 5.5 = 25\)

                \(\Rightarrow P\left( {\overline A } \right) = \frac{{25}}{{36}} \Rightarrow P(A) = 1 - P\left( {\overline A } \right) = \frac{{11}}{{36}}.\)

                Vậy xác suất của biến cố A là \(\frac{{11}}{{36}}\).

                Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
                • HĐ Khởi động
                • Hoạt động 1
                • Hoạt động 2
                • Hoạt động 3
                • Hoạt động 4
                • Luyện tập – vận dụng 1
                • Luyện tập – vận dụng 2

                Giải mục I trang 46, 47, 48, 49, 50 SGK Toán 10 tập 2 - Cánh diều 1

                Lời giải chi tiết:

                Để tính xác suất của biến cố trên ta cần tìm số phần tử của các kết quả thuận lợi của biến cố trên rồi chia cho số phần tử của không gian mẫu.

                Không gian mẫu gồm các cặp số (x;y), trong đó \(x,y \in \) và \(1 \le x;y \le 6\)

                Do đó số phần tử của không gian mẫu là \(n(\Omega ) = 6.6 = 36\)

                Biến cố "Không xuất hiện mặt 6 chấm" là biến cố đối của biến cố A: "Có ít nhất một lần xuất hiện mặt 6 chấm"

                Trong đó \(\overline A = \left\{ {(x;y),1 \le x;y \le 5} \right\}\) \(\Rightarrow n\left( {\overline A } \right) = 5.5 = 25\)

                \(\Rightarrow P\left( {\overline A } \right) = \frac{{25}}{{36}} \Rightarrow P(A) = 1 - P\left( {\overline A } \right) = \frac{{11}}{{36}}.\)

                Vậy xác suất của biến cố A là \(\frac{{11}}{{36}}\).

                Một trong những khái niệm cơ bản của lí thuyết xác suất là phép thử. Chẳng hạn, tung đồng xu hay gieo xúc xắc, ... là những ví dụ về phép thử. Hãy nêu một số ví dụ về phép thử.

                Lời giải chi tiết:

                Ví dụ về phép thử: Bốc bóng ngẫu nhiên từ trong hộp, bốc bài ngẫu nhiên từ trong bộ bài …..

                Xét phép thử “Gieo một xúc xắc một lần”, kết quả có thể xảy ra của phép thử là số chấm trên mặt xuất hiện của xúc xắc. Viết tập hợp 2 các kết quả có thể xảy ra của phép thử trên.

                Lời giải chi tiết:

                Tập hợp \(\Omega \) các kết quả có thể xảy ra của phép thử trên là \(\Omega = {\rm{ }}\{ 1;{\rm{ }}2;{\rm{ }}3;{\rm{ }}4;{\rm{ }}5;{\rm{ }}6\} .\)

                Xét phép thử T: “Tung một đồng xu hai lần liên tiếp”. Không gian mẫu của phép thử trên là tập hợp \(\Omega {\rm{ }} = {\rm{ }}\left\{ {SS;{\rm{ }}SN;{\rm{ }}NS;{\rm{ }}NN} \right\}.\)

                a) Sự kiện “Kết quả của hai lần tung là giống nhau” tương ứng với tập con A nào của tập hợp \(\Omega \)? 

                b) Phát biểu tập con \(B{\rm{ }} = {\rm{ }}\left\{ {SN;{\rm{ }}NS} \right\}\) của không gian mẫu \(\Omega \) dưới dạng mệnh đề nêu sự kiện.

                Lời giải chi tiết:

                a) Sự kiện “Kết quả của hai lần tung là giống nhau” tương ứng với tập con \(A{\rm{ }} = {\rm{ }}\left\{ {SS;{\rm{ }}NN} \right\}\)

                b) Tập con \(B{\rm{ }} = {\rm{ }}\left\{ {SN;{\rm{ }}NS} \right\}\) của không gian mẫu \(\Omega \) được phát biểu dưới dạng mệnh đề nêu sự kiện là: “Kết quả của hai lần tung là khác nhau”.

                Xét phép thử “Tung một đồng xu hai lần liên tiếp”. Tính xác suất của biến cố A: “Mặt xuất hiện của đồng xu ở cả hai lần tung là giống nhau”.

                Lời giải chi tiết:

                +) Không gian mẫu của phép thử là: \(\Omega {\rm{ }} = {\rm{ }}\left\{ {SS;{\rm{ }}SN;{\rm{ }}NS;{\rm{ }}NN} \right\}.\) Vậy \(n\left( \Omega \right) = 4\)

                +) Các kết quả thuận lợi cho biến cố A là: \(A{\rm{ }} = {\rm{ }}\left\{ {SS;{\rm{ }}NN} \right\}\). Vậy \(n\left( A \right) = 2\)

                +) Xác suất của biến cố A là: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{2}{4} = \frac{1}{2}\)

                Xét phép thử “Gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp”.

                a) Sự kiện “Số chấm trong lần gieo thứ hai là 6” tương ứng với biến cố nào của phép thử trên?

                b) Phát biểu biến cố E={(5;6); 6;5); 6;6)} của không gian mẫu (trong phép thử trên) dưới dạng mệnh đề nêu sự kiện.

                Lời giải chi tiết:

                a) Sự kiện “Số chấm trong lần gieo thứ hai là 6” tương ứng với biến cố nào của phép thử

                \(A{\rm{ }} = {\rm{ }}\left\{ {\left( {{\rm{1 }};{\rm{ 6}}} \right);{\rm{ }}\left( {{\rm{2 }};{\rm{ 6}}} \right);{\rm{ }}\left( {{\rm{3 }};6} \right);{\rm{ }}\left( {{\rm{4 }};{\rm{ 6}}} \right);{\rm{ }}\left( {{\rm{5 }};{\rm{ 6}}} \right);{\rm{ }}\left( {6{\rm{ }};{\rm{ }}6} \right)} \right\}\)

                b) Biến cố E={(5;6); 6;5); 6;6)} của không gian mẫu (trong phép thử trên) được phát biểu dưới dạng mệnh đề nêu sự kiện là: “Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo không bé hơn 11”

                Có 5 bông hoa màu trắng, 5 bông hoa màu vàng và 6 bông hoa màu đỏ. Người ta chọn ra 4 bông hoa từ các bông hoa trên. Tính xác suất của biến cố “Bốn bông hoa chọn ra có cả ba màu”.

                Lời giải chi tiết:

                +) Mỗi lần lấy ngẫu nhiên ra 4 bông hoa từ 16 bông hoa ta có một tổ hợp chập 4 của 16. Do đó số phần tử của không gian mẫu là: \(n\left( \Omega \right) = C_{16}^4\) (phần tử)

                +) Gọi A là biến cố “ bốn bông hoa chọn ra có cả ba màu”

                +) Để chọn ra bốn bông hoa có đủ 3 màu ta chia ra làm ba trường hợp:

                TH1: 2 bông trắng, 1 bông vàng, 1 bông đỏ: \(C_5^2.5.6\) (cách chọn)

                TH2: 1 bông trắng, 2 bông vàng, 1 bông đỏ: \(5.C_5^2.6\) (cách chọn)

                TH3: 1 bông trắng, 1 bông vàng, 2 bông đỏ: \(5.5.C_6^2\) (cách chọn)

                +) Áp dụng quy tắc cộng, ta có \(n\left( A \right) = 975\) ( cách chọn)

                +) Xác suất của biến cố A là: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{{15}}{{28}}\)

                Bạn đang khám phá nội dung Giải mục I trang 46, 47, 48, 49, 50 SGK Toán 10 tập 2 - Cánh diều trong chuyên mục toán 10 trên nền tảng đề thi toán. Được biên soạn chuyên sâu và bám sát chặt chẽ chương trình sách giáo khoa hiện hành, bộ bài tập toán thpt này cam kết tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 10 cho học sinh THPT, thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả học tập vượt trội, tạo nền tảng vững chắc cho các cấp học cao hơn.
                Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
                Facebook: MÔN TOÁN
                Email: montoanmath@gmail.com

                Giải mục I trang 46, 47, 48, 49, 50 SGK Toán 10 tập 2 - Cánh diều: Tổng quan

                Mục I trong SGK Toán 10 tập 2 Cánh diều tập trung vào việc ôn tập chương 3: Hàm số bậc hai. Đây là một phần quan trọng, đặt nền móng cho các kiến thức toán học nâng cao hơn. Việc nắm vững các khái niệm, tính chất và phương pháp giải bài tập trong mục này là vô cùng cần thiết.

                Nội dung chi tiết các bài tập

                Trang 46: Bài 1

                Bài 1 yêu cầu xác định hệ số a, b, c của hàm số bậc hai. Để giải bài này, học sinh cần nắm vững dạng tổng quát của hàm số bậc hai: y = ax2 + bx + c. Việc xác định đúng các hệ số này là bước đầu tiên để phân tích và vẽ đồ thị hàm số.

                Trang 47: Bài 2

                Bài 2 tập trung vào việc xác định hàm số bậc hai khi biết đồ thị của nó. Học sinh cần sử dụng các điểm thuộc đồ thị để lập hệ phương trình và giải tìm các hệ số a, b, c. Đây là một bài tập đòi hỏi sự kết hợp giữa kiến thức về hàm số và kỹ năng giải hệ phương trình.

                Trang 48: Bài 3

                Bài 3 yêu cầu tìm tập xác định của hàm số. Học sinh cần lưu ý rằng tập xác định của hàm số bậc hai là tập R (tập hợp tất cả các số thực) trừ khi mẫu số bằng 0 (nếu hàm số là phân thức). Việc xác định đúng tập xác định là điều kiện cần để hàm số có nghĩa.

                Trang 49: Bài 4

                Bài 4 tập trung vào việc xét tính đơn điệu của hàm số. Học sinh cần sử dụng kiến thức về đỉnh của parabol để xác định khoảng đồng biến và nghịch biến của hàm số. Đỉnh của parabol là điểm thấp nhất (nếu a > 0) hoặc điểm cao nhất (nếu a < 0) trên đồ thị hàm số.

                Trang 50: Bài 5

                Bài 5 yêu cầu tìm giá trị lớn nhất hoặc giá trị nhỏ nhất của hàm số. Học sinh cần sử dụng kiến thức về đỉnh của parabol để tìm giá trị lớn nhất hoặc giá trị nhỏ nhất của hàm số. Nếu a > 0 thì hàm số có giá trị nhỏ nhất tại đỉnh, và nếu a < 0 thì hàm số có giá trị lớn nhất tại đỉnh.

                Phương pháp giải bài tập hiệu quả

                • Nắm vững lý thuyết: Hiểu rõ các khái niệm, định lý và tính chất liên quan đến hàm số bậc hai.
                • Phân tích đề bài: Đọc kỹ đề bài, xác định rõ yêu cầu và các dữ kiện đã cho.
                • Lựa chọn phương pháp giải phù hợp: Tùy thuộc vào từng bài tập cụ thể, lựa chọn phương pháp giải phù hợp nhất.
                • Kiểm tra lại kết quả: Sau khi giải xong, kiểm tra lại kết quả để đảm bảo tính chính xác.

                Ứng dụng của hàm số bậc hai trong thực tế

                Hàm số bậc hai có rất nhiều ứng dụng trong thực tế, ví dụ như:

                • Vật lý: Mô tả quỹ đạo của vật ném, chuyển động của các vật thể chịu tác dụng của trọng lực.
                • Kinh tế: Dự báo doanh thu, chi phí, lợi nhuận.
                • Kỹ thuật: Thiết kế các công trình xây dựng, cầu đường.

                Lời khuyên

                Để học tốt môn Toán, đặc biệt là phần hàm số bậc hai, các em cần dành thời gian ôn tập lý thuyết, làm nhiều bài tập và tìm hiểu các ứng dụng thực tế của kiến thức đã học. Montoan.com.vn hy vọng rằng với những lời giải chi tiết và hướng dẫn cụ thể trong bài viết này, các em sẽ học tập hiệu quả và đạt kết quả tốt trong môn Toán.

                Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 10

                Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 10