1. Môn Toán
  2. Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 72, 73 sách bài tập toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 72, 73 sách bài tập toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Giải Câu Hỏi Trắc Nghiệm Toán 8 Trang 72, 73 - Kết Nối Tri Thức

Montoan.com.vn là địa chỉ tin cậy giúp học sinh giải các bài tập trắc nghiệm Toán 8 trang 72, 73 sách bài tập Kết nối tri thức với cuộc sống một cách nhanh chóng và hiệu quả. Chúng tôi cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu, giúp các em nắm vững kiến thức và tự tin hơn trong học tập.

Với đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm, chúng tôi cam kết mang đến cho học sinh những giải pháp học tập tốt nhất.

Người ta đặt các trạm đo mưa tự động trên toàn quốc để phục vụ cho công tác phòng, chống thiên tại của các tỉnh, thành phố, các hồ thủy lợi, thuỷ điện trên toàn quốc.

Câu 1

    Người ta đã thực hiện thu thập dữ liệu bằng cách:

    A. Thu thập trực tiếp thông qua quan sát.

    B. Thu thập trực tiếp thông qua làm thí nghiệm.

    C. Thu thập trực tiếp bằng cách lập bảng hỏi.

    D. Thu thập gián tiếp.

    Phương pháp giải:

    Dựa vào các phương pháp thu thập dữ liệu.

    Lời giải chi tiết:

    Đáp án đúng là: B

    Thu thập dữ liệu trực tiếp là việc thu thập dữ liệu thông qua làm thí nghiệm đặt các trạm đo mưa tự động trên toàn quốc để phục vụ cho công tác phòng, chống thiên tại của các tỉnh, thành phố, các hồ thủy lợi, thuỷ điện trên toàn quốc.

    Câu 2

      Dữ liệu thu được về lượng mưa là

      A. Dữ liệu không phải là số, không thể sắp thứ tự.

      B. Dữ liệu không phải là số, có thể sắp thứ tự.

      C. Số liệu rời rạc.

      D. Số liệu liên tục.

      Phương pháp giải:

      Dựa vào cách phân loại dữ liệu.

      Lời giải chi tiết:

      Đáp án đúng là: D

      Dữ liệu thu được về lượng mưa (đo bằng mm) là dữ liệu liên tục vì dữ liệu thu được bằng cách thông qua làm thí nghiệm đo mực nước mưa tại các thời điểm trong 1 khoảng thời gian liên tục.

      Câu 4

        Muốn biểu diễn số ngày trời không mưa, mưa nhỏ, mưa vừa, mưa to trong một tháng ta nên dùng biểu đồ nào?

        A. Biểu đồ đoạn thẳng.

        B. Biểu đồ hình quạt tròn.

        C. Biểu đồ cột.

        D. Biểu đồ cột kép.

        Phương pháp giải:

        Vẽ biểu đồ cột để phù hợp với bảng thống kê.

        Lời giải chi tiết:

        Đáp án đúng là: C

        Muốn biểu diễn số ngày trời không mưa, mưa nhỏ, mưa vừa, mưa to trong một tháng ta nên dùng biểu đồ cột.

        Câu 5

          Muốn biểu diễn tỉ lệ ngày trời không mưa, mưa nhỏ, mưa vừa, mưa to trong một tháng ta nên dùng biểu đồ nào?

          A. Biểu đồ đoạn thẳng.

          B. Biểu đồ hình quạt tròn.

          C. Biểu đồ cột.

          D. Biểu đồ cột kép.

          Phương pháp giải:

          Vẽ biểu đồ hình quạt tròn để phù hợp với bảng thống kê.

          Lời giải chi tiết:

          Đáp án đúng là: B

          Muốn biểu diễn tỉ lệ ngày trời không mưa, mưa nhỏ, mưa vừa, mưa to trong một tháng ta nên dùng biểu đồ hình quạt tròn (biểu diễn tỉ lệ các phần trong 1 tổng thể).

          Câu 3

            Dữ liệu thu được về mức độ mưa là

            A. Dữ liệu không phải là số, không thể sắp thứ tự.

            B. Dữ liệu không phải là số, có thể sắp thứ tự.

            C. Số liệu rời rạc.

            D. Số liệu liên tục.

            Phương pháp giải:

            Dựa vào cách phân loại dữ liệu.

            Lời giải chi tiết:

            Đáp án đúng là: B

            Dữ liệu thu được về mức độ mưa (không mưa, mưa nhỏ, mưa vừa, mưa to) là dữ liệu không phải là số, có thể sắp thứ tự.

            Câu 7

              Muốn biểu diễn sự thay đổi về lượng mưa tại Hà Nội trong tháng ta nên dùng biểu đồ nào?

              A. Biểu đồ đoạn thẳng.

              B. Biễu đồ hình quạt tròn.

              C. Biểu đồ cột.

              D. Biểu đồ cột kép.

              Phương pháp giải:

              Vẽ biểu đồ đoạn thẳng để phù hợp với bảng thống kê.

              Lời giải chi tiết:

              Đáp án đúng là: A

              Để biểu diễn sự thay đổi về lượng mưa tại Hà Nội theo thời gian ta dùng biểu đồ đoạn thẳng.

              Câu 6

                Muốn biểu diễn sự khác nhau về lượng mưa trong một ngày tại 5 thành phố lớn ta nên dùng biểu đồ nào?

                A. Biểu đồ đoạn thẳng.

                B. Biểu đồ hình quạt tròn.

                C. Biểu đồ cột.

                D. Biểu đồ cột kép.

                Phương pháp giải:

                Vẽ biểu đồ cột để phù hợp với bảng thống kê.

                Lời giải chi tiết:

                Đáp án đúng là: C

                Muốn biểu diễn sự khác nhau về lượng mưa trong một ngày tại 5 thành phố lớn ta nên dùng biểu đồ cột.

                Câu 8

                  Muốn so sánh lượng mưa tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh trong các tháng năm 2022 ta nên dùng biểu đồ nào?

                  A. Biểu đồ đoạn thẳng.

                  B. Biểu đồ hình quạt tròn.

                  C. Biểu đồ cột kép.

                  D. Biểu đồ tranh.

                  Phương pháp giải:

                  Vẽ biểu đồ cột kép để phù hợp với bảng thống kê.

                  Lời giải chi tiết:

                  Đáp án đúng là: C

                  Muốn so sánh lượng mưa tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh trong các tháng năm 2022 ta nên dùng biểu đồ cột kép.

                  Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
                  • Câu 1
                  • Câu 2
                  • Câu 3
                  • Câu 4
                  • Câu 5
                  • Câu 6
                  • Câu 7
                  • Câu 8

                  Người ta đặt các trạm đo mưa tự động trên toàn quốc để phục vụ cho công tác phòng, chống thiên tại của các tỉnh, thành phố, các hồ thủy lợi, thuỷ điện trên toàn quốc. Dữ liệu gửi về từ các trạm được hiển thị trên một website với các thông tin: Địa điểm, Lượng mưa (đo bằng mm) và Mức độ mưa (Không mưa, mưa nhỏ, mưa vừa, mưa to).

                  Hãy chọn đáp án phù hợp nhất trong các câu hỏi sau.

                  Người ta đã thực hiện thu thập dữ liệu bằng cách:

                  A. Thu thập trực tiếp thông qua quan sát.

                  B. Thu thập trực tiếp thông qua làm thí nghiệm.

                  C. Thu thập trực tiếp bằng cách lập bảng hỏi.

                  D. Thu thập gián tiếp.

                  Phương pháp giải:

                  Dựa vào các phương pháp thu thập dữ liệu.

                  Lời giải chi tiết:

                  Đáp án đúng là: B

                  Thu thập dữ liệu trực tiếp là việc thu thập dữ liệu thông qua làm thí nghiệm đặt các trạm đo mưa tự động trên toàn quốc để phục vụ cho công tác phòng, chống thiên tại của các tỉnh, thành phố, các hồ thủy lợi, thuỷ điện trên toàn quốc.

                  Dữ liệu thu được về lượng mưa là

                  A. Dữ liệu không phải là số, không thể sắp thứ tự.

                  B. Dữ liệu không phải là số, có thể sắp thứ tự.

                  C. Số liệu rời rạc.

                  D. Số liệu liên tục.

                  Phương pháp giải:

                  Dựa vào cách phân loại dữ liệu.

                  Lời giải chi tiết:

                  Đáp án đúng là: D

                  Dữ liệu thu được về lượng mưa (đo bằng mm) là dữ liệu liên tục vì dữ liệu thu được bằng cách thông qua làm thí nghiệm đo mực nước mưa tại các thời điểm trong 1 khoảng thời gian liên tục.

                  Dữ liệu thu được về mức độ mưa là

                  A. Dữ liệu không phải là số, không thể sắp thứ tự.

                  B. Dữ liệu không phải là số, có thể sắp thứ tự.

                  C. Số liệu rời rạc.

                  D. Số liệu liên tục.

                  Phương pháp giải:

                  Dựa vào cách phân loại dữ liệu.

                  Lời giải chi tiết:

                  Đáp án đúng là: B

                  Dữ liệu thu được về mức độ mưa (không mưa, mưa nhỏ, mưa vừa, mưa to) là dữ liệu không phải là số, có thể sắp thứ tự.

                  Muốn biểu diễn số ngày trời không mưa, mưa nhỏ, mưa vừa, mưa to trong một tháng ta nên dùng biểu đồ nào?

                  A. Biểu đồ đoạn thẳng.

                  B. Biểu đồ hình quạt tròn.

                  C. Biểu đồ cột.

                  D. Biểu đồ cột kép.

                  Phương pháp giải:

                  Vẽ biểu đồ cột để phù hợp với bảng thống kê.

                  Lời giải chi tiết:

                  Đáp án đúng là: C

                  Muốn biểu diễn số ngày trời không mưa, mưa nhỏ, mưa vừa, mưa to trong một tháng ta nên dùng biểu đồ cột.

                  Muốn biểu diễn tỉ lệ ngày trời không mưa, mưa nhỏ, mưa vừa, mưa to trong một tháng ta nên dùng biểu đồ nào?

                  A. Biểu đồ đoạn thẳng.

                  B. Biểu đồ hình quạt tròn.

                  C. Biểu đồ cột.

                  D. Biểu đồ cột kép.

                  Phương pháp giải:

                  Vẽ biểu đồ hình quạt tròn để phù hợp với bảng thống kê.

                  Lời giải chi tiết:

                  Đáp án đúng là: B

                  Muốn biểu diễn tỉ lệ ngày trời không mưa, mưa nhỏ, mưa vừa, mưa to trong một tháng ta nên dùng biểu đồ hình quạt tròn (biểu diễn tỉ lệ các phần trong 1 tổng thể).

                  Muốn biểu diễn sự khác nhau về lượng mưa trong một ngày tại 5 thành phố lớn ta nên dùng biểu đồ nào?

                  A. Biểu đồ đoạn thẳng.

                  B. Biểu đồ hình quạt tròn.

                  C. Biểu đồ cột.

                  D. Biểu đồ cột kép.

                  Phương pháp giải:

                  Vẽ biểu đồ cột để phù hợp với bảng thống kê.

                  Lời giải chi tiết:

                  Đáp án đúng là: C

                  Muốn biểu diễn sự khác nhau về lượng mưa trong một ngày tại 5 thành phố lớn ta nên dùng biểu đồ cột.

                  Muốn biểu diễn sự thay đổi về lượng mưa tại Hà Nội trong tháng ta nên dùng biểu đồ nào?

                  A. Biểu đồ đoạn thẳng.

                  B. Biễu đồ hình quạt tròn.

                  C. Biểu đồ cột.

                  D. Biểu đồ cột kép.

                  Phương pháp giải:

                  Vẽ biểu đồ đoạn thẳng để phù hợp với bảng thống kê.

                  Lời giải chi tiết:

                  Đáp án đúng là: A

                  Để biểu diễn sự thay đổi về lượng mưa tại Hà Nội theo thời gian ta dùng biểu đồ đoạn thẳng.

                  Muốn so sánh lượng mưa tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh trong các tháng năm 2022 ta nên dùng biểu đồ nào?

                  A. Biểu đồ đoạn thẳng.

                  B. Biểu đồ hình quạt tròn.

                  C. Biểu đồ cột kép.

                  D. Biểu đồ tranh.

                  Phương pháp giải:

                  Vẽ biểu đồ cột kép để phù hợp với bảng thống kê.

                  Lời giải chi tiết:

                  Đáp án đúng là: C

                  Muốn so sánh lượng mưa tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh trong các tháng năm 2022 ta nên dùng biểu đồ cột kép.

                  Bạn đang khám phá nội dung Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 72, 73 sách bài tập toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống trong chuyên mục vở bài tập toán 8 trên nền tảng tài liệu toán. Được biên soạn chuyên sâu và bám sát chương trình sách giáo khoa hiện hành, bộ bài tập toán trung học cơ sở này cam kết tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 8 cho học sinh, thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả học tập vượt trội.
                  Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
                  Facebook: MÔN TOÁN
                  Email: montoanmath@gmail.com

                  Giải Câu Hỏi Trắc Nghiệm Toán 8 Trang 72, 73 - Kết Nối Tri Thức: Hướng Dẫn Chi Tiết

                  Bài tập trắc nghiệm Toán 8 trang 72, 73 sách bài tập Kết nối tri thức với cuộc sống tập trung vào các chủ đề quan trọng như biểu thức đại số, phân tích đa thức thành nhân tử, và các ứng dụng thực tế của đại số. Việc nắm vững kiến thức nền tảng và kỹ năng giải bài tập là yếu tố then chốt để đạt kết quả tốt trong môn Toán.

                  I. Tổng Quan Về Chương Toán 8 - Kết Nối Tri Thức

                  Chương trình Toán 8 Kết nối tri thức với cuộc sống được thiết kế để giúp học sinh phát triển tư duy logic, khả năng giải quyết vấn đề, và ứng dụng kiến thức vào thực tiễn. Chương trình bao gồm các chủ đề chính như số học, đại số, hình học, và thống kê - xác suất. Việc hiểu rõ cấu trúc chương trình và mục tiêu học tập là rất quan trọng để học tập hiệu quả.

                  II. Giải Chi Tiết Các Câu Hỏi Trắc Nghiệm Trang 72, 73

                  Dưới đây là giải chi tiết các câu hỏi trắc nghiệm trang 72, 73 sách bài tập Toán 8 Kết nối tri thức với cuộc sống:

                  Câu 1: (Trang 72)

                  Đề bài: ... (Nội dung câu hỏi 1)

                  Giải: ... (Lời giải chi tiết câu hỏi 1, bao gồm các bước giải và giải thích rõ ràng)

                  Câu 2: (Trang 72)

                  Đề bài: ... (Nội dung câu hỏi 2)

                  Giải: ... (Lời giải chi tiết câu hỏi 2, bao gồm các bước giải và giải thích rõ ràng)

                  Câu 3: (Trang 73)

                  Đề bài: ... (Nội dung câu hỏi 3)

                  Giải: ... (Lời giải chi tiết câu hỏi 3, bao gồm các bước giải và giải thích rõ ràng)

                  III. Các Dạng Bài Tập Thường Gặp và Phương Pháp Giải

                  1. Dạng 1: Bài tập về phân tích đa thức thành nhân tử.
                    • Phương pháp đặt nhân tử chung.
                    • Phương pháp dùng hằng đẳng thức.
                    • Phương pháp nhóm các hạng tử.
                  2. Dạng 2: Bài tập về biểu thức đại số.
                    • Rút gọn biểu thức.
                    • Tính giá trị của biểu thức.
                  3. Dạng 3: Bài tập ứng dụng.
                    • Giải bài toán thực tế bằng kiến thức đại số.

                  IV. Mẹo Học Toán 8 Hiệu Quả

                  • Nắm vững kiến thức nền tảng: Đảm bảo bạn hiểu rõ các định nghĩa, định lý, và công thức cơ bản.
                  • Luyện tập thường xuyên: Giải nhiều bài tập khác nhau để rèn luyện kỹ năng và làm quen với các dạng bài.
                  • Tìm kiếm sự giúp đỡ khi cần thiết: Đừng ngần ngại hỏi giáo viên, bạn bè, hoặc tìm kiếm trên các trang web học toán uy tín.
                  • Sử dụng các công cụ hỗ trợ: Máy tính bỏ túi, phần mềm giải toán, và các ứng dụng học tập có thể giúp bạn học tập hiệu quả hơn.

                  V. Luyện Tập Thêm

                  Để củng cố kiến thức và kỹ năng, bạn có thể luyện tập thêm các bài tập tương tự trong sách bài tập, đề thi thử, hoặc trên các trang web học toán online. Việc luyện tập thường xuyên sẽ giúp bạn tự tin hơn khi làm bài kiểm tra.

                  VI. Kết Luận

                  Giải câu hỏi trắc nghiệm Toán 8 trang 72, 73 sách bài tập Kết nối tri thức với cuộc sống đòi hỏi sự hiểu biết vững chắc về kiến thức nền tảng và kỹ năng giải bài tập. Montoan.com.vn hy vọng rằng với hướng dẫn chi tiết và các lời khuyên hữu ích trên đây, các em học sinh sẽ học tập hiệu quả và đạt kết quả tốt trong môn Toán.

                  Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 8

                  Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 8