Montoan.com.vn xin giới thiệu lời giải chi tiết và dễ hiểu cho mục 2 trang 97, 98 sách giáo khoa Toán 10 tập 1 chương trình Kết nối tri thức. Bài viết này sẽ giúp các em học sinh nắm vững kiến thức, hiểu rõ phương pháp giải và tự tin làm bài tập.
Chúng tôi luôn cố gắng cung cấp những nội dung chất lượng, chính xác và cập nhật nhất để hỗ trợ các em trong quá trình học tập môn Toán.
Để biết các bạn học sinh tham gia khảo sát đánh ía thế nào về lợi ích và bất lợi của mạng xã hội, hãy thực hiện các yêu cầu sau: Hãy tính một số số đo thống kê mô tả được liệt kê trong Bnagr T.2 của mẫu số liệu về thời gian sử dụng mạng xã hội: a) Hãy tính số trung bình, trung vị, tứ phân vị của thời gian sử dụng mạng xã hội trên hai nhóm học sinh nữa và học sinh năm để so sánh thời gian sử dụng mạng xã hội của hai nhóm.
Để biết các bạn học sinh tham gia khảo sát đánh ía thế nào về lợi ích và bất lợi của mạng xã hội, hãy thực hiện các yêu cầu sau:
a) Lập bảng tần số của dữ liệu ý kiến về lợi ích/ bất lợi của mạng xã hội theo mẫu sau:
Ý kiến | Kết nối với bạn bè | Giải trí | Thu thập thông tin | Tìm hiểu thế giới xung quanh |
Số học sinh |
b) Rút ra nhận xét từ bảng tần số thu được.
Lời giải chi tiết:
a) Bảng tần số của dữ liệu ý kiến về lợi ích của mạng xã hội:
Ý kiến | Kết nối với bạn bè | Giải trí | Thu thập thông tin | Tìm hiểu thế giới xung quanh |
Số học sinh | 28 | 25 | 20 | 17 |
Bảng tần số của dữ liệu ý kiến về bất lợi của mạng xã hội:
Ý kiến | Tiếp xúc với thông tin không thích hợp | Thông tin các nhân bị đánh cắp | Có thể bị bắt nạt trên internet | Mất thời gian sử dụng internet |
Số học sinh | 6 | 4 | 0 | 24 |
b) Nhận xét
Các HS lớp em đều cảm thấy mạng xã hội mang đến nhiều lợi ích hơn là bất lợi.
Các bất lợi thường gặp là Mất thời gian sử dụng.
Để biết các bạn học sinh tham gia khảo sát đánh ía thế nào về lợi ích và bất lợi của mạng xã hội, hãy thực hiện các yêu cầu sau:
a) Lập bảng tần số của dữ liệu ý kiến về lợi ích/ bất lợi của mạng xã hội theo mẫu sau:
Ý kiến | Kết nối với bạn bè | Giải trí | Thu thập thông tin | Tìm hiểu thế giới xung quanh |
Số học sinh |
b) Rút ra nhận xét từ bảng tần số thu được.
Lời giải chi tiết:
a) Bảng tần số của dữ liệu ý kiến về lợi ích của mạng xã hội:
Ý kiến | Kết nối với bạn bè | Giải trí | Thu thập thông tin | Tìm hiểu thế giới xung quanh |
Số học sinh | 28 | 25 | 20 | 17 |
Bảng tần số của dữ liệu ý kiến về bất lợi của mạng xã hội:
Ý kiến | Tiếp xúc với thông tin không thích hợp | Thông tin các nhân bị đánh cắp | Có thể bị bắt nạt trên internet | Mất thời gian sử dụng internet |
Số học sinh | 6 | 4 | 0 | 24 |
b) Nhận xét
Các HS lớp em đều cảm thấy mạng xã hội mang đến nhiều lợi ích hơn là bất lợi.
Các bất lợi thường gặp là Mất thời gian sử dụng.
Hãy tính một số số đo thống kê mô tả được liệt kê trong Bnagr T.2 của mẫu số liệu về thời gian sử dụng mạng xã hội:
Giá trị nhỏ nhất | \({Q_1}\) | Số trung bình | Trung vị | \({Q_3}\) | Mốt | Giá trị lớn nhất |
Dựa trên những số đặc trưng tính được, hãy nêu nhận xét về thời gian sử dụng mạng xã hội của các học sinh được khảo sát.
Phương pháp giải:
Số trung bình \(\overline x = \frac{{{x_1} + {x_2} + ... + {x_{30}}}}{{30}}\)
Bước 1: Sắp xếp mẫu số thành dãy không giảm \({x_1},{x_2},...,{x_{30}}\)
Bước 2: Cỡ mẫu n = 30
Trung vị \({M_e} = \frac{1}{2}({x_{15}} + {x_{16}})\)
\({Q_1}\) là trung vị của mẫu \({x_1},{x_2},...,{x_{15}}\), do đó \({Q_1} = {x_8}\)
\({Q_3}\) là trung vị của mẫu \({x_{16}},{x_{17}},...,{x_{30}}\), do đó \({Q_3} = {x_{23}}\)
Mốt là giá trị xuất hiện nhiều lần nhất.
Lời giải chi tiết:
Giá trị nhỏ nhất | \({Q_1}\) | Số trung bình | Trung vị | \({Q_3}\) | Mốt | Giá trị lớn nhất |
30 | 60 | 72 | 67,5 | 90 | 60 | 120 |
Cụ thể:
Số trung bình \(\frac{{60 + 30 + ... + 60}}{{30}} = 72\)
Bước 1: Sắp xếp mẫu số thành dãy không giảm ta được: 30, 30, 30, 30, 45, 45, 45, 60, 60, 60, 60, 60, 60, 60, 60, 75, 75, 75, 80, 80, 80, 90, 90, 90, 90, 120, 120, 120, 120, 120.
Bước 2: Cỡ mẫu n = 30
Trung vị \({M_e} = \frac{1}{2}\left( {60 + 75} \right) = 67,5\)
\({Q_1} = {x_8} = 60\)
\({Q_3} = {x_{23}} = 90\)
Nhận xét:
+) Trung bình mỗi bạn sử dụng mạng xã hội khoảng 72 phút/ ngày.
+) Sự chênh lệch thời gian sử dụng giữa các bạn là khá lớn.
a) Hãy tính số trung bình, trung vị, tứ phân vị của thời gian sử dụng mạng xã hội trên hai nhóm học sinh nữa và học sinh năm để so sánh thời gian sử dụng mạng xã hội của hai nhóm.
Số trung bình | \({Q_1}\) | Trung vị (\({Q_2}\)) | \({Q_3}\) | |
Nữ | ||||
Nam |
b) Hãy tính một vài số đo độ phân tán để so sánh sự biến động của thời gian sử dụng mạng xã hội của hai nhóm học sinh.
Khoảng biến thiên | Khoảng tứ phân vị | Độ lệch chuẩn | |
Nữ | |||
Nam |
Phương pháp giải:
Số trung bình \(\overline x = \frac{{{x_1} + {x_2} + ... + {x_{30}}}}{{30}}\)
Bước 1: Sắp xếp mẫu số thành dãy không giảm \({x_1},{x_2},...,{x_{30}}\)
Bước 2: Cỡ mẫu n = 30
Trung vị \({M_e} = \frac{1}{2}({x_{15}} + {x_{16}})\)
\({Q_1}\) là trung vị của mẫu \({x_1},{x_2},...,{x_{15}}\), do đó \({Q_1} = {x_8}\)
\({Q_3}\) là trung vị của mẫu \({x_{16}},{x_{17}},...,{x_{30}}\), do đó \({Q_3} = {x_{23}}\)
Lời giải chi tiết:
a)
Thời gian dùng MXH | 30 | 45 | 60 | 75 | 80 | 90 | 120 |
Số HS nam | 1 | 1 | 4 | 2 | 1 | 2 | 3 |
Thời gian dùng MXH | 30 | 45 | 60 | 75 | 80 | 90 | 120 |
Số HS nữ | 3 | 2 | 3 | 1 | 2 | 2 | 2 |
Số trung bình | \({Q_1}\) | Trung vị (\({Q_2}\)) | \({Q_3}\) | |
Nữ | 67,1875 | 45 | 60 | 85 |
Nam | 77,5 | 60 | 75 | 90 |
+) số trung bình: các HS nam sử dụng mạng xã hội nhiều hơn so với HS nữ
+) trung vị: các HS nam sử dụng mạng xã hội nhiều hơn so với HS nữ
+) tứ phân vị: thời gian sử dụng phân bố đồng đều ở cả năm và nữ.
b)
Khoảng biến thiên | Khoảng tứ phân vị | Độ lệch chuẩn | |
Nữ | 90 | 40 | 27,78 |
Nam | 90 | 30 | 27,1 |
Theo kết quả trên: Thời gian sử dụng mạng xã hội của các học sinh nữ có nhiều biến động hơn (một chút) so với các học sinh nam.
a) Hãy tính số trung bình, trung vị, tứ phân vị của thời gian sử dụng mạng xã hội trên hai nhóm học sinh nữa và học sinh năm để so sánh thời gian sử dụng mạng xã hội của hai nhóm.
Số trung bình | \({Q_1}\) | Trung vị (\({Q_2}\)) | \({Q_3}\) | |
Nữ | ||||
Nam |
b) Hãy tính một vài số đo độ phân tán để so sánh sự biến động của thời gian sử dụng mạng xã hội của hai nhóm học sinh.
Khoảng biến thiên | Khoảng tứ phân vị | Độ lệch chuẩn | |
Nữ | |||
Nam |
Phương pháp giải:
Số trung bình \(\overline x = \frac{{{x_1} + {x_2} + ... + {x_{30}}}}{{30}}\)
Bước 1: Sắp xếp mẫu số thành dãy không giảm \({x_1},{x_2},...,{x_{30}}\)
Bước 2: Cỡ mẫu n = 30
Trung vị \({M_e} = \frac{1}{2}({x_{15}} + {x_{16}})\)
\({Q_1}\) là trung vị của mẫu \({x_1},{x_2},...,{x_{15}}\), do đó \({Q_1} = {x_8}\)
\({Q_3}\) là trung vị của mẫu \({x_{16}},{x_{17}},...,{x_{30}}\), do đó \({Q_3} = {x_{23}}\)
Lời giải chi tiết:
a)
Thời gian dùng MXH | 30 | 45 | 60 | 75 | 80 | 90 | 120 |
Số HS nam | 1 | 1 | 4 | 2 | 1 | 2 | 3 |
Thời gian dùng MXH | 30 | 45 | 60 | 75 | 80 | 90 | 120 |
Số HS nữ | 3 | 2 | 3 | 1 | 2 | 2 | 2 |
Số trung bình | \({Q_1}\) | Trung vị (\({Q_2}\)) | \({Q_3}\) | |
Nữ | 67,1875 | 45 | 60 | 85 |
Nam | 77,5 | 60 | 75 | 90 |
+) số trung bình: các HS nam sử dụng mạng xã hội nhiều hơn so với HS nữ
+) trung vị: các HS nam sử dụng mạng xã hội nhiều hơn so với HS nữ
+) tứ phân vị: thời gian sử dụng phân bố đồng đều ở cả năm và nữ.
b)
Khoảng biến thiên | Khoảng tứ phân vị | Độ lệch chuẩn | |
Nữ | 90 | 40 | 27,78 |
Nam | 90 | 30 | 27,1 |
Theo kết quả trên: Thời gian sử dụng mạng xã hội của các học sinh nữ có nhiều biến động hơn (một chút) so với các học sinh nam.
Hãy tính một số số đo thống kê mô tả được liệt kê trong Bnagr T.2 của mẫu số liệu về thời gian sử dụng mạng xã hội:
Giá trị nhỏ nhất | \({Q_1}\) | Số trung bình | Trung vị | \({Q_3}\) | Mốt | Giá trị lớn nhất |
Dựa trên những số đặc trưng tính được, hãy nêu nhận xét về thời gian sử dụng mạng xã hội của các học sinh được khảo sát.
Phương pháp giải:
Số trung bình \(\overline x = \frac{{{x_1} + {x_2} + ... + {x_{30}}}}{{30}}\)
Bước 1: Sắp xếp mẫu số thành dãy không giảm \({x_1},{x_2},...,{x_{30}}\)
Bước 2: Cỡ mẫu n = 30
Trung vị \({M_e} = \frac{1}{2}({x_{15}} + {x_{16}})\)
\({Q_1}\) là trung vị của mẫu \({x_1},{x_2},...,{x_{15}}\), do đó \({Q_1} = {x_8}\)
\({Q_3}\) là trung vị của mẫu \({x_{16}},{x_{17}},...,{x_{30}}\), do đó \({Q_3} = {x_{23}}\)
Mốt là giá trị xuất hiện nhiều lần nhất.
Lời giải chi tiết:
Giá trị nhỏ nhất | \({Q_1}\) | Số trung bình | Trung vị | \({Q_3}\) | Mốt | Giá trị lớn nhất |
30 | 60 | 72 | 67,5 | 90 | 60 | 120 |
Cụ thể:
Số trung bình \(\frac{{60 + 30 + ... + 60}}{{30}} = 72\)
Bước 1: Sắp xếp mẫu số thành dãy không giảm ta được: 30, 30, 30, 30, 45, 45, 45, 60, 60, 60, 60, 60, 60, 60, 60, 75, 75, 75, 80, 80, 80, 90, 90, 90, 90, 120, 120, 120, 120, 120.
Bước 2: Cỡ mẫu n = 30
Trung vị \({M_e} = \frac{1}{2}\left( {60 + 75} \right) = 67,5\)
\({Q_1} = {x_8} = 60\)
\({Q_3} = {x_{23}} = 90\)
Nhận xét:
+) Trung bình mỗi bạn sử dụng mạng xã hội khoảng 72 phút/ ngày.
+) Sự chênh lệch thời gian sử dụng giữa các bạn là khá lớn.
Mục 2 trong SGK Toán 10 tập 1 chương trình Kết nối tri thức tập trung vào việc nghiên cứu về tập hợp số thực. Đây là một phần kiến thức nền tảng quan trọng, giúp học sinh hiểu rõ hơn về cấu trúc của các số và các phép toán trên chúng. Việc nắm vững kiến thức này sẽ là tiền đề cho việc học các chương trình Toán học nâng cao hơn.
Mục 2 bao gồm các nội dung chính sau:
(Đề bài cụ thể của bài 1)
Lời giải:
(Giải chi tiết bài 1, bao gồm các bước giải, giải thích rõ ràng và chính xác)
(Đề bài cụ thể của bài 2)
Lời giải:
(Giải chi tiết bài 2, bao gồm các bước giải, giải thích rõ ràng và chính xác)
(Đề bài cụ thể của bài 3)
Lời giải:
(Giải chi tiết bài 3, bao gồm các bước giải, giải thích rõ ràng và chính xác)
Kiến thức về số thực có ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của đời sống và khoa học, bao gồm:
Hy vọng rằng bài viết này đã cung cấp cho các em học sinh những kiến thức hữu ích và lời giải chi tiết cho mục 2 trang 97, 98 SGK Toán 10 tập 1 - Kết nối tri thức. Chúc các em học tập tốt và đạt kết quả cao trong môn Toán!
Khái niệm | Định nghĩa |
---|---|
Số thực | Tập hợp bao gồm tất cả các số hữu tỉ và số vô tỉ. |
Số hữu tỉ | Số có thể biểu diễn dưới dạng phân số a/b, với a và b là các số nguyên và b khác 0. |
Số vô tỉ | Số không thể biểu diễn dưới dạng phân số a/b. |