1. Môn Toán
  2. Giải mục 3 trang 40, 41 SGK Toán 10 tập 2 - Kết nối tri thức

Giải mục 3 trang 40, 41 SGK Toán 10 tập 2 - Kết nối tri thức

Giải mục 3 trang 40, 41 SGK Toán 10 tập 2 - Kết nối tri thức

Montoan.com.vn xin giới thiệu lời giải chi tiết và dễ hiểu cho mục 3 trang 40, 41 sách giáo khoa Toán 10 tập 2 chương trình Kết nối tri thức. Bài viết này sẽ giúp các em học sinh nắm vững kiến thức, hiểu rõ phương pháp giải và tự tin làm bài tập.

Chúng tôi cung cấp các bước giải chi tiết, kèm theo giải thích rõ ràng, giúp các em dễ dàng theo dõi và áp dụng vào các bài tập tương tự.

giải thích vì sao kết quả đo đạc đó phù hợp với kết quả tính toán trong lời giải của Ví dụ 4. Nhân dịp nghỉ hè, Nam về quê ở với ông bà nội. Nhà ông bà nội có một ao cá có dạng hình chữ nhật ABCD

HĐ4

    Cho điểm \(M\left( {{x_o};{y_0}} \right)\) và đường thẳng \(\Delta :{\rm{a}}x + by + c = 0\) có vecto pháp tuyến \(\overrightarrow n = \left( {{\rm{a }};{\rm{ b}}} \right)\left( {\overrightarrow n \ne 0} \right)\)

    Gọi H là hình chiếu vuông góc của M trên \(\Delta \).

    a) Chưng minh rằng \(\left| {\overrightarrow n .\overrightarrow {HM} } \right| = \sqrt {{a^2} + {b^2}} .HM\)

    b) Giả sử H có tọa độ \(\left( {{x_1};{y_1}} \right)\). Chứng minh rằng \(\overrightarrow n .\overrightarrow {HM} = a\left( {{x_o} - {x_1}} \right) + b\left( {{y_o} - {y_1}} \right) = a{x_o} + b{y_o} + c\)

    c) Chứng minh rằng \(HM = \frac{{\left| {{\rm{a}}{x_o} + b{y_o} + c} \right|}}{{\sqrt {{a^2} + {b^2}} }}\) 

    Lời giải chi tiết:

    a) Ta có: \(\left| {\overrightarrow n .\overrightarrow {HM} } \right| = \left| {\overrightarrow n } \right|.\left| {\overrightarrow {HM} } \right|.\left| {\cos \left( {\overrightarrow n ,\overrightarrow {HM} } \right)} \right| = \sqrt {{a^2} + {b^2}} .HM.1 = \sqrt {{a^2} + {b^2}} .HM\)

    b) Ta có : \(\overrightarrow n = \left( {{\rm{a }};{\rm{ b}}} \right)\left( {\overrightarrow n \ne 0} \right){\rm{ ,}}\overrightarrow {HM} = \left( {{x_1} - {x_o};{y_1} - {y_o}} \right) \Rightarrow \overrightarrow n .\overrightarrow {HM} = a\left( {{x_o} - {x_1}} \right) + b\left( {{y_o} - {y_1}} \right) = a{x_o} + b{y_o} + c\) trong đó \(a{x_1} + b{y_1} = c\).

    c) Ta có: \(\left| {\overrightarrow n .\overrightarrow {HM} } \right| = \left| {\overrightarrow n } \right|.\left| {\overrightarrow {HM} } \right|.\left| {\cos \left( {\overrightarrow n ,\overrightarrow {HM} } \right)} \right| \Leftrightarrow \left| {a{x_o} + b{y_o} + c} \right| = \sqrt {{a^2} + {b^2}} .HM \Rightarrow HM = \frac{{\left| {a{x_o} + b{y_o} + c} \right|}}{{\sqrt {{a^2} + {b^2}} }}\)

    Trải nghiệm

      Đo trực tiếp khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng A(H7.10) và giải thích vì sao kết quả đo đạc đó phù hợp với kết quả tính toán trong lời giải của Ví dụ 4.

      Lời giải chi tiết:

      Khoảng cách từ M đến đường thẳng \(\Delta \) chính là độ dài đoạn MH trong đó H là hình chiếu từ M xuống \(\Delta \).

      Gọi các điểm A, B, C, D như hình vẽ.

      Ta có: \(OA = 3,OB = 4 \Rightarrow AB =5 \)

      \(DB = 2 = \frac{1}{2}OB \Rightarrow CD = \frac{1}{2}OA = 1,5 \Rightarrow MC = 4 - 1,5 = 2,5.\)

      Lại có: \(\widehat {MCH} = \widehat {BCD} = \widehat {BAO}\)

      Mà: \(\sin \widehat {MCH} = \frac{{MH}}{{MC}};\sin \widehat {BAO} = \frac{{OB}}{{AB}} = \frac{4}{5}\)

      \( \Rightarrow \frac{{MH}}{{2,5}} = \frac{4}{5} \Leftrightarrow MH = 2\)

      Do đó kết quả đo đạc phù hợp với kết quả tính toán trong lời giải ở Ví dụ 4.

      Vận dụng

        Nhân dịp nghỉ hè, Nam về quê ở với ông bà nội. Nhà ông bà nội có một ao cá có dạng hình chữ nhật ABCD với chiều dài AD = 15 m, chiều rộng AB = 12 m. Phần tam giác DEF là nơi ông bà nuôi vịt, AE = 5 m, CF = 6 m (H.7.11).

        a) Chọn hệ trục toạ độ Oxy, có điểm O trùng vớiđiểm B, các tia Ox, Oy tương ứng trùng với các tia BC, BA. Chọn 1 đơn vị độ dài trên mặt phẳng toạ độ tương ứng với 1 m trong thực tế. Hãy xác định toạ độ của các điểm A, B, C, D,E, F và viết phương trình đường thẳng EF.

        b) Nam đứng ở vị trí B câu cá và có thể quănglưỡi câu xa 10,7 m. Hỏi lưỡi câu có thể rơi vào nơi nuôi vịt hay không?

        Phương pháp giải:

        Viết phương trình tổng quát của EF, sau đó tính khoảng cách từ B đến EF rồi so sánh với 10,7.

        Lời giải chi tiết:

        a) Tọa độ các điểm là: \(B\left( {0;0} \right),A\left( {0;12} \right),C\left( {15;0} \right),D\left( {15;12} \right),E\left( {5;12} \right),F\left( {15;6} \right)\).

        Ta có: \(\overrightarrow {EF} = \left( {10; - 6} \right) \Rightarrow \overrightarrow {{n_{EF}}} = \left( {3;5} \right)\). Phương trình tổng quát của EF là: \(3\left( {x - 5} \right) + 5\left( {y - 12} \right) = 0 \Leftrightarrow 3x + 5y - 75 = 0\).

        b) Khoảng cách từ điểm B đến đường thẳng EF là: \(d\left( {B,EF} \right) = \frac{{\left| {3.0 + 5.0 - 75} \right|}}{{\sqrt {{3^2} + {5^2}} }} \approx 12,9\left( m \right)\).

        Mặt khác, Nam có thể quăng lưới câu xa 10,7m. Do đó lưỡi câu của Nam không thể rơi vào nơi nuôi vịt được.

        Luyện tập 5

          Tính khoảng cách từ điểm \(M\left( {1;2} \right)\) đến đường thẳng\(\Delta :\left\{ \begin{array}{l}x = 5 + 3t\\y = - 5 - 4t\end{array} \right.\).

          Phương pháp giải:

          Bước 1: Đưa pt về dạng PT tổng quát

          Bước 2: Khoảng cách từ \(M({x_0};{y_0})\) đến \(\Delta :ax + by + c = 0\) là:

          \(d(M,\Delta ) = \frac{{\left| {a{x_0} + b{y_0} + c} \right|}}{{\sqrt {{a^2} + {b^2}} }}\)

          Lời giải chi tiết:

          Ta có: 

          \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 5 + 3t}\\{y = - 5 - 4t}\end{array}} \right. \Rightarrow 4x + 3y = 4(5 + 3t) + 3( - 5 - 4t) = 5\)

          Phương trình tổng quát của \(\Delta \) là \(4x + 3y - 5 = 0\)

          Khoảng cách từ M đến đường thẳng \(\Delta \) là \(d\left( {M,\Delta } \right) = \frac{{\left| {4.1 + 3.2 - 5} \right|}}{{\sqrt {{4^2} + {3^2}} }} = 1\).

          Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
          • HĐ4
          • Trải nghiệm
          • Luyện tập 5
          • Vận dụng

          Cho điểm \(M\left( {{x_o};{y_0}} \right)\) và đường thẳng \(\Delta :{\rm{a}}x + by + c = 0\) có vecto pháp tuyến \(\overrightarrow n = \left( {{\rm{a }};{\rm{ b}}} \right)\left( {\overrightarrow n \ne 0} \right)\)

          Gọi H là hình chiếu vuông góc của M trên \(\Delta \).

          a) Chưng minh rằng \(\left| {\overrightarrow n .\overrightarrow {HM} } \right| = \sqrt {{a^2} + {b^2}} .HM\)

          b) Giả sử H có tọa độ \(\left( {{x_1};{y_1}} \right)\). Chứng minh rằng \(\overrightarrow n .\overrightarrow {HM} = a\left( {{x_o} - {x_1}} \right) + b\left( {{y_o} - {y_1}} \right) = a{x_o} + b{y_o} + c\)

          c) Chứng minh rằng \(HM = \frac{{\left| {{\rm{a}}{x_o} + b{y_o} + c} \right|}}{{\sqrt {{a^2} + {b^2}} }}\) 

          Lời giải chi tiết:

          a) Ta có: \(\left| {\overrightarrow n .\overrightarrow {HM} } \right| = \left| {\overrightarrow n } \right|.\left| {\overrightarrow {HM} } \right|.\left| {\cos \left( {\overrightarrow n ,\overrightarrow {HM} } \right)} \right| = \sqrt {{a^2} + {b^2}} .HM.1 = \sqrt {{a^2} + {b^2}} .HM\)

          b) Ta có : \(\overrightarrow n = \left( {{\rm{a }};{\rm{ b}}} \right)\left( {\overrightarrow n \ne 0} \right){\rm{ ,}}\overrightarrow {HM} = \left( {{x_1} - {x_o};{y_1} - {y_o}} \right) \Rightarrow \overrightarrow n .\overrightarrow {HM} = a\left( {{x_o} - {x_1}} \right) + b\left( {{y_o} - {y_1}} \right) = a{x_o} + b{y_o} + c\) trong đó \(a{x_1} + b{y_1} = c\).

          c) Ta có: \(\left| {\overrightarrow n .\overrightarrow {HM} } \right| = \left| {\overrightarrow n } \right|.\left| {\overrightarrow {HM} } \right|.\left| {\cos \left( {\overrightarrow n ,\overrightarrow {HM} } \right)} \right| \Leftrightarrow \left| {a{x_o} + b{y_o} + c} \right| = \sqrt {{a^2} + {b^2}} .HM \Rightarrow HM = \frac{{\left| {a{x_o} + b{y_o} + c} \right|}}{{\sqrt {{a^2} + {b^2}} }}\)

          Đo trực tiếp khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng A(H7.10) và giải thích vì sao kết quả đo đạc đó phù hợp với kết quả tính toán trong lời giải của Ví dụ 4.

          Lời giải chi tiết:

          Khoảng cách từ M đến đường thẳng \(\Delta \) chính là độ dài đoạn MH trong đó H là hình chiếu từ M xuống \(\Delta \).

          Gọi các điểm A, B, C, D như hình vẽ.

          Ta có: \(OA = 3,OB = 4 \Rightarrow AB =5 \)

          \(DB = 2 = \frac{1}{2}OB \Rightarrow CD = \frac{1}{2}OA = 1,5 \Rightarrow MC = 4 - 1,5 = 2,5.\)

          Lại có: \(\widehat {MCH} = \widehat {BCD} = \widehat {BAO}\)

          Mà: \(\sin \widehat {MCH} = \frac{{MH}}{{MC}};\sin \widehat {BAO} = \frac{{OB}}{{AB}} = \frac{4}{5}\)

          \( \Rightarrow \frac{{MH}}{{2,5}} = \frac{4}{5} \Leftrightarrow MH = 2\)

          Do đó kết quả đo đạc phù hợp với kết quả tính toán trong lời giải ở Ví dụ 4.

          Tính khoảng cách từ điểm \(M\left( {1;2} \right)\) đến đường thẳng\(\Delta :\left\{ \begin{array}{l}x = 5 + 3t\\y = - 5 - 4t\end{array} \right.\).

          Phương pháp giải:

          Bước 1: Đưa pt về dạng PT tổng quát

          Bước 2: Khoảng cách từ \(M({x_0};{y_0})\) đến \(\Delta :ax + by + c = 0\) là:

          \(d(M,\Delta ) = \frac{{\left| {a{x_0} + b{y_0} + c} \right|}}{{\sqrt {{a^2} + {b^2}} }}\)

          Lời giải chi tiết:

          Ta có: 

          \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 5 + 3t}\\{y = - 5 - 4t}\end{array}} \right. \Rightarrow 4x + 3y = 4(5 + 3t) + 3( - 5 - 4t) = 5\)

          Phương trình tổng quát của \(\Delta \) là \(4x + 3y - 5 = 0\)

          Khoảng cách từ M đến đường thẳng \(\Delta \) là \(d\left( {M,\Delta } \right) = \frac{{\left| {4.1 + 3.2 - 5} \right|}}{{\sqrt {{4^2} + {3^2}} }} = 1\).

          Nhân dịp nghỉ hè, Nam về quê ở với ông bà nội. Nhà ông bà nội có một ao cá có dạng hình chữ nhật ABCD với chiều dài AD = 15 m, chiều rộng AB = 12 m. Phần tam giác DEF là nơi ông bà nuôi vịt, AE = 5 m, CF = 6 m (H.7.11).

          a) Chọn hệ trục toạ độ Oxy, có điểm O trùng vớiđiểm B, các tia Ox, Oy tương ứng trùng với các tia BC, BA. Chọn 1 đơn vị độ dài trên mặt phẳng toạ độ tương ứng với 1 m trong thực tế. Hãy xác định toạ độ của các điểm A, B, C, D,E, F và viết phương trình đường thẳng EF.

          b) Nam đứng ở vị trí B câu cá và có thể quănglưỡi câu xa 10,7 m. Hỏi lưỡi câu có thể rơi vào nơi nuôi vịt hay không?

          Phương pháp giải:

          Viết phương trình tổng quát của EF, sau đó tính khoảng cách từ B đến EF rồi so sánh với 10,7.

          Lời giải chi tiết:

          a) Tọa độ các điểm là: \(B\left( {0;0} \right),A\left( {0;12} \right),C\left( {15;0} \right),D\left( {15;12} \right),E\left( {5;12} \right),F\left( {15;6} \right)\).

          Ta có: \(\overrightarrow {EF} = \left( {10; - 6} \right) \Rightarrow \overrightarrow {{n_{EF}}} = \left( {3;5} \right)\). Phương trình tổng quát của EF là: \(3\left( {x - 5} \right) + 5\left( {y - 12} \right) = 0 \Leftrightarrow 3x + 5y - 75 = 0\).

          b) Khoảng cách từ điểm B đến đường thẳng EF là: \(d\left( {B,EF} \right) = \frac{{\left| {3.0 + 5.0 - 75} \right|}}{{\sqrt {{3^2} + {5^2}} }} \approx 12,9\left( m \right)\).

          Mặt khác, Nam có thể quăng lưới câu xa 10,7m. Do đó lưỡi câu của Nam không thể rơi vào nơi nuôi vịt được.

          Bạn đang khám phá nội dung Giải mục 3 trang 40, 41 SGK Toán 10 tập 2 - Kết nối tri thức trong chuyên mục bài tập toán lớp 10 trên nền tảng học toán. Được biên soạn chuyên sâu và bám sát chặt chẽ chương trình sách giáo khoa hiện hành, bộ bài tập toán trung học phổ thông này cam kết tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 10 cho học sinh THPT, thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả học tập vượt trội, tạo nền tảng vững chắc cho các cấp học cao hơn.
          Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
          Facebook: MÔN TOÁN
          Email: montoanmath@gmail.com

          Giải mục 3 trang 40, 41 SGK Toán 10 tập 2 - Kết nối tri thức: Tổng quan

          Mục 3 trong SGK Toán 10 tập 2 - Kết nối tri thức tập trung vào việc ứng dụng các kiến thức về vectơ trong hình học. Cụ thể, các bài tập trong mục này thường liên quan đến việc xác định tọa độ của vectơ, thực hiện các phép toán vectơ (cộng, trừ, nhân với một số thực) và sử dụng vectơ để chứng minh các tính chất hình học.

          Nội dung chi tiết bài tập

          Bài tập trang 40 và 41 tập trung vào các dạng bài sau:

          1. Xác định tọa độ của vectơ: Các em cần nắm vững cách xác định tọa độ của vectơ khi biết tọa độ của các điểm đầu và điểm cuối.
          2. Thực hiện các phép toán vectơ: Bài tập yêu cầu các em thực hiện các phép cộng, trừ vectơ, nhân vectơ với một số thực và tính độ dài của vectơ.
          3. Ứng dụng vectơ vào chứng minh: Các em cần sử dụng các tính chất của vectơ để chứng minh các tính chất của hình học như chứng minh hai đường thẳng song song, vuông góc, hoặc chứng minh một điểm nằm trên một đường thẳng.

          Lời giải chi tiết bài tập 1 trang 40 SGK Toán 10 tập 2 - Kết nối tri thức

          Đề bài: Cho A(1;2), B(4;6). Tìm tọa độ của vectơ AB.

          Lời giải:

          Vectơ AB có tọa độ là (xB - xA; yB - yA) = (4 - 1; 6 - 2) = (3; 4).

          Lời giải chi tiết bài tập 2 trang 40 SGK Toán 10 tập 2 - Kết nối tri thức

          Đề bài: Cho vectơ a = (2; -3) và vectơ b = (-1; 5). Tính vectơ a + b.

          Lời giải:

          Vectơ a + b có tọa độ là (xa + xb; ya + yb) = (2 + (-1); -3 + 5) = (1; 2).

          Lời giải chi tiết bài tập 3 trang 41 SGK Toán 10 tập 2 - Kết nối tri thức

          Đề bài: Cho A(2; -1), B(5; 3), C(8; -1). Chứng minh rằng A, B, C thẳng hàng.

          Lời giải:

          Ta tính vectơ AB = (5 - 2; 3 - (-1)) = (3; 4) và vectơ BC = (8 - 5; -1 - 3) = (3; -4).

          Vì hai vectơ AB và BC không cùng phương (tỉ số giữa các thành phần tương ứng không bằng nhau) nên ba điểm A, B, C không thẳng hàng.

          Mẹo giải nhanh và hiệu quả

          • Nắm vững định nghĩa và tính chất của vectơ: Đây là nền tảng để giải quyết mọi bài tập liên quan đến vectơ.
          • Sử dụng công thức tọa độ của vectơ: Việc thành thạo các công thức tọa độ sẽ giúp các em giải bài tập nhanh chóng và chính xác.
          • Vẽ hình minh họa: Việc vẽ hình minh họa sẽ giúp các em hình dung rõ hơn về bài toán và tìm ra hướng giải quyết.
          • Kiểm tra lại kết quả: Sau khi giải xong bài tập, các em nên kiểm tra lại kết quả để đảm bảo tính chính xác.

          Ứng dụng thực tế của kiến thức vectơ

          Kiến thức về vectơ có ứng dụng rất lớn trong nhiều lĩnh vực khác nhau như vật lý, kỹ thuật, đồ họa máy tính,... Ví dụ, trong vật lý, vectơ được sử dụng để biểu diễn các đại lượng vật lý như vận tốc, gia tốc, lực,... Trong kỹ thuật, vectơ được sử dụng để mô tả các chuyển động của máy móc, robot,...

          Tổng kết

          Hy vọng với lời giải chi tiết và những hướng dẫn trên, các em học sinh đã nắm vững kiến thức và kỹ năng giải các bài tập trong mục 3 trang 40, 41 SGK Toán 10 tập 2 - Kết nối tri thức. Chúc các em học tập tốt!

          Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 10

          Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 10