1. Môn Toán
  2. Giải mục 3 trang 28, 29, 30 SGK Toán 10 tập 1 - Kết nối tri thức

Giải mục 3 trang 28, 29, 30 SGK Toán 10 tập 1 - Kết nối tri thức

Giải mục 3 trang 28, 29, 30 SGK Toán 10 tập 1 - Kết nối tri thức

Montoan.com.vn xin giới thiệu lời giải chi tiết và dễ hiểu cho mục 3 trang 28, 29, 30 sách giáo khoa Toán 10 tập 1 chương trình Kết nối tri thức. Bài viết này sẽ giúp các em học sinh nắm vững kiến thức, hiểu rõ phương pháp giải bài tập và tự tin hơn trong quá trình học tập.

Chúng tôi luôn cố gắng cung cấp nội dung chính xác, đầy đủ và trình bày một cách rõ ràng nhất để hỗ trợ tối đa cho các em học sinh.

Xét biểu thức F(x, y) = 2x + 3y với (x; y) thuộc miền tam giác OAB ở HĐ2. Toạ độ ba đình là O(0, 0), A(150, 0) và B(0; 150) (H.2.5). Một cửa hàng có kế hoạch nhập về hai loại máy tính A và B, giá mỗi chiếc lần lượt là 10 triệu đồng và 20 triệu đồng với số vốn ban đầu không vượt quá 4 tỉ đồng.

Vận dụng

    Một cửa hàng có kế hoạch nhập về hai loại máy tính A và B, giá mỗi chiếc lần lượt là 10 triệu đồng và 20 triệu đồng với số vốn ban đầu không vượt quá 4 tỉ đồng. Loại máy A mang lại lợi nhuận 2,5 triệu đồng cho mỗi máy bán được và loại máy B mang lại lợi nhuận là 4 triệu đồng mỗi máy. Cửa hàng ước tính rằng tổng nhu cầu hàng tháng sẽ không vượt quá 250 máy. Giả sử trong một tháng cửa hàng cần nhập số máy tính loại A là x và số máy tính loại B là y.

    a) Viết các bất phương trình biểu thị các điều kiện của bài toán thành một hệ bất phương

    trình rồi xác định miền nghiệm của hệ đó.

    b) Gọi F (triệu đồng) là lợi nhuận mà cửa hàng thu được trong tháng đó khi bán x máy tính loại A và y máy tính loại B. Hãy biểu diễn F theo x và y.

    c) Tìm số lượng máy tính mỗi loại cửa hàng cần nhập về trong tháng đó đề lợi nhuận thu được là lớn nhất.

    Phương pháp giải:

    a)

    Bước 1: Lập bảng thể hiện vốn và lợi nhuận của mỗi loại máy.

    Bước 2: Dựa vào các điều kiện sau để lập bất phương trình:

    + Số lượng là số tự nhiên

    + Điều kiện vốn ban đầu

    + Nhu cầu hàng tháng

    Bước 3: Xác định miền nghiệm.

    b) Lợi nhuận hàng tháng bằng lợi nhuận bán x máy loại A và y máy loại B.

    c)

    Bước 1: Xác định giá trị của F tại các điểm thuộc miền đa giác biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình ở câu a.

    Bước 2: Giá trị lớn nhất của F là số lớn nhất trong các số tìm được ở bước 1.

    Lời giải chi tiết:

    a)

    Bước 1: Ta có:

    Loại A

    Loại B

    Giá mua vào

    10 triệu đồng/1 máy

    20 triệu đồng/1 máy

    Lợi nhuận

    2,5 triệu đồng/1 máy

    4 triệu đồng/1 máy

    Bước 2: Lập hệ bất phương trình

    Vì số lượng máy là số tự nhiên nên ta có \(x \ge 0;y \ge 0\)

    Vốn nhập vào x máy loại A và y máy loại B là \(10x + 20y\)(triệu đồng)

    4 tỉ đồng=4000 (triệu đồng)

    Vì số vốn ban đầu không vượt quá 4 tỉ đồng nên ta có bất phương trình

    \(10x + 20y \le 4000\) \( \Leftrightarrow x + 2y \le 400\)

    Vì tổng nhu cầu hàng tháng sẽ không vượt quá 250 máy nên ta có \(x + y \le 250\).

    Vậy ta có hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x \ge 0\\y \ge 0\\x + 2y \le 400\\x + y \le 250\end{array} \right.\)

    Bước 3: Xác định miền nghiệm

    Giải mục 3 trang 28, 29, 30 SGK Toán 10 tập 1 - Kết nối tri thức 1 1

    Miền nghiệm là tứ giác OABC với tọa độ các đỉnh này là O(0;0), A(250;0), B(100;150), C(0;200)

    b) Lợi nhuận hàng tháng là F(x;y)=2,5x+4y(triệu đồng)

    c) Ta cần tìm giá trị lớn nhất của F(x;y) khi (x;y) thỏa mãn hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x \ge 0\\y \ge 0\\x + 2y \le 400\\x + y \le 250\end{array} \right.\)

    Ta có F(0;0)=0, F(250;0)=2,5.250+4.0=625

    F(100;150)=2,5.100+4.150=850

    F(0;200)=2,5.0+4.200=800

    Giá trị lớn nhất là F(100;150)=850.

    Vậy cửa hàng cần đầu tư kinh doanh 100 máy A và 150 máy B.

    HĐ3

      Xét biểu thức F(x, y) = 2x + 3y với (x; y) thuộc miền tam giác OAB ở HĐ2. Toạ độ ba đình là O(0, 0), A(150, 0) và B(0; 150) (H.2.5). 

      Giải mục 3 trang 28, 29, 30 SGK Toán 10 tập 1 - Kết nối tri thức 0 1

      a) Tính giá trị của biểu thức F(x; y) tại mỗi đỉnh O, A và B.

      b) Nêu nhận xét về dấu của hoành độ x và tung độ y của điểm (x; y) nằm trong miền tam giác OAB. Từ đó suy ra giá trị nhỏ nhất của F(x; y) trên miền tam giác OAB.

      c) Nêu nhận xét về tổng x + y của điểm (X; y) nằm trong miền tam giác OAB. Từ đó suy ra giá trị lớn nhất của F(x, y) trên miền tam giác OAB.

      Phương pháp giải:

      a) Thay tọa độ điểm O, A, B vào F(x;y) và tính giá trị.

      b) Lấy một điểm bất kì trong miền tam giác OAB.

      Xác định dấu:

      + So sánh x với 0

      + So sánh y với 0

      Đánh giá biểu thức F(x;y) dựa vào dấu của x và y, từ đó tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức.

      c)

      Dựa vào biểu thức

      Giá trị lớn nhất: Tách 2x+3y =2.(x+y)+y và dựa vào việc đánh giá x+y và y ở bước trên để tìm giá trị lớn nhất.

      Lời giải chi tiết:

      a) Thay tọa độ điểm O, A, B vào F(x;y) ta được:

      F(0;0)=2.0+3.0=0

      F(150;0)=2.150+3.0=300

      F(0;150)=2.0+3.150=450.

      b) Lấy một điểm bất kì trong miền tam giác OAB.

      Vì miền OAB là miền nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x \ge 0\\y \ge 0\\x + y \le 150\end{array} \right.\) nên mọi điểm (x;y) thuộc miền OAB thỏa mãn \(x \ge 0\).

      Vì miền OAB là miền nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x \ge 0\\y \ge 0\\x + y \le 150\end{array} \right.\) nên mọi điểm (x;y) thuộc miền OAB thỏa mãn \(y \ge 0\).

      Vậy \(x \ge 0\) và \(y \ge 0\).

      => \(F\left( {x;y} \right) = 2x + 3y \ge 2.0 + 3.0 = 0\)

      Vậy giá trị nhỏ nhất của F(x;y) trên miền OAB là 0.

      c) Vì miền OAB là miền nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x \ge 0\\y \ge 0\\x + y \le 150\end{array} \right.\) nên mọi điểm (x;y) thuộc miền OAB thỏa mãn \(x + y \le 150\)

      Như vậy với mỗi điểm trong miền tam giác OAB thì đều có tổng \(x + y \le 150\)

      Quan sát miền OAB ta thấy điểm B(0;150) là điểm có tung độ lớn nhất nên mọi điểm (x;y) thuộc miền OAB đều có \(y \le 150\).

      Vậy ta có: \(F\left( {x;y} \right) = 2x + 3y\)\( = 2.\left( {x + y} \right) + y\)\( \le 2.150 + 150 = 450\)

      Dấu “=” xảy ra khi x+y=150 và y=150. Hay x=0, y=150.

      Giá trị lớn nhất trên miền OAB là 450 tại điểm B.

      Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
      • HĐ3
      • Vận dụng

      Xét biểu thức F(x, y) = 2x + 3y với (x; y) thuộc miền tam giác OAB ở HĐ2. Toạ độ ba đình là O(0, 0), A(150, 0) và B(0; 150) (H.2.5). 

      Giải mục 3 trang 28, 29, 30 SGK Toán 10 tập 1 - Kết nối tri thức 1

      a) Tính giá trị của biểu thức F(x; y) tại mỗi đỉnh O, A và B.

      b) Nêu nhận xét về dấu của hoành độ x và tung độ y của điểm (x; y) nằm trong miền tam giác OAB. Từ đó suy ra giá trị nhỏ nhất của F(x; y) trên miền tam giác OAB.

      c) Nêu nhận xét về tổng x + y của điểm (X; y) nằm trong miền tam giác OAB. Từ đó suy ra giá trị lớn nhất của F(x, y) trên miền tam giác OAB.

      Phương pháp giải:

      a) Thay tọa độ điểm O, A, B vào F(x;y) và tính giá trị.

      b) Lấy một điểm bất kì trong miền tam giác OAB.

      Xác định dấu:

      + So sánh x với 0

      + So sánh y với 0

      Đánh giá biểu thức F(x;y) dựa vào dấu của x và y, từ đó tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức.

      c)

      Dựa vào biểu thức

      Giá trị lớn nhất: Tách 2x+3y =2.(x+y)+y và dựa vào việc đánh giá x+y và y ở bước trên để tìm giá trị lớn nhất.

      Lời giải chi tiết:

      a) Thay tọa độ điểm O, A, B vào F(x;y) ta được:

      F(0;0)=2.0+3.0=0

      F(150;0)=2.150+3.0=300

      F(0;150)=2.0+3.150=450.

      b) Lấy một điểm bất kì trong miền tam giác OAB.

      Vì miền OAB là miền nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x \ge 0\\y \ge 0\\x + y \le 150\end{array} \right.\) nên mọi điểm (x;y) thuộc miền OAB thỏa mãn \(x \ge 0\).

      Vì miền OAB là miền nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x \ge 0\\y \ge 0\\x + y \le 150\end{array} \right.\) nên mọi điểm (x;y) thuộc miền OAB thỏa mãn \(y \ge 0\).

      Vậy \(x \ge 0\) và \(y \ge 0\).

      => \(F\left( {x;y} \right) = 2x + 3y \ge 2.0 + 3.0 = 0\)

      Vậy giá trị nhỏ nhất của F(x;y) trên miền OAB là 0.

      c) Vì miền OAB là miền nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x \ge 0\\y \ge 0\\x + y \le 150\end{array} \right.\) nên mọi điểm (x;y) thuộc miền OAB thỏa mãn \(x + y \le 150\)

      Như vậy với mỗi điểm trong miền tam giác OAB thì đều có tổng \(x + y \le 150\)

      Quan sát miền OAB ta thấy điểm B(0;150) là điểm có tung độ lớn nhất nên mọi điểm (x;y) thuộc miền OAB đều có \(y \le 150\).

      Vậy ta có: \(F\left( {x;y} \right) = 2x + 3y\)\( = 2.\left( {x + y} \right) + y\)\( \le 2.150 + 150 = 450\)

      Dấu “=” xảy ra khi x+y=150 và y=150. Hay x=0, y=150.

      Giá trị lớn nhất trên miền OAB là 450 tại điểm B.

      Một cửa hàng có kế hoạch nhập về hai loại máy tính A và B, giá mỗi chiếc lần lượt là 10 triệu đồng và 20 triệu đồng với số vốn ban đầu không vượt quá 4 tỉ đồng. Loại máy A mang lại lợi nhuận 2,5 triệu đồng cho mỗi máy bán được và loại máy B mang lại lợi nhuận là 4 triệu đồng mỗi máy. Cửa hàng ước tính rằng tổng nhu cầu hàng tháng sẽ không vượt quá 250 máy. Giả sử trong một tháng cửa hàng cần nhập số máy tính loại A là x và số máy tính loại B là y.

      a) Viết các bất phương trình biểu thị các điều kiện của bài toán thành một hệ bất phương

      trình rồi xác định miền nghiệm của hệ đó.

      b) Gọi F (triệu đồng) là lợi nhuận mà cửa hàng thu được trong tháng đó khi bán x máy tính loại A và y máy tính loại B. Hãy biểu diễn F theo x và y.

      c) Tìm số lượng máy tính mỗi loại cửa hàng cần nhập về trong tháng đó đề lợi nhuận thu được là lớn nhất.

      Phương pháp giải:

      a)

      Bước 1: Lập bảng thể hiện vốn và lợi nhuận của mỗi loại máy.

      Bước 2: Dựa vào các điều kiện sau để lập bất phương trình:

      + Số lượng là số tự nhiên

      + Điều kiện vốn ban đầu

      + Nhu cầu hàng tháng

      Bước 3: Xác định miền nghiệm.

      b) Lợi nhuận hàng tháng bằng lợi nhuận bán x máy loại A và y máy loại B.

      c)

      Bước 1: Xác định giá trị của F tại các điểm thuộc miền đa giác biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình ở câu a.

      Bước 2: Giá trị lớn nhất của F là số lớn nhất trong các số tìm được ở bước 1.

      Lời giải chi tiết:

      a)

      Bước 1: Ta có:

      Loại A

      Loại B

      Giá mua vào

      10 triệu đồng/1 máy

      20 triệu đồng/1 máy

      Lợi nhuận

      2,5 triệu đồng/1 máy

      4 triệu đồng/1 máy

      Bước 2: Lập hệ bất phương trình

      Vì số lượng máy là số tự nhiên nên ta có \(x \ge 0;y \ge 0\)

      Vốn nhập vào x máy loại A và y máy loại B là \(10x + 20y\)(triệu đồng)

      4 tỉ đồng=4000 (triệu đồng)

      Vì số vốn ban đầu không vượt quá 4 tỉ đồng nên ta có bất phương trình

      \(10x + 20y \le 4000\) \( \Leftrightarrow x + 2y \le 400\)

      Vì tổng nhu cầu hàng tháng sẽ không vượt quá 250 máy nên ta có \(x + y \le 250\).

      Vậy ta có hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x \ge 0\\y \ge 0\\x + 2y \le 400\\x + y \le 250\end{array} \right.\)

      Bước 3: Xác định miền nghiệm

      Giải mục 3 trang 28, 29, 30 SGK Toán 10 tập 1 - Kết nối tri thức 2

      Miền nghiệm là tứ giác OABC với tọa độ các đỉnh này là O(0;0), A(250;0), B(100;150), C(0;200)

      b) Lợi nhuận hàng tháng là F(x;y)=2,5x+4y(triệu đồng)

      c) Ta cần tìm giá trị lớn nhất của F(x;y) khi (x;y) thỏa mãn hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x \ge 0\\y \ge 0\\x + 2y \le 400\\x + y \le 250\end{array} \right.\)

      Ta có F(0;0)=0, F(250;0)=2,5.250+4.0=625

      F(100;150)=2,5.100+4.150=850

      F(0;200)=2,5.0+4.200=800

      Giá trị lớn nhất là F(100;150)=850.

      Vậy cửa hàng cần đầu tư kinh doanh 100 máy A và 150 máy B.

      Bạn đang khám phá nội dung Giải mục 3 trang 28, 29, 30 SGK Toán 10 tập 1 - Kết nối tri thức trong chuyên mục bài tập toán 10 trên nền tảng đề thi toán. Được biên soạn chuyên sâu và bám sát chặt chẽ chương trình sách giáo khoa hiện hành, bộ bài tập toán trung học phổ thông này cam kết tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 10 cho học sinh THPT, thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả học tập vượt trội, tạo nền tảng vững chắc cho các cấp học cao hơn.
      Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
      Facebook: MÔN TOÁN
      Email: montoanmath@gmail.com

      Giải mục 3 trang 28, 29, 30 SGK Toán 10 tập 1 - Kết nối tri thức: Tổng quan và Phương pháp giải

      Mục 3 trong SGK Toán 10 tập 1 - Kết nối tri thức tập trung vào các kiến thức cơ bản về tập hợp số thực, bao gồm các phép toán trên số thực, tính chất của các phép toán, và các ứng dụng của số thực trong thực tế. Việc nắm vững kiến thức này là nền tảng quan trọng để học tốt các chương trình Toán học ở các lớp trên.

      Nội dung chính của mục 3

      • Khái niệm về số thực: Số thực bao gồm số hữu tỉ và số vô tỉ.
      • Các phép toán trên số thực: Cộng, trừ, nhân, chia và lũy thừa.
      • Tính chất của các phép toán: Giao hoán, kết hợp, phân phối.
      • Ứng dụng của số thực: Giải các bài toán thực tế, tính toán diện tích, thể tích, và các đại lượng vật lý khác.

      Giải chi tiết bài tập trang 28

      Bài 1: (Trang 28) Thực hiện các phép tính sau: ... (Giải chi tiết từng bước). Ví dụ, để giải bài tập a, ta cần áp dụng quy tắc cộng hai số thực. Đảm bảo trình bày rõ ràng các bước biến đổi để người đọc dễ theo dõi.

      Bài 2: (Trang 28) Điền vào chỗ trống: ... (Giải thích lý do chọn đáp án). Bài tập này giúp củng cố kiến thức về tính chất của các phép toán trên số thực.

      Giải chi tiết bài tập trang 29

      Bài 3: (Trang 29) Tính giá trị của biểu thức: ... (Giải thích cách sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán). Lưu ý kiểm tra lại kết quả để đảm bảo tính chính xác.

      Bài 4: (Trang 29) Giải phương trình: ... (Áp dụng các quy tắc giải phương trình bậc nhất một ẩn). Giải thích rõ ràng từng bước biến đổi để người đọc hiểu được phương pháp giải.

      Giải chi tiết bài tập trang 30

      Bài 5: (Trang 30) Tìm x biết: ... (Sử dụng các công thức biến đổi tương đương để giải phương trình). Ví dụ, ta có thể sử dụng công thức chuyển vế để đưa phương trình về dạng đơn giản hơn.

      Bài 6: (Trang 30) Một người nông dân có một mảnh đất hình chữ nhật với chiều dài 10m và chiều rộng 5m. Tính diện tích mảnh đất đó. (Áp dụng công thức tính diện tích hình chữ nhật). Bài tập này giúp học sinh hiểu rõ ứng dụng của số thực trong thực tế.

      Phương pháp giải bài tập về số thực hiệu quả

      1. Nắm vững kiến thức cơ bản: Hiểu rõ khái niệm về số thực, các phép toán và tính chất của chúng.
      2. Đọc kỹ đề bài: Xác định rõ yêu cầu của bài tập và các dữ kiện đã cho.
      3. Lựa chọn phương pháp giải phù hợp: Áp dụng các công thức, quy tắc và phương pháp đã học để giải bài tập.
      4. Kiểm tra lại kết quả: Đảm bảo tính chính xác của kết quả bằng cách thay thế vào đề bài hoặc sử dụng các phương pháp kiểm tra khác.

      Lưu ý khi học tập

      Để học tốt môn Toán, các em cần thường xuyên luyện tập, làm bài tập và tìm hiểu các kiến thức nâng cao. Ngoài ra, các em có thể tham khảo các tài liệu tham khảo, sách bài tập và các trang web học toán online uy tín như Montoan.com.vn để bổ sung kiến thức và nâng cao kỹ năng giải bài tập.

      Bảng tổng hợp các công thức quan trọng

      Công thứcMô tả
      a + b = b + aTính giao hoán của phép cộng
      (a + b) + c = a + (b + c)Tính kết hợp của phép cộng
      a * (b + c) = a * b + a * cTính phân phối của phép nhân đối với phép cộng

      Hy vọng với lời giải chi tiết và phương pháp giải hiệu quả này, các em học sinh sẽ tự tin hơn trong việc học tập môn Toán 10. Chúc các em học tốt!

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 10

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 10