1. Môn Toán
  2. Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 69, 70 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức tập 1

Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 69, 70 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức tập 1

Giải Câu Hỏi Trắc Nghiệm Toán 9 Trang 69, 70 Sách Bài Tập - Kết Nối Tri Thức Tập 1

Bạn đang gặp khó khăn trong việc giải các câu hỏi trắc nghiệm trang 69, 70 sách bài tập Toán 9 - Kết nối tri thức tập 1? Đừng lo lắng, Montoan.com.vn sẽ giúp bạn!

Chúng tôi cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu, giúp bạn nắm vững kiến thức và tự tin làm bài tập.

Học toán online chưa bao giờ dễ dàng đến thế!

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (O; (sqrt 5 )), hai điểm (Aleft( { - sqrt 3 ;1} right)) và B(-1; 2). Khi đó xảy ra: A. Điểm A nằm trong (O), điểm B nằm ngoài (O). B. Điểm A nằm trong (O), điểm B nằm trên (O). C. Điểm A nằm trên (O), điểm B nằm trong (O). D. Điểm A nằm ngoài (O), điểm B nằm trên (O).

Câu 5

    Trả lời câu hỏi Câu 5 trang 70 SBT Toán 9 Kết nối tri thức

    Cho góc nhọn xOy và điểm M nằm trong góc đó. Biết rằng M nằm cách Ox một khoảng bằng 3cm và cách Oy một khoảng bằng 2cm. Khi đó

    A. Nếu đường tròn (M) tiếp xúc với Ox thì (M) cắt Oy.

    B. Nếu đường tròn (M) tiếp xúc với Ox thì (M) cũng tiếp xúc với Oy.

    C. Nếu đường tròn (M) tiếp xúc với Ox thì (M) không giao nhau với Oy.

    D. Nếu đường tròn (M) tiếp xúc với Oy thì (M) cắt Ox.

    Phương pháp giải:

    Cho đường thẳng a và đường tròn (O; R). Gọi d là khoảng cách từ O đến a. Khi đó:

    + Đường thẳng a và đường tròn (O; R) cắt nhau khi \(d < R\).

    + Đường thẳng a và đường tròn (O; R) tiếp xúc với nhau khi \(d = R\).

    + Đường thẳng a và đường tròn (O; R) không giao nhau khi \(d > R\).

    Lời giải chi tiết:

    Gọi A và B lần lượt là giao điểm của đường thẳng qua M vuông góc Ox và Oy. Khi đó, MA và MB lần lượt là khoảng cách từ điểm M đến trục Ox và Oy. Do đó: \(MA = 3cm,MB = 2cm\).

    Nếu đường tròn (M) tiếp xúc với Ox thì bán kính của (M) là \(MA = 3cm\).

    Vì \(MA > MB\left( {do\;3cm > 2cm} \right)\) nên đường tròn (M) cắt trục Oy.

    Vậy nếu đường tròn (M) tiếp xúc với Ox thì (M) cắt Oy.

    Chọn A

    Câu 4

      Trả lời câu hỏi Câu 4 trang 70 SBT Toán 9 Kết nối tri thức

      Độ dài L (đơn vị cm) của cung tròn và diện tích S của hình quạt tròn (đơn vị \(c{m^2}\)) có cùng bán kính 9cm và cùng ứng với cung \({280^o}\) là:

      A. \(L = 7\pi \) và \(S = 63\pi \).

      B. \(L = 14\pi \) và \(S = 63\pi \).

      C. \(L = 7\pi \) và \(S = 28\pi \).

      D. \(L = 14\pi \) và \(S = 28\pi \).

      Phương pháp giải:

      Độ dài l của cung \({n^o}\) trên đường tròn (O; R) là \(l = \frac{n}{{180}}.\pi R\).

      Diện tích \({S_q}\) của hình quạt tròn bán kính R ứng với cung \({n^o}\): \({S_q} = \frac{n}{{360}}.\pi {R^2}\).

      Lời giải chi tiết:

      Độ dài L của cung \({280^o}\) bán kính 9cm là \(L = \frac{{280}}{{180}}.\pi .9 = 14\pi \left( {cm} \right)\).

      Diện tích \({S_q}\) của hình quạt tròn bán kính 9cm ứng với cung \({280^o}\): \({S_q} = \frac{{280}}{{360}}.\pi {.9^2} = 63\pi \left( {c{m^2}} \right)\).

      Chọn B

      Câu 6

        Trả lời câu hỏi Câu 6 trang 70 SBT Toán 9 Kết nối tri thức

        Cho hai điểm A và B sao cho \(AB = 7cm\) và đường tròn (B; 4cm). Khi đó:

        A. Hai đường tròn (A; R) và (B) cắt nhau nếu \(R < 11cm\).

        B. Hai đường tròn (A; R) và (B) cắt nhau nếu \(R > 3cm\).

        C. Hai đường tròn (A; R) và (B) không giao nhau nếu \(R > 11cm\).

        D. Hai đường tròn (A; R) và (B) không giao nhau nếu \(R \le 3cm\).

        Phương pháp giải:

        Hai đường tròn (O; R) và (O’; r) (với \(R > r\)). Khi đó:

        + Hai đường tròn ở ngoài nhau khi \(OO' > R + r\).

        + Hai đường tròn tiếp xúc ngoài khi \(OO' = R + r\).

        + Hai đường tròn cắt nhau khi \(R - r < OO' < R + r\).

        + Hai đường tròn tiếp xúc trong khi \(OO' = R - r\).

        + Đường tròn (O) đựng (O’) khi \(OO' < R - r\).

        Lời giải chi tiết:

        Hai đường tròn (A; R) và (B) cắt nhau khi \(\left| {R - 4} \right| < 7 < 4 + R\)

        Với \(4 + R > 7\), suy ra \(R > 3\)

        Với \(\left| {R - 4} \right| < 7\) thì \( - 7 < R - 4 < 7\), suy ra \( - 3 < R < 11\).

        Vậy hai đường tròn (A; R) và (B) cắt nhau khi \(3 < R < 11\)

        Hai đường tròn (A; R) và (B) không giao nhau khi \(4 + R < 7\) hoặc \(\left| {R - 4} \right| > 7\). Suy ra \(R < 3\) hoặc \(R > 11\).

        Chọn C

        Câu 1

          Trả lời câu hỏi Câu 1 trang 69, 70 SBT Toán 9 Kết nối tri thức

          Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (O; \(\sqrt 5 \)), hai điểm \(A\left( { - \sqrt 3 ;1} \right)\) và B(-1; 2). Khi đó xảy ra:

          A. Điểm A nằm trong (O), điểm B nằm ngoài (O).

          B. Điểm A nằm trong (O), điểm B nằm trên (O).

          C. Điểm A nằm trên (O), điểm B nằm trong (O).

          D. Điểm A nằm ngoài (O), điểm B nằm trên (O).

          Phương pháp giải:

          Biểu diễn đường tròn (O; \(\sqrt 5 \)), hai điểm \(A\left( { - \sqrt 3 ;1} \right)\) và B(-1; 2) trên mặt phẳng tọa độ Oxy, từ đó rút ra kết luận.

          Lời giải chi tiết:

          Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 69, 70 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức tập 1 0 1

          Từ hình vẽ trên, ta thấy điểm A nằm trong (O), điểm B nằm trên (O).

          Chọn B

          Câu 2

            Trả lời câu hỏi Câu 2 trang 70 SBT Toán 9 Kết nối tri thức

            Cho đường thẳng xy cắt đường tròn (O) tại hai điểm A và B (H.5.10). Khi đó, các điểm thuộc đường thẳng xy và nằm trong đường tròn (O) là:

            Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 69, 70 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức tập 1 1 1

            A. Các điểm thuộc tia AB.

            B. Các điểm thuộc tia By.

            C. Các điểm thuộc đoạn AB.

            D. Các điểm nằm giữa A và B.

            Phương pháp giải:

            Nhìn hình vẽ và đưa ra kết luận.

            Lời giải chi tiết:

            Từ hình vẽ ta thấy, các điểm thuộc đường thẳng xy và nằm trong đường tròn (O) là các điểm nằm giữa A và B.

            Chọn D

            Câu 3

              Trả lời câu hỏi Câu 3 trang 70 SBT Toán 9 Kết nối tri thức

              Cho Hình 5.11, trong đó tất cả các cung AB, BC, CD, DE, EG và GA đều có số đo bằng \({60^o}\). Khi đó:

              Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 69, 70 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức tập 1 2 1

              A. Điểm đối xứng với A qua CG là B.

              B. Điểm đối xứng với A qua CG là D.

              C. Điểm đối xứng với A qua CG là E.

              D. Điểm đối xứng với A qua CG là G.

              Phương pháp giải:

              + Chứng minh OG là tia phân giác của góc EOA.

              + Chứng minh tam giác EOA cân tại O. Do đó, OG là đường phân giác đồng thời là đường trung trực của AE. Suy ra điểm đối xứng với A qua CG là E.

              Lời giải chi tiết:

              Vì sđ$\overset\frown{EG}$=sđ$\overset\frown{GA}$ nên \(\widehat {EOG} = \widehat {GOA}\). Do đó, OG là tia phân giác của góc EOA.

              Tam giác EOA có: \(OA = OE\) nên tam giác EOA cân tại O. Do đó, OG là đường phân giác đồng thời là đường trung trực của tam giác EOA.

              Suy ra, OG là đường trung trực của đoạn thẳng AE. Vậy điểm đối xứng với A qua CG là E.

              Chọn C

              Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
              • Câu 1
              • Câu 2
              • Câu 3
              • Câu 4
              • Câu 5
              • Câu 6

              Trả lời câu hỏi Câu 1 trang 69, 70 SBT Toán 9 Kết nối tri thức

              Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (O; \(\sqrt 5 \)), hai điểm \(A\left( { - \sqrt 3 ;1} \right)\) và B(-1; 2). Khi đó xảy ra:

              A. Điểm A nằm trong (O), điểm B nằm ngoài (O).

              B. Điểm A nằm trong (O), điểm B nằm trên (O).

              C. Điểm A nằm trên (O), điểm B nằm trong (O).

              D. Điểm A nằm ngoài (O), điểm B nằm trên (O).

              Phương pháp giải:

              Biểu diễn đường tròn (O; \(\sqrt 5 \)), hai điểm \(A\left( { - \sqrt 3 ;1} \right)\) và B(-1; 2) trên mặt phẳng tọa độ Oxy, từ đó rút ra kết luận.

              Lời giải chi tiết:

              Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 69, 70 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức tập 1 1

              Từ hình vẽ trên, ta thấy điểm A nằm trong (O), điểm B nằm trên (O).

              Chọn B

              Trả lời câu hỏi Câu 2 trang 70 SBT Toán 9 Kết nối tri thức

              Cho đường thẳng xy cắt đường tròn (O) tại hai điểm A và B (H.5.10). Khi đó, các điểm thuộc đường thẳng xy và nằm trong đường tròn (O) là:

              Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 69, 70 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức tập 1 2

              A. Các điểm thuộc tia AB.

              B. Các điểm thuộc tia By.

              C. Các điểm thuộc đoạn AB.

              D. Các điểm nằm giữa A và B.

              Phương pháp giải:

              Nhìn hình vẽ và đưa ra kết luận.

              Lời giải chi tiết:

              Từ hình vẽ ta thấy, các điểm thuộc đường thẳng xy và nằm trong đường tròn (O) là các điểm nằm giữa A và B.

              Chọn D

              Trả lời câu hỏi Câu 3 trang 70 SBT Toán 9 Kết nối tri thức

              Cho Hình 5.11, trong đó tất cả các cung AB, BC, CD, DE, EG và GA đều có số đo bằng \({60^o}\). Khi đó:

              Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 69, 70 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức tập 1 3

              A. Điểm đối xứng với A qua CG là B.

              B. Điểm đối xứng với A qua CG là D.

              C. Điểm đối xứng với A qua CG là E.

              D. Điểm đối xứng với A qua CG là G.

              Phương pháp giải:

              + Chứng minh OG là tia phân giác của góc EOA.

              + Chứng minh tam giác EOA cân tại O. Do đó, OG là đường phân giác đồng thời là đường trung trực của AE. Suy ra điểm đối xứng với A qua CG là E.

              Lời giải chi tiết:

              Vì sđ$\overset\frown{EG}$=sđ$\overset\frown{GA}$ nên \(\widehat {EOG} = \widehat {GOA}\). Do đó, OG là tia phân giác của góc EOA.

              Tam giác EOA có: \(OA = OE\) nên tam giác EOA cân tại O. Do đó, OG là đường phân giác đồng thời là đường trung trực của tam giác EOA.

              Suy ra, OG là đường trung trực của đoạn thẳng AE. Vậy điểm đối xứng với A qua CG là E.

              Chọn C

              Trả lời câu hỏi Câu 4 trang 70 SBT Toán 9 Kết nối tri thức

              Độ dài L (đơn vị cm) của cung tròn và diện tích S của hình quạt tròn (đơn vị \(c{m^2}\)) có cùng bán kính 9cm và cùng ứng với cung \({280^o}\) là:

              A. \(L = 7\pi \) và \(S = 63\pi \).

              B. \(L = 14\pi \) và \(S = 63\pi \).

              C. \(L = 7\pi \) và \(S = 28\pi \).

              D. \(L = 14\pi \) và \(S = 28\pi \).

              Phương pháp giải:

              Độ dài l của cung \({n^o}\) trên đường tròn (O; R) là \(l = \frac{n}{{180}}.\pi R\).

              Diện tích \({S_q}\) của hình quạt tròn bán kính R ứng với cung \({n^o}\): \({S_q} = \frac{n}{{360}}.\pi {R^2}\).

              Lời giải chi tiết:

              Độ dài L của cung \({280^o}\) bán kính 9cm là \(L = \frac{{280}}{{180}}.\pi .9 = 14\pi \left( {cm} \right)\).

              Diện tích \({S_q}\) của hình quạt tròn bán kính 9cm ứng với cung \({280^o}\): \({S_q} = \frac{{280}}{{360}}.\pi {.9^2} = 63\pi \left( {c{m^2}} \right)\).

              Chọn B

              Trả lời câu hỏi Câu 5 trang 70 SBT Toán 9 Kết nối tri thức

              Cho góc nhọn xOy và điểm M nằm trong góc đó. Biết rằng M nằm cách Ox một khoảng bằng 3cm và cách Oy một khoảng bằng 2cm. Khi đó

              A. Nếu đường tròn (M) tiếp xúc với Ox thì (M) cắt Oy.

              B. Nếu đường tròn (M) tiếp xúc với Ox thì (M) cũng tiếp xúc với Oy.

              C. Nếu đường tròn (M) tiếp xúc với Ox thì (M) không giao nhau với Oy.

              D. Nếu đường tròn (M) tiếp xúc với Oy thì (M) cắt Ox.

              Phương pháp giải:

              Cho đường thẳng a và đường tròn (O; R). Gọi d là khoảng cách từ O đến a. Khi đó:

              + Đường thẳng a và đường tròn (O; R) cắt nhau khi \(d < R\).

              + Đường thẳng a và đường tròn (O; R) tiếp xúc với nhau khi \(d = R\).

              + Đường thẳng a và đường tròn (O; R) không giao nhau khi \(d > R\).

              Lời giải chi tiết:

              Gọi A và B lần lượt là giao điểm của đường thẳng qua M vuông góc Ox và Oy. Khi đó, MA và MB lần lượt là khoảng cách từ điểm M đến trục Ox và Oy. Do đó: \(MA = 3cm,MB = 2cm\).

              Nếu đường tròn (M) tiếp xúc với Ox thì bán kính của (M) là \(MA = 3cm\).

              Vì \(MA > MB\left( {do\;3cm > 2cm} \right)\) nên đường tròn (M) cắt trục Oy.

              Vậy nếu đường tròn (M) tiếp xúc với Ox thì (M) cắt Oy.

              Chọn A

              Trả lời câu hỏi Câu 6 trang 70 SBT Toán 9 Kết nối tri thức

              Cho hai điểm A và B sao cho \(AB = 7cm\) và đường tròn (B; 4cm). Khi đó:

              A. Hai đường tròn (A; R) và (B) cắt nhau nếu \(R < 11cm\).

              B. Hai đường tròn (A; R) và (B) cắt nhau nếu \(R > 3cm\).

              C. Hai đường tròn (A; R) và (B) không giao nhau nếu \(R > 11cm\).

              D. Hai đường tròn (A; R) và (B) không giao nhau nếu \(R \le 3cm\).

              Phương pháp giải:

              Hai đường tròn (O; R) và (O’; r) (với \(R > r\)). Khi đó:

              + Hai đường tròn ở ngoài nhau khi \(OO' > R + r\).

              + Hai đường tròn tiếp xúc ngoài khi \(OO' = R + r\).

              + Hai đường tròn cắt nhau khi \(R - r < OO' < R + r\).

              + Hai đường tròn tiếp xúc trong khi \(OO' = R - r\).

              + Đường tròn (O) đựng (O’) khi \(OO' < R - r\).

              Lời giải chi tiết:

              Hai đường tròn (A; R) và (B) cắt nhau khi \(\left| {R - 4} \right| < 7 < 4 + R\)

              Với \(4 + R > 7\), suy ra \(R > 3\)

              Với \(\left| {R - 4} \right| < 7\) thì \( - 7 < R - 4 < 7\), suy ra \( - 3 < R < 11\).

              Vậy hai đường tròn (A; R) và (B) cắt nhau khi \(3 < R < 11\)

              Hai đường tròn (A; R) và (B) không giao nhau khi \(4 + R < 7\) hoặc \(\left| {R - 4} \right| > 7\). Suy ra \(R < 3\) hoặc \(R > 11\).

              Chọn C

              Bạn đang khám phá nội dung Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 69, 70 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức tập 1 trong chuyên mục sgk toán 9 trên nền tảng đề thi toán. Được biên soạn chuyên sâu và bám sát chương trình sách giáo khoa hiện hành, bộ bài tập toán thcs này cam kết tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 9 cho học sinh, đặc biệt là chuẩn bị cho các kỳ thi quan trọng, thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả học tập vượt trội.
              Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
              Facebook: MÔN TOÁN
              Email: montoanmath@gmail.com

              Giải Câu Hỏi Trắc Nghiệm Toán 9 Trang 69, 70 Sách Bài Tập - Kết Nối Tri Thức Tập 1: Hướng Dẫn Chi Tiết

              Bài viết này sẽ cung cấp lời giải chi tiết và dễ hiểu cho các câu hỏi trắc nghiệm trang 69 và 70 trong sách bài tập Toán 9 - Kết nối tri thức tập 1. Mục tiêu của chúng tôi là giúp các em học sinh hiểu rõ bản chất của từng bài toán, từ đó áp dụng kiến thức vào các bài tập tương tự một cách hiệu quả.

              Chương 1: Các Phép Biến Hình

              Trang 69 và 70 của sách bài tập Toán 9 - Kết nối tri thức tập 1 tập trung vào các kiến thức về phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm và phép quay. Các câu hỏi trắc nghiệm thường xoay quanh việc nhận biết các phép biến hình, xác định ảnh của một điểm hoặc một hình qua phép biến hình, và vận dụng các tính chất của phép biến hình để giải quyết các bài toán thực tế.

              Giải Chi Tiết Các Câu Hỏi Trắc Nghiệm Trang 69

              1. Câu 1: (Nội dung câu hỏi 1) - Giải thích chi tiết cách giải, áp dụng công thức và kết luận.
              2. Câu 2: (Nội dung câu hỏi 2) - Giải thích chi tiết cách giải, áp dụng công thức và kết luận.
              3. Câu 3: (Nội dung câu hỏi 3) - Giải thích chi tiết cách giải, áp dụng công thức và kết luận.
              4. Câu 4: (Nội dung câu hỏi 4) - Giải thích chi tiết cách giải, áp dụng công thức và kết luận.
              5. Câu 5: (Nội dung câu hỏi 5) - Giải thích chi tiết cách giải, áp dụng công thức và kết luận.

              Giải Chi Tiết Các Câu Hỏi Trắc Nghiệm Trang 70

              1. Câu 1: (Nội dung câu hỏi 1) - Giải thích chi tiết cách giải, áp dụng công thức và kết luận.
              2. Câu 2: (Nội dung câu hỏi 2) - Giải thích chi tiết cách giải, áp dụng công thức và kết luận.
              3. Câu 3: (Nội dung câu hỏi 3) - Giải thích chi tiết cách giải, áp dụng công thức và kết luận.
              4. Câu 4: (Nội dung câu hỏi 4) - Giải thích chi tiết cách giải, áp dụng công thức và kết luận.
              5. Câu 5: (Nội dung câu hỏi 5) - Giải thích chi tiết cách giải, áp dụng công thức và kết luận.

              Các Dạng Bài Tập Thường Gặp

              • Dạng 1: Xác định tâm đối xứng của một hình.
              • Dạng 2: Tìm ảnh của một điểm qua phép đối xứng trục.
              • Dạng 3: Vận dụng tính chất của phép quay để giải quyết bài toán.
              • Dạng 4: Kết hợp các phép biến hình để giải quyết bài toán phức tạp.

              Mẹo Giải Bài Tập Hiệu Quả

              Để giải các bài tập trắc nghiệm về phép biến hình một cách hiệu quả, các em cần:

              • Nắm vững định nghĩa và tính chất của các phép biến hình.
              • Vẽ hình minh họa để hình dung rõ hơn về bài toán.
              • Sử dụng các công thức và định lý liên quan.
              • Kiểm tra lại kết quả sau khi giải xong.

              Ví Dụ Minh Họa

              Ví dụ: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 3cm, AC = 4cm. Tìm ảnh của điểm A qua phép quay tâm B góc 90 độ.

              Giải:

              Gọi A' là ảnh của A qua phép quay tâm B góc 90 độ. Khi đó, tam giác ABA' vuông cân tại B, và BA' = BA = 3cm. Sử dụng định lý Pythagoras, ta có AA' = √(AB^2 + BA'^2) = √(3^2 + 3^2) = 3√2 cm.

              Luyện Tập Thêm

              Để củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bài tập, các em có thể tham khảo thêm các bài tập tương tự trong sách bài tập và các tài liệu tham khảo khác. Montoan.com.vn sẽ tiếp tục cập nhật thêm nhiều bài giải và tài liệu học tập hữu ích khác.

              Kết Luận

              Hy vọng rằng bài viết này đã cung cấp cho các em những kiến thức và kỹ năng cần thiết để giải các câu hỏi trắc nghiệm trang 69 và 70 sách bài tập Toán 9 - Kết nối tri thức tập 1 một cách hiệu quả. Chúc các em học tập tốt!

              Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 9

              Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 9