Montoan.com.vn là địa chỉ tin cậy giúp học sinh giải đáp các bài tập trắc nghiệm Toán 9 một cách nhanh chóng và chính xác. Chúng tôi cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu, giúp các em nắm vững kiến thức và tự tin hơn trong quá trình học tập.
Bài viết này tập trung vào việc giải các câu hỏi trắc nghiệm trang 69 và 70 sách bài tập Toán 9 Kết nối tri thức tập 2, bao gồm các dạng bài tập khác nhau, từ cơ bản đến nâng cao.
Gọi h, R lần lượt là độ dài của chiều cao và bán kính đáy của hình trụ. Diện tích xung quanh của hình trụ là A. ({S_{xq}} = 2pi Rh). B. ({S_{xq}} = pi Rh). C. ({S_{xq}} = pi Rl). D. ({S_{xq}} = pi {R^2}h).
Trả lời câu hỏi Câu 1 trang 69 SBT Toán 9 Kết nối tri thức
Gọi h, R lần lượt là độ dài của chiều cao và bán kính đáy của hình trụ. Diện tích xung quanh của hình trụ là
A. \({S_{xq}} = 2\pi Rh\).
B. \({S_{xq}} = \pi Rh\).
C. \({S_{xq}} = \pi Rl\).
D. \({S_{xq}} = \pi {R^2}h\).
Phương pháp giải:
Diện tích xung quanh của hình trụ có bán kính đáy R và chiều cao h là: \({S_{xq}} = 2\pi Rh\).
Lời giải chi tiết:
Diện tích xung quanh của hình trụ có bán kính đáy R và chiều cao h là: \({S_{xq}} = 2\pi Rh\).
Chọn A
Trả lời câu hỏi Câu 3 trang 69 SBT Toán 9 Kết nối tri thức
Một hình trụ có chu vi của đường tròn đáy bằng \(4\pi a\), chiều cao bằng a. Thể tích của hình trụ này là
A. \(V = 2\pi {a^3}\).
B. \(V = 4\pi {a^3}\).
C. \(V = 16\pi {a^3}\).
D. \(V = \frac{4}{3}\pi {a^3}\).
Phương pháp giải:
Thể tích của hình trụ có bán kính đáy R và chiều cao h là: \(V={{S}_{đáy}}.h=\pi {{R}^{2}}h\).
Lời giải chi tiết:
Vì hình trụ có chu vi của đường tròn đáy bằng \(4\pi a\) nên \(2\pi R = 4\pi a\) nên \(R = 2a\).
Thể tích hình trụ là: \(V = \pi .{\left( {2a} \right)^2}.a = 4\pi {a^3}\).
Chọn B
Trả lời câu hỏi Câu 2 trang 69 SBT Toán 9 Kết nối tri thức
Một hình trụ có bán kính đáy bằng 6cm, chiều cao bằng 10cm. Thể tích của hình trụ này là
A. \(V = 300\pi \left( {c{m^3}} \right)\).
B. \(V = 320\pi \left( {c{m^3}} \right)\).
C. \(V = 340\pi \left( {c{m^3}} \right)\).
D. \(V = 360\pi \left( {c{m^3}} \right)\).
Phương pháp giải:
Thể tích của hình trụ có bán kính đáy R và chiều cao h là: \(V = \pi {R^2}h\).
Lời giải chi tiết:
Thể tích hình trụ là: \(V = \pi {.6^2}.10 = 360\pi \left( {c{m^3}} \right)\).
Chọn D
Trả lời câu hỏi Câu 4 trang 69 SBT Toán 9 Kết nối tri thức
Hình trụ có bán kính đáy bằng \(2\sqrt 3 cm\) và thể tích bằng \(24\pi \;c{m^3}\). Chiều cao của hình trụ này là
A. \(h = 2cm\).
B. \(h = 6cm\).
C. \(h = 2\sqrt 3 cm\).
D. \(h = 1cm\).
Phương pháp giải:
Thể tích của hình trụ có bán kính đáy R và chiều cao h là: \(V = \pi {R^2}h\).
Lời giải chi tiết:
Gọi h(cm) là chiều cao của hình trụ, \(h > 0\).
Theo đề bài ta có: \(\pi .{\left( {2\sqrt 3 } \right)^2}h = 24\pi \), suy ra \(h = 2cm\) (do \(h > 0\)).
Chọn A
Trả lời câu hỏi Câu 5 trang 69 SBT Toán 9 Kết nối tri thức
Gọi l, h, R lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình nón. Đẳng thức nào sau đây luôn đúng?
A. \({l^2} = {h^2} + {R^2}\).
B. \(\frac{1}{{{l^2}}} = \frac{1}{{{h^2}}} + \frac{1}{{{R^2}}}\).
C. \({R^2} = {h^2} + {l^2}\).
D. \({l^2} = hR\).
Phương pháp giải:
Khi l, h, R lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình nón nên \({l^2} = {h^2} + {R^2}\).
Lời giải chi tiết:
Vì l, h, R lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình nón nên \({l^2} = {h^2} + {R^2}\) (định lí Pythagore)
Chọn A
Trả lời câu hỏi Câu 7 trang 70 SBT Toán 9 Kết nối tri thức
Thể tích V của hình nón có chiều cao bằng a và độ dài đường sinh bằng \(a\sqrt 5 \) là
A. \(V = 4\pi {a^3}\).
B. \(V = \frac{4}{3}\pi {a^3}\).
C. \(V = \frac{2}{3}\pi {a^3}\).
D. \(V = \frac{5}{3}\pi {a^3}\).
Phương pháp giải:
Thể tích hình nón chiều cao h, bán kính R là: \(V = \frac{1}{3}\pi {R^2}h\).
Lời giải chi tiết:
Bán kính của hình nón là: \(\sqrt {{{\left( {a\sqrt 5 } \right)}^2} - {a^2}} = 2a\).
Thể tích hình nón là: \(V = \frac{1}{3}\pi .{\left( {2a} \right)^2}.a = \frac{{4{a^3}\pi }}{3}\).
Chọn B
Trả lời câu hỏi Câu 8 trang 70 SBT Toán 9 Kết nối tri thức
Cho hình nón có diện tích xung quanh \(25\pi \;c{m^2}\), bán kính đường tròn đáy bằng 5cm. Độ dài đường sinh của hình nón là
A. \(l = 1cm\).
B. \(l = \frac{5}{2}cm\).
C. \(l = 5cm\).
D. \(l = 3cm\).
Phương pháp giải:
Diện tích xung quanh của hình nón bán kính đáy r và độ dài đường sinh l là: \({S_{xq}} = \pi rl\).
Lời giải chi tiết:
Gọi l (cm) là độ dài đường sinh của hình nón, \(l > 0\)
Theo đề bài ta có: \(5.\pi .l = 25\pi \) nên \(l = 5cm\).
Chọn C
Trả lời câu hỏi Câu 6 trang 69 SBT Toán 9 Kết nối tri thức
Gọi l, h, R lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình nón. Diện tích xung quanh của hình nón là
A. \({S_{xq}} = 2\pi Rl\).
B. \({S_{xq}} = \pi Rh\).
C. \({S_{xq}} = \pi Rl\).
D. \({S_{xq}} = \pi {R^2}h\).
Phương pháp giải:
Diện tích xung quanh của hình nón bán kính đáy r và độ dài đường sinh l là: \({S_{xq}} = \pi rl\).
Lời giải chi tiết:
Diện tích xung quanh của hình nón bán kính đáy r và độ dài đường sinh l là: \({S_{xq}} = \pi rl\).
Chọn C
Trả lời câu hỏi Câu 9 trang 70 SBT Toán 9 Kết nối tri thức
Gọi R là bán kính, S là diện tích mặt cầu và V là thể tích của hình cầu. Công thức nào sau đây là sai?
A. \(3V = SR\).
B. \(S = 4\pi {R^2}\).
C. \(V = \frac{4}{3}\pi {R^3}\).
D. \(S = \pi {R^2}\).
Phương pháp giải:
+ Thể tích hình cầu bán kính R là: \(V = \frac{4}{3}\pi {R^3}\).
+ Diện tích mặt cầu bán kính R là: \(S = 4\pi {R^2}\).
Lời giải chi tiết:
Thể tích hình cầu bán kính R là: \(V = \frac{4}{3}\pi {R^3}\) nên C đúng.
Diện tích mặt cầu bán kính R là: \(S = 4\pi {R^2}\) nên B đúng, D sai.
Ta có: \(V = \frac{4}{3}\pi {R^3} = 4.\pi {R^2}.\frac{1}{3}R = \frac{1}{3}R.S\) nên \(3V = RS\) nên A đúng.
Chọn D
Trả lời câu hỏi Câu 10 trang 70 SBT Toán 9 Kết nối tri thức
Một mặt cầu có diện tích \(36\pi \,{m^2}\). Thể tích của hình cầu này là
A. \(V = \frac{4}{3}\pi \;{m^3}\).
B. \(V = 36\pi \;{m^3}\).
C. \(V = 72\pi \;{m^3}\).
D. \(V = 108\pi \;{m^3}\).
Phương pháp giải:
+ Thể tích hình cầu bán kính R là: \(V = \frac{4}{3}\pi {R^3}\).
+ Diện tích mặt cầu bán kính R là: \(S = 4\pi {R^2}\).
Lời giải chi tiết:
Bán kính của mặt cầu là: \(R = \sqrt {\frac{{36\pi }}{{4\pi }}} = 3\left( m \right)\).
Thể tích hình cầu là: \(V = \frac{4}{3}.\pi {.3^3} = 36\pi \left( {{m^3}} \right)\)
Chọn B
Trả lời câu hỏi Câu 1 trang 69 SBT Toán 9 Kết nối tri thức
Gọi h, R lần lượt là độ dài của chiều cao và bán kính đáy của hình trụ. Diện tích xung quanh của hình trụ là
A. \({S_{xq}} = 2\pi Rh\).
B. \({S_{xq}} = \pi Rh\).
C. \({S_{xq}} = \pi Rl\).
D. \({S_{xq}} = \pi {R^2}h\).
Phương pháp giải:
Diện tích xung quanh của hình trụ có bán kính đáy R và chiều cao h là: \({S_{xq}} = 2\pi Rh\).
Lời giải chi tiết:
Diện tích xung quanh của hình trụ có bán kính đáy R và chiều cao h là: \({S_{xq}} = 2\pi Rh\).
Chọn A
Trả lời câu hỏi Câu 2 trang 69 SBT Toán 9 Kết nối tri thức
Một hình trụ có bán kính đáy bằng 6cm, chiều cao bằng 10cm. Thể tích của hình trụ này là
A. \(V = 300\pi \left( {c{m^3}} \right)\).
B. \(V = 320\pi \left( {c{m^3}} \right)\).
C. \(V = 340\pi \left( {c{m^3}} \right)\).
D. \(V = 360\pi \left( {c{m^3}} \right)\).
Phương pháp giải:
Thể tích của hình trụ có bán kính đáy R và chiều cao h là: \(V = \pi {R^2}h\).
Lời giải chi tiết:
Thể tích hình trụ là: \(V = \pi {.6^2}.10 = 360\pi \left( {c{m^3}} \right)\).
Chọn D
Trả lời câu hỏi Câu 3 trang 69 SBT Toán 9 Kết nối tri thức
Một hình trụ có chu vi của đường tròn đáy bằng \(4\pi a\), chiều cao bằng a. Thể tích của hình trụ này là
A. \(V = 2\pi {a^3}\).
B. \(V = 4\pi {a^3}\).
C. \(V = 16\pi {a^3}\).
D. \(V = \frac{4}{3}\pi {a^3}\).
Phương pháp giải:
Thể tích của hình trụ có bán kính đáy R và chiều cao h là: \(V={{S}_{đáy}}.h=\pi {{R}^{2}}h\).
Lời giải chi tiết:
Vì hình trụ có chu vi của đường tròn đáy bằng \(4\pi a\) nên \(2\pi R = 4\pi a\) nên \(R = 2a\).
Thể tích hình trụ là: \(V = \pi .{\left( {2a} \right)^2}.a = 4\pi {a^3}\).
Chọn B
Trả lời câu hỏi Câu 4 trang 69 SBT Toán 9 Kết nối tri thức
Hình trụ có bán kính đáy bằng \(2\sqrt 3 cm\) và thể tích bằng \(24\pi \;c{m^3}\). Chiều cao của hình trụ này là
A. \(h = 2cm\).
B. \(h = 6cm\).
C. \(h = 2\sqrt 3 cm\).
D. \(h = 1cm\).
Phương pháp giải:
Thể tích của hình trụ có bán kính đáy R và chiều cao h là: \(V = \pi {R^2}h\).
Lời giải chi tiết:
Gọi h(cm) là chiều cao của hình trụ, \(h > 0\).
Theo đề bài ta có: \(\pi .{\left( {2\sqrt 3 } \right)^2}h = 24\pi \), suy ra \(h = 2cm\) (do \(h > 0\)).
Chọn A
Trả lời câu hỏi Câu 5 trang 69 SBT Toán 9 Kết nối tri thức
Gọi l, h, R lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình nón. Đẳng thức nào sau đây luôn đúng?
A. \({l^2} = {h^2} + {R^2}\).
B. \(\frac{1}{{{l^2}}} = \frac{1}{{{h^2}}} + \frac{1}{{{R^2}}}\).
C. \({R^2} = {h^2} + {l^2}\).
D. \({l^2} = hR\).
Phương pháp giải:
Khi l, h, R lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình nón nên \({l^2} = {h^2} + {R^2}\).
Lời giải chi tiết:
Vì l, h, R lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình nón nên \({l^2} = {h^2} + {R^2}\) (định lí Pythagore)
Chọn A
Trả lời câu hỏi Câu 6 trang 69 SBT Toán 9 Kết nối tri thức
Gọi l, h, R lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình nón. Diện tích xung quanh của hình nón là
A. \({S_{xq}} = 2\pi Rl\).
B. \({S_{xq}} = \pi Rh\).
C. \({S_{xq}} = \pi Rl\).
D. \({S_{xq}} = \pi {R^2}h\).
Phương pháp giải:
Diện tích xung quanh của hình nón bán kính đáy r và độ dài đường sinh l là: \({S_{xq}} = \pi rl\).
Lời giải chi tiết:
Diện tích xung quanh của hình nón bán kính đáy r và độ dài đường sinh l là: \({S_{xq}} = \pi rl\).
Chọn C
Trả lời câu hỏi Câu 7 trang 70 SBT Toán 9 Kết nối tri thức
Thể tích V của hình nón có chiều cao bằng a và độ dài đường sinh bằng \(a\sqrt 5 \) là
A. \(V = 4\pi {a^3}\).
B. \(V = \frac{4}{3}\pi {a^3}\).
C. \(V = \frac{2}{3}\pi {a^3}\).
D. \(V = \frac{5}{3}\pi {a^3}\).
Phương pháp giải:
Thể tích hình nón chiều cao h, bán kính R là: \(V = \frac{1}{3}\pi {R^2}h\).
Lời giải chi tiết:
Bán kính của hình nón là: \(\sqrt {{{\left( {a\sqrt 5 } \right)}^2} - {a^2}} = 2a\).
Thể tích hình nón là: \(V = \frac{1}{3}\pi .{\left( {2a} \right)^2}.a = \frac{{4{a^3}\pi }}{3}\).
Chọn B
Trả lời câu hỏi Câu 8 trang 70 SBT Toán 9 Kết nối tri thức
Cho hình nón có diện tích xung quanh \(25\pi \;c{m^2}\), bán kính đường tròn đáy bằng 5cm. Độ dài đường sinh của hình nón là
A. \(l = 1cm\).
B. \(l = \frac{5}{2}cm\).
C. \(l = 5cm\).
D. \(l = 3cm\).
Phương pháp giải:
Diện tích xung quanh của hình nón bán kính đáy r và độ dài đường sinh l là: \({S_{xq}} = \pi rl\).
Lời giải chi tiết:
Gọi l (cm) là độ dài đường sinh của hình nón, \(l > 0\)
Theo đề bài ta có: \(5.\pi .l = 25\pi \) nên \(l = 5cm\).
Chọn C
Trả lời câu hỏi Câu 9 trang 70 SBT Toán 9 Kết nối tri thức
Gọi R là bán kính, S là diện tích mặt cầu và V là thể tích của hình cầu. Công thức nào sau đây là sai?
A. \(3V = SR\).
B. \(S = 4\pi {R^2}\).
C. \(V = \frac{4}{3}\pi {R^3}\).
D. \(S = \pi {R^2}\).
Phương pháp giải:
+ Thể tích hình cầu bán kính R là: \(V = \frac{4}{3}\pi {R^3}\).
+ Diện tích mặt cầu bán kính R là: \(S = 4\pi {R^2}\).
Lời giải chi tiết:
Thể tích hình cầu bán kính R là: \(V = \frac{4}{3}\pi {R^3}\) nên C đúng.
Diện tích mặt cầu bán kính R là: \(S = 4\pi {R^2}\) nên B đúng, D sai.
Ta có: \(V = \frac{4}{3}\pi {R^3} = 4.\pi {R^2}.\frac{1}{3}R = \frac{1}{3}R.S\) nên \(3V = RS\) nên A đúng.
Chọn D
Trả lời câu hỏi Câu 10 trang 70 SBT Toán 9 Kết nối tri thức
Một mặt cầu có diện tích \(36\pi \,{m^2}\). Thể tích của hình cầu này là
A. \(V = \frac{4}{3}\pi \;{m^3}\).
B. \(V = 36\pi \;{m^3}\).
C. \(V = 72\pi \;{m^3}\).
D. \(V = 108\pi \;{m^3}\).
Phương pháp giải:
+ Thể tích hình cầu bán kính R là: \(V = \frac{4}{3}\pi {R^3}\).
+ Diện tích mặt cầu bán kính R là: \(S = 4\pi {R^2}\).
Lời giải chi tiết:
Bán kính của mặt cầu là: \(R = \sqrt {\frac{{36\pi }}{{4\pi }}} = 3\left( m \right)\).
Thể tích hình cầu là: \(V = \frac{4}{3}.\pi {.3^3} = 36\pi \left( {{m^3}} \right)\)
Chọn B
Sách bài tập Toán 9 Kết nối tri thức tập 2 là tài liệu học tập quan trọng giúp học sinh củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải toán. Trang 69 và 70 của sách tập trung vào các dạng bài tập trắc nghiệm thuộc chương trình học, đòi hỏi học sinh phải nắm vững kiến thức lý thuyết và kỹ năng vận dụng linh hoạt.
Trang 69 và 70 bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến các chủ đề sau:
Để giải các câu hỏi trắc nghiệm trang 69, 70 sách bài tập Toán 9 Kết nối tri thức tập 2 một cách hiệu quả, học sinh cần:
Câu hỏi: Hệ phương trình sau có nghiệm hay không? 2x + y = 5x - y = 1
Giải:
Ta có thể giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số:
Cộng hai phương trình lại, ta được:
3x = 6
Suy ra x = 2
Thay x = 2 vào phương trình x - y = 1, ta được:
2 - y = 1
Suy ra y = 1
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) = (2; 1)
Để tiết kiệm thời gian làm bài, học sinh có thể áp dụng một số mẹo sau:
Ngoài sách bài tập, học sinh có thể tham khảo thêm các tài liệu sau:
Việc giải các câu hỏi trắc nghiệm trang 69, 70 sách bài tập Toán 9 Kết nối tri thức tập 2 là cơ hội để học sinh củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải toán. Hy vọng với những hướng dẫn chi tiết và mẹo giải nhanh trên đây, các em sẽ tự tin hơn trong quá trình học tập và đạt kết quả tốt nhất.