1. Môn Toán
  2. Giải câu hỏi trang 92, 93, 94 SGK Toán 8 tập 2– Chân trời sáng tạo

Giải câu hỏi trang 92, 93, 94 SGK Toán 8 tập 2– Chân trời sáng tạo

Giải bài tập Toán 8 Chân trời sáng tạo trang 92, 93, 94

Montoan.com.vn là địa chỉ tin cậy giúp học sinh giải các bài tập Toán 8 tập 2 Chân trời sáng tạo một cách nhanh chóng và hiệu quả. Chúng tôi cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu, giúp các em nắm vững kiến thức và tự tin hơn trong học tập.

Với đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm, chúng tôi cam kết mang đến cho học sinh những giải pháp học tập tốt nhất.

Một hộp kín chứ 3 quả bóng xanh và 2 quả bóng đỏ có cùng kích thước và khối lượng An lấy ra ngẫu nhiên 1 quả bóng từ hộp, xem màu rồi trả lại hộp.

TH1

    Video hướng dẫn giải

    Hãy trả lời câu hỏi ở (trang 92)

    Phương pháp giải:

    Gọi \(P\left( A \right)\) là xác suất xuất hiện biến cố \(A\) khi thực hiện một phép thử.

    Gọi \(n\left( A \right)\) là số lần xuất hiện biến cố \(A\) khi thực hiện phép thử đó \(n\) lần.

    Xác suất thực nghiệm của biến cố \(A\) là tỉ số \(\frac{{n\left( A \right)}}{n}\)

    Khi \(n\) càng lớn, xác suất thực nghiệm của biến cố \(A\) càng gần \(P\left( A \right)\).

    Lời giải chi tiết:

    Khi tung một đồng xu, có hai kết quả có thể xảy ra là mặt sấp và mặt ngửa.

    Gọi \(A\) là biến cố xuất hiện mặt sấp.

    Khi đó, xác suất xảy ra biến cố \(A\) là:

    \(P\left( A \right) = \frac{1}{2}\).

    Gieo 100 lần thì theo lí thuyết sẽ có 50 lần xuất hiện mặt sấp.

    Vì số lần thử là 100 đủ lớn nên xác xuất thực nghiệm sẽ càng gần với \(P\left( A \right)\).

    Do đó, khả năng đoán đúng của bạn Thúy cao hơn.

    TH2

      Video hướng dẫn giải

      Một hộp chứa một số quả bóng xanh và bóng đỏ. Linh lấy ra ngẫu nhiên 1 quả bóng từ hộp, xem màu rồi trả bóng lại hộp. Lặp lại phép thử đó 200 lần, Linh thấy có 62 lần lấy được bóng xanh và 138 lần lấy được bóng đỏ.

      a) Tính xác suất thực nghiệm của biến cố “Lấy được bóng xanh” sau 200 lần thử.

      b) Biết số bóng xanh trong hộp là 20, hãy ước lượng số bóng đỏ trong hộp.

      Phương pháp giải:

      Gọi \(P\left( A \right)\) là xác suất xuất hiện biến cố \(A\) khi thực hiện một phép thử.

      Gọi \(n\left( A \right)\) là số lần xuất hiện biến cố \(A\) khi thực hiện phép thử đó \(n\) lần.

      Xác suất thực nghiệm của biến cố \(A\) là tỉ số \(\frac{{n\left( A \right)}}{n}\)

      Khi \(n\) càng lớn, xác suất thực nghiệm của biến cố \(A\) càng gần \(P\left( A \right)\).

      Lời giải chi tiết:

      a) Xác suất thực nghiệm của biến cố “Lấy được bóng xanh” sau 200 lần thử là \(\frac{{62}}{{200}} = \frac{{31}}{{100}}\).

      b) Gọi \(N\) là tổng số quả bóng đỏ trong hộp.

      Tổng số quả bóng trong hộp là \(N + 20\).

      Xác suất thực nghiệm của biến cố “Lấy được bóng đỏ” sau 200 lần thử là \(\frac{{138}}{{200}} = \frac{{69}}{{100}}\).

      Xác suất lí thuyết để “Lấy được bóng đỏ” là \(\frac{N}{{N + 20}}\).

      Do số lần lấy bóng là 200 lần đủ lớn nên

      \(\frac{N}{{N + 20}} \approx \frac{{69}}{{100}} \Leftrightarrow 100N \approx 69N + 1380 \Leftrightarrow 31N \approx 1380 \Leftrightarrow N \approx 45\)

      Vậy có khoảng 45 quả bóng đỏ trong hộp.

      VD

        Video hướng dẫn giải

        Xác suất nảy mầm của một loại hạt giống là 0,8. Người ta đem gieo 1000 hạt giống đó. Hãy ước lượng xem có khoảng bao nhiêu hạt trong số đó sẽ nảy mầm.

        Phương pháp giải:

        Gọi \(P\left( A \right)\) là xác suất xuất hiện biến cố \(A\) khi thực hiện một phép thử.

        Gọi \(n\left( A \right)\) là số lần xuất hiện biến cố \(A\) khi thực hiện phép thử đó \(n\) lần.

        Xác suất thực nghiệm của biến cố \(A\) là tỉ số \(\frac{{n\left( A \right)}}{n}\)

        Khi \(n\) càng lớn, xác suất thực nghiệm của biến cố \(A\) càng gần \(P\left( A \right)\).

        Lời giải chi tiết:

        Gọi \(N\) là số hạt nảy mầm trên 1000 hạt đem gieo.

        Xác suất thực nghiệm để một hạt giống nảy mầm là \(\frac{N}{{1000}}\).

        Do số hạt giống đem gieo là lớn nên \(\frac{N}{{1000}} \approx 0,8\), tức là \(N \approx 1000.0,8 = 800\).

        Vậy có khoảng 800 hạt giống nảy mầm.

          Video hướng dẫn giải

          Một hộp kín chứ 3 quả bóng xanh và 2 quả bóng đỏ có cùng kích thước và khối lượng An lấy ra ngẫu nhiên 1 quả bóng từ hộp, xem màu rồi trả lại hộp.

          a) Tính tỉ số mô tả xác suất lí thuyết của biến cố “An lấy được bóng xanh”.

          b) Sau khi lặp lại phép thử đó 100 lần, An ghi lại số lần mình lấy được bóng xanh sau 20; 40; 60; 80 và 100 lần lấy bóng như sau:

          Giải câu hỏi trang 92, 93, 94 SGK Toán 8 tập 2– Chân trời sáng tạo 0 1

          Tính các xác suất thực nghiệm của sự kiện “An lấy được bóng xanh” sau 20; 40; 60; 80 và 100 lần thử.

          Phương pháp giải:

          Khi tất cả các kết quả của một trò chơi hay phép thử ngẫu nghiệm đều có khả năng xảy ra bằng nhau thì xác suất xảy ra biến cố \(A\) là tỉ số giữ số kết quả thuận lời cho \(A\) và tổng số kết quả có thể xảy ra của phép thử, tức là:

          \(P\left( A \right) = \)Số kết quả thuận lợi : Số kết quả có thể xảy ra.

          Lời giải chi tiết:

          a) Xác suất lí thuyết của biến cố “An lấy được bóng xanh” là

          \({P_1} = \frac{3}{5}\).

          b) Xác suất An lấy được bóng xanh sau 20 lần là:

          \({P_2} = \frac{9}{{20}}\)

          Xác suất An lấy được bóng xanh sau 40 lần là:

          \({P_3} = \frac{{20}}{{40}} = \frac{1}{2}\)

          Xác suất An lấy được bóng xanh sau 60 lần là:

          \({P_4} = \frac{{32}}{{60}} = \frac{8}{{15}}\)

          Xác suất An lấy được bóng xanh sau 80 lần là:

          \({P_5} = \frac{{46}}{{80}} = \frac{{23}}{{40}}\)

          Xác suất An lấy được bóng xanh sau 100 lần là:

          \({P_6} = \frac{{59}}{{100}}\)

          Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
          • TH1
          • TH2
          • VD

          Video hướng dẫn giải

          Một hộp kín chứ 3 quả bóng xanh và 2 quả bóng đỏ có cùng kích thước và khối lượng An lấy ra ngẫu nhiên 1 quả bóng từ hộp, xem màu rồi trả lại hộp.

          a) Tính tỉ số mô tả xác suất lí thuyết của biến cố “An lấy được bóng xanh”.

          b) Sau khi lặp lại phép thử đó 100 lần, An ghi lại số lần mình lấy được bóng xanh sau 20; 40; 60; 80 và 100 lần lấy bóng như sau:

          Giải câu hỏi trang 92, 93, 94 SGK Toán 8 tập 2– Chân trời sáng tạo 1

          Tính các xác suất thực nghiệm của sự kiện “An lấy được bóng xanh” sau 20; 40; 60; 80 và 100 lần thử.

          Phương pháp giải:

          Khi tất cả các kết quả của một trò chơi hay phép thử ngẫu nghiệm đều có khả năng xảy ra bằng nhau thì xác suất xảy ra biến cố \(A\) là tỉ số giữ số kết quả thuận lời cho \(A\) và tổng số kết quả có thể xảy ra của phép thử, tức là:

          \(P\left( A \right) = \)Số kết quả thuận lợi : Số kết quả có thể xảy ra.

          Lời giải chi tiết:

          a) Xác suất lí thuyết của biến cố “An lấy được bóng xanh” là

          \({P_1} = \frac{3}{5}\).

          b) Xác suất An lấy được bóng xanh sau 20 lần là:

          \({P_2} = \frac{9}{{20}}\)

          Xác suất An lấy được bóng xanh sau 40 lần là:

          \({P_3} = \frac{{20}}{{40}} = \frac{1}{2}\)

          Xác suất An lấy được bóng xanh sau 60 lần là:

          \({P_4} = \frac{{32}}{{60}} = \frac{8}{{15}}\)

          Xác suất An lấy được bóng xanh sau 80 lần là:

          \({P_5} = \frac{{46}}{{80}} = \frac{{23}}{{40}}\)

          Xác suất An lấy được bóng xanh sau 100 lần là:

          \({P_6} = \frac{{59}}{{100}}\)

          Video hướng dẫn giải

          Hãy trả lời câu hỏi ở (trang 92)

          Phương pháp giải:

          Gọi \(P\left( A \right)\) là xác suất xuất hiện biến cố \(A\) khi thực hiện một phép thử.

          Gọi \(n\left( A \right)\) là số lần xuất hiện biến cố \(A\) khi thực hiện phép thử đó \(n\) lần.

          Xác suất thực nghiệm của biến cố \(A\) là tỉ số \(\frac{{n\left( A \right)}}{n}\)

          Khi \(n\) càng lớn, xác suất thực nghiệm của biến cố \(A\) càng gần \(P\left( A \right)\).

          Lời giải chi tiết:

          Khi tung một đồng xu, có hai kết quả có thể xảy ra là mặt sấp và mặt ngửa.

          Gọi \(A\) là biến cố xuất hiện mặt sấp.

          Khi đó, xác suất xảy ra biến cố \(A\) là:

          \(P\left( A \right) = \frac{1}{2}\).

          Gieo 100 lần thì theo lí thuyết sẽ có 50 lần xuất hiện mặt sấp.

          Vì số lần thử là 100 đủ lớn nên xác xuất thực nghiệm sẽ càng gần với \(P\left( A \right)\).

          Do đó, khả năng đoán đúng của bạn Thúy cao hơn.

          Video hướng dẫn giải

          Một hộp chứa một số quả bóng xanh và bóng đỏ. Linh lấy ra ngẫu nhiên 1 quả bóng từ hộp, xem màu rồi trả bóng lại hộp. Lặp lại phép thử đó 200 lần, Linh thấy có 62 lần lấy được bóng xanh và 138 lần lấy được bóng đỏ.

          a) Tính xác suất thực nghiệm của biến cố “Lấy được bóng xanh” sau 200 lần thử.

          b) Biết số bóng xanh trong hộp là 20, hãy ước lượng số bóng đỏ trong hộp.

          Phương pháp giải:

          Gọi \(P\left( A \right)\) là xác suất xuất hiện biến cố \(A\) khi thực hiện một phép thử.

          Gọi \(n\left( A \right)\) là số lần xuất hiện biến cố \(A\) khi thực hiện phép thử đó \(n\) lần.

          Xác suất thực nghiệm của biến cố \(A\) là tỉ số \(\frac{{n\left( A \right)}}{n}\)

          Khi \(n\) càng lớn, xác suất thực nghiệm của biến cố \(A\) càng gần \(P\left( A \right)\).

          Lời giải chi tiết:

          a) Xác suất thực nghiệm của biến cố “Lấy được bóng xanh” sau 200 lần thử là \(\frac{{62}}{{200}} = \frac{{31}}{{100}}\).

          b) Gọi \(N\) là tổng số quả bóng đỏ trong hộp.

          Tổng số quả bóng trong hộp là \(N + 20\).

          Xác suất thực nghiệm của biến cố “Lấy được bóng đỏ” sau 200 lần thử là \(\frac{{138}}{{200}} = \frac{{69}}{{100}}\).

          Xác suất lí thuyết để “Lấy được bóng đỏ” là \(\frac{N}{{N + 20}}\).

          Do số lần lấy bóng là 200 lần đủ lớn nên

          \(\frac{N}{{N + 20}} \approx \frac{{69}}{{100}} \Leftrightarrow 100N \approx 69N + 1380 \Leftrightarrow 31N \approx 1380 \Leftrightarrow N \approx 45\)

          Vậy có khoảng 45 quả bóng đỏ trong hộp.

          Video hướng dẫn giải

          Xác suất nảy mầm của một loại hạt giống là 0,8. Người ta đem gieo 1000 hạt giống đó. Hãy ước lượng xem có khoảng bao nhiêu hạt trong số đó sẽ nảy mầm.

          Phương pháp giải:

          Gọi \(P\left( A \right)\) là xác suất xuất hiện biến cố \(A\) khi thực hiện một phép thử.

          Gọi \(n\left( A \right)\) là số lần xuất hiện biến cố \(A\) khi thực hiện phép thử đó \(n\) lần.

          Xác suất thực nghiệm của biến cố \(A\) là tỉ số \(\frac{{n\left( A \right)}}{n}\)

          Khi \(n\) càng lớn, xác suất thực nghiệm của biến cố \(A\) càng gần \(P\left( A \right)\).

          Lời giải chi tiết:

          Gọi \(N\) là số hạt nảy mầm trên 1000 hạt đem gieo.

          Xác suất thực nghiệm để một hạt giống nảy mầm là \(\frac{N}{{1000}}\).

          Do số hạt giống đem gieo là lớn nên \(\frac{N}{{1000}} \approx 0,8\), tức là \(N \approx 1000.0,8 = 800\).

          Vậy có khoảng 800 hạt giống nảy mầm.

          Bạn đang khám phá nội dung Giải câu hỏi trang 92, 93, 94 SGK Toán 8 tập 2– Chân trời sáng tạo trong chuyên mục toán lớp 8 trên nền tảng tài liệu toán. Được biên soạn chuyên sâu và bám sát chương trình sách giáo khoa hiện hành, bộ bài tập lý thuyết toán thcs này cam kết tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 8 cho học sinh, thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả học tập vượt trội.
          Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
          Facebook: MÔN TOÁN
          Email: montoanmath@gmail.com

          Giải câu hỏi trang 92, 93, 94 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo

          Chương trình Toán 8 tập 2 Chân trời sáng tạo tập trung vào việc củng cố và mở rộng các kiến thức về đa thức, phân thức đại số, phương trình bậc nhất một ẩn, và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Trang 92, 93, 94 của sách giáo khoa chứa đựng những bài tập vận dụng quan trọng, giúp học sinh rèn luyện kỹ năng giải toán và hiểu sâu hơn về các khái niệm đã học.

          Bài tập trang 92: Vận dụng kiến thức về đa thức

          Các bài tập trên trang 92 thường yêu cầu học sinh thực hiện các phép toán với đa thức như cộng, trừ, nhân, chia đa thức. Để giải quyết những bài tập này, học sinh cần nắm vững các quy tắc về phép toán đa thức và kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử. Ví dụ, bài tập 1 yêu cầu thu gọn đa thức, bài tập 2 yêu cầu tìm nghiệm của đa thức.

          Bài tập trang 93: Giải phương trình bậc nhất một ẩn

          Trang 93 tập trung vào việc giải các phương trình bậc nhất một ẩn. Học sinh cần nắm vững các bước giải phương trình như chuyển vế, quy đồng mẫu số, và tìm nghiệm. Các bài tập thường được thiết kế để học sinh vận dụng kiến thức vào các bài toán thực tế. Ví dụ, bài tập 3 yêu cầu giải phương trình để tìm chiều dài của một hình chữ nhật.

          Bài tập trang 94: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

          Trang 94 giới thiệu về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và các phương pháp giải hệ phương trình như phương pháp thế và phương pháp cộng đại số. Học sinh cần hiểu rõ điều kiện để một hệ phương trình có nghiệm duy nhất, vô nghiệm, hoặc vô số nghiệm. Ví dụ, bài tập 4 yêu cầu giải hệ phương trình để tìm giá trị của x và y.

          Hướng dẫn giải chi tiết và mẹo làm bài

          Montoan.com.vn cung cấp lời giải chi tiết cho từng bài tập, kèm theo những mẹo làm bài hiệu quả. Chúng tôi phân tích rõ ràng từng bước giải, giúp học sinh hiểu được logic và phương pháp giải bài. Ngoài ra, chúng tôi còn cung cấp những bài tập tương tự để học sinh luyện tập và củng cố kiến thức.

          Ví dụ minh họa: Giải bài tập 1 trang 92

          Bài tập 1: Thu gọn đa thức: A = 3x2 - 5x + 2 + x2 - 7x - 1

          1. Thực hiện phép cộng các đơn thức đồng dạng: A = (3x2 + x2) + (-5x - 7x) + (2 - 1)
          2. Thu gọn đa thức: A = 4x2 - 12x + 1

          Như vậy, đa thức A sau khi thu gọn là 4x2 - 12x + 1.

          Tầm quan trọng của việc luyện tập thường xuyên

          Để học tốt môn Toán, việc luyện tập thường xuyên là vô cùng quan trọng. Học sinh nên làm đầy đủ các bài tập trong sách giáo khoa và các bài tập bổ trợ để nắm vững kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải toán. Montoan.com.vn cung cấp một kho bài tập phong phú, đa dạng, giúp học sinh có thể luyện tập bất cứ lúc nào, bất cứ ở đâu.

          Lời khuyên cho học sinh khi giải bài tập Toán 8

          • Đọc kỹ đề bài và xác định rõ yêu cầu của bài toán.
          • Nắm vững các định nghĩa, định lý, và công thức liên quan.
          • Lập kế hoạch giải bài và thực hiện từng bước một cách cẩn thận.
          • Kiểm tra lại kết quả và đảm bảo tính chính xác.

          Montoan.com.vn hy vọng rằng với những lời giải chi tiết và những lời khuyên hữu ích, các em học sinh sẽ học tốt môn Toán 8 và đạt được kết quả cao trong học tập.

          Bài tậpNội dung chính
          Trang 92Đa thức, phép toán đa thức
          Trang 93Phương trình bậc nhất một ẩn
          Trang 94Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
          Nguồn: Sách giáo khoa Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo

          Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 8

          Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 8