Montoan.com.vn xin giới thiệu lời giải chi tiết và dễ hiểu cho mục 1 trang 77, 78 sách giáo khoa Toán 8 tập 2 chương trình Chân trời sáng tạo. Bài viết này sẽ giúp các em học sinh nắm vững kiến thức, hiểu rõ phương pháp giải và tự tin làm bài tập.
Chúng tôi luôn cố gắng cung cấp nội dung chính xác, đầy đủ và trình bày một cách rõ ràng nhất để hỗ trợ tối đa cho quá trình học tập của các em.
a) Cho đoạn thẳng
Video hướng dẫn giải
Cho tứ giác ABCD và điểm O(O không thuộc các đường thẳng AB, BC, CD, DA). Trên các tia \(OA,OB,OC,OD\) lần lượt lấy các điểm \(A',B',C',D'\) sao cho \(OA' = \frac {1}{2} OA,OB' = \frac {1}{2} OB,OC' = \frac {1}{2} OC,OD' = \frac {1}{2} OD\) (Hình 2).
Tính và so sánh các tỉ số \(\frac{{A'B'}}{{AB}};\frac{{A'D'}}{{AD}};\frac{{B'C'}}{{BC}};\frac{{C'D'}}{{CD}}\).
Phương pháp giải:
- Ta thực hiện các phép tính tỉ số.
- Sử dụng định lí Thales đảo;
- Sử dụng hệ quả của định lí Thales;
Lời giải chi tiết:
- Vì \(OA' = \frac {1}{2} OA \Rightarrow \frac{{OA'}}{{OA}} = \frac{1}{2}\);\(OB' = \frac {1}{2} OB \Rightarrow \frac{{OB'}}{{OB}} = \frac{1}{2}\).
Xét tam giác \(OAB\) có:
\(\frac{{OA'}}{{OA}} = \frac{{OB'}}{{OB}} = \frac{1}{2}\)
Do đó, \(A'B'//AB\) (định lí Thales đảo)
Vì \(A'B'//AB \Rightarrow \frac{{OA'}}{{OA}} = \frac{{OB'}}{{OB}} = \frac{{A'B'}}{{AB}} = \frac{1}{2}\) (hệ quả của định lí Thales)
- Vì \(OA' = \frac {1}{2} OA \Rightarrow \frac{{OA'}}{{OA}} = \frac{1}{2}\);\(OD' = \frac {1}{2}OD \Rightarrow \frac{{OD'}}{{OD}} = \frac{1}{2}\).
Xét tam giác \(OAD\) có:
\(\frac{{OA'}}{{OA}} = \frac{{OD'}}{{OD}} = \frac{1}{2}\)
Do đó, \(A'D'//AD\) (định lí Thales đảo)
Vì \(A'D'//AD \Rightarrow \frac{{OA'}}{{OA}} = \frac{{OD'}}{{OD}} = \frac{{A'D'}}{{AD}} = \frac{1}{2}\) (hệ quả của định lí Thales)
- Vì \(OB' = \frac {1}{2} OB \Rightarrow \frac{{OB'}}{{OB}} = \frac{1}{2}\);\(OC' = \frac {1}{2} OC \Rightarrow \frac{{OC'}}{{OC}} = \frac{1}{2}\).
Xét tam giác \(OBC\) có:
\(\frac{{OB'}}{{OB}} = \frac{{OC'}}{{OC}} = \frac{1}{2}\)
Do đó, \(B'C'//BC\) (định lí Thales đảo)
Vì \(B'C'//BC \Rightarrow \frac{{OB'}}{{OB}} = \frac{{OC'}}{{OC}} = \frac{{B'C'}}{{BC}} = \frac{1}{2}\) (hệ quả của định lí Thales)
- Vì \(OD' = \frac {1}{2} OD \Rightarrow \frac{{OD'}}{{OD}} = \frac{1}{2}\);\(OC' = \frac {1}{2}OC \Rightarrow \frac{{OC'}}{{OC}} = \frac{1}{2}\).
Xét tam giác \(ODC\) có:
\(\frac{{OD'}}{{OD}} = \frac{{OC'}}{{OC}} = \frac{1}{2}\)
Do đó, \(D'C'//DC\) (định lí Thales đảo)
Vì \(D'C'//DC \Rightarrow \frac{{OD'}}{{OD}} = \frac{{OC'}}{{OC}} = \frac{{D'C'}}{{DC}} = \frac{1}{2}\) (hệ quả của định lí Thales)
Do đó, \(\frac{{B'C'}}{{BC}} = \frac{{A'B'}}{{AB}} = \frac{{C'D'}}{{CD}} = \frac{{A'D'}}{{AD}}\).
Video hướng dẫn giải
a) Cho đoạn thẳng \(AB\) và điểm \(O\). Kẻ các tia \(OA,OB\). Trên tia \(OA,OB\) lần lượt lấy các điểm \(A',B'\) sao cho \(OA' = 3OA,OB' = 3OB\) (ình 1a).
i) \(A'B'\) có song song với \(AB\) không.
ii) Tính tỉ số \(\frac{{A'B'}}{{AB}}\).
b) Cho tam giác \(ABC\) và điểm \(O\). Kẻ các tia \(OA,OB,OC\). Trên tia \(OA,OB,OC\) lần lượt lấy các điểm \(A',B',C'\) sao cho \(OA' = 3OA,OB' = 3OB,OC' = 3OC\) (Hình 1b).
i) Tính và so sánh các tỉ số \(\frac{{A'B'}}{{AB}},\frac{{A'C'}}{{AC}},\frac{{B'C'}}{{BC}}\).
ii) Chứng minh tam giác \(A'B'C'\) đồng dạng với tam giác \(ABC\).
Phương pháp giải:
- Sử dụng định lí Thales đảo;
- Sử dụng hệ quả của định lí Thales;
- Sử dụng trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác (c.c.c)
Lời giải chi tiết:
a)
i) Vì \(OA' = 3OA \Rightarrow \frac{{OA}}{{OA'}} = \frac{1}{3}\);\(OB' = 3OB \Rightarrow \frac{{OB}}{{OB'}} = \frac{1}{3}\).
Xét tam giác \(OA'B'\) có:
\(\frac{{OA}}{{OA'}} = \frac{{OB}}{{OB'}} = \frac{1}{3}\)
Do đó, \(A'B'//AB\) (định lí Thales đảo)
ii) Vì \(A'B'//AB \Rightarrow \frac{{OA}}{{OA'}} = \frac{{OB}}{{OB'}} = \frac{{AB}}{{A'B'}} = \frac{1}{3}\) (hệ quả của định lí Thales)
Do đó, \(\frac{{A'B'}}{{AB}} = \frac{3}{1} = 3\).
b)
i)
- Vì \(OA' = 3OA \Rightarrow \frac{{OA}}{{OA'}} = \frac{1}{3}\);\(OB' = 3OB \Rightarrow \frac{{OB}}{{OB'}} = \frac{1}{3}\).
Xét tam giác \(OA'B'\) có:
\(\frac{{OA}}{{OA'}} = \frac{{OB}}{{OB'}} = \frac{1}{3}\)
Do đó, \(A'B'//AB\) (định lí Thales đảo)
Vì \(A'B'//AB \Rightarrow \frac{{OA}}{{OA'}} = \frac{{OB}}{{OB'}} = \frac{{AB}}{{A'B'}} = \frac{1}{3}\) (hệ quả của định lí Thales)
Do đó, \(\frac{{A'B'}}{{AB}} = \frac{3}{1} = 3\).
- Vì \(OA' = 3OA \Rightarrow \frac{{OA}}{{OA'}} = \frac{1}{3}\);\(OC' = 3OC \Rightarrow \frac{{OC}}{{OC'}} = \frac{1}{3}\).
Xét tam giác \(OA'C'\) có:
\(\frac{{OA}}{{OA'}} = \frac{{OC}}{{OC'}} = \frac{1}{3}\)
Do đó, \(A'C'//AC\) (định lí Thales đảo)
Vì \(A'C'//AC \Rightarrow \frac{{OA}}{{OA'}} = \frac{{OC}}{{OC'}} = \frac{{AC}}{{A'C'}} = \frac{1}{3}\) (hệ quả của định lí Thales)
Do đó, \(\frac{{A'C'}}{{AC}} = \frac{3}{1} = 3\).
- Vì \(OB' = 3OB \Rightarrow \frac{{OB}}{{OB'}} = \frac{1}{3}\);\(OC' = 3OC \Rightarrow \frac{{OC}}{{OC'}} = \frac{1}{3}\).
Xét tam giác \(OB'C'\) có:
\(\frac{{OB}}{{OB'}} = \frac{{OC}}{{OC'}} = \frac{1}{3}\)
Do đó, \(B'C'//BC\) (định lí Thales đảo)
Vì \(B'C'//BC \Rightarrow \frac{{OB}}{{OB'}} = \frac{{OC}}{{OC'}} = \frac{{BC}}{{B'C'}} = \frac{1}{3}\) (hệ quả của định lí Thales)
Do đó, \(\frac{{B'C'}}{{BC}} = \frac{3}{1} = 3\).
Do đó, \(\frac{{B'C'}}{{BC}} = \frac{{A'B'}}{{AB}} = \frac{{A'C'}}{{AC}}\)
ii) Xét tam giác \(A'B'C'\) và tam giác \(ABC\) ta có:
\(\frac{{B'C'}}{{BC}} = \frac{{A'B'}}{{AB}} = \frac{{A'C'}}{{AC}}\) (chứng minh trên)
Do đó, tam giác \(A'B'C'\) đồng dạng với tam giác \(ABC\).
Video hướng dẫn giải
Cho ba tấm ảnh được đặt trên lưới ô vuông như Hình 4. Hãy chỉ ra ba cặp hình, trong mỗi cặp hình này đồng dạng phối cảnh với hình kia và chỉ ra tỉ số đồng dạng tương ứng.
Phương pháp giải:
Học sinh quan sát và tiến hành đo độ dài các cạnh của hình.
Nếu các cặp tỉ số của các cạnh tương ứng bằng nhu thì các cặp hình này đồng dạng.
Lời giải chi tiết:
Ta tiến hành đo và nhận thấy hình \(ABCD\) là hình đồng dạng phối cảnh với hình \(A'B'C'D'\) theo tỉ số \(k = \frac {AB}{A'B'} = \frac {BC}{B'C'} = \frac {8}{4} = \frac {6}{3} = 2\).
Ta tiến hành đo và nhận thấy hình \(A'B'C'D'\) là hình đồng dạng phối cảnh với hình \(A''B''C''D''\) theo tỉ số \(k = \frac {A'B'}{A''B''} = \frac {B'C'}{B''C''} = \frac {4}{12} = \frac {3}{9} = \frac {1}{3}\).
=> Hình \(ABCD\) đồng dạng phối cảnh với hình \(A''B''C''D''\) theo tỉ số \( k = 2.\frac {1}{3} = \frac {2}{3} \)
Video hướng dẫn giải
a) Cho đoạn thẳng \(AB\) và điểm \(O\). Kẻ các tia \(OA,OB\). Trên tia \(OA,OB\) lần lượt lấy các điểm \(A',B'\) sao cho \(OA' = 3OA,OB' = 3OB\) (ình 1a).
i) \(A'B'\) có song song với \(AB\) không.
ii) Tính tỉ số \(\frac{{A'B'}}{{AB}}\).
b) Cho tam giác \(ABC\) và điểm \(O\). Kẻ các tia \(OA,OB,OC\). Trên tia \(OA,OB,OC\) lần lượt lấy các điểm \(A',B',C'\) sao cho \(OA' = 3OA,OB' = 3OB,OC' = 3OC\) (Hình 1b).
i) Tính và so sánh các tỉ số \(\frac{{A'B'}}{{AB}},\frac{{A'C'}}{{AC}},\frac{{B'C'}}{{BC}}\).
ii) Chứng minh tam giác \(A'B'C'\) đồng dạng với tam giác \(ABC\).
Phương pháp giải:
- Sử dụng định lí Thales đảo;
- Sử dụng hệ quả của định lí Thales;
- Sử dụng trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác (c.c.c)
Lời giải chi tiết:
a)
i) Vì \(OA' = 3OA \Rightarrow \frac{{OA}}{{OA'}} = \frac{1}{3}\);\(OB' = 3OB \Rightarrow \frac{{OB}}{{OB'}} = \frac{1}{3}\).
Xét tam giác \(OA'B'\) có:
\(\frac{{OA}}{{OA'}} = \frac{{OB}}{{OB'}} = \frac{1}{3}\)
Do đó, \(A'B'//AB\) (định lí Thales đảo)
ii) Vì \(A'B'//AB \Rightarrow \frac{{OA}}{{OA'}} = \frac{{OB}}{{OB'}} = \frac{{AB}}{{A'B'}} = \frac{1}{3}\) (hệ quả của định lí Thales)
Do đó, \(\frac{{A'B'}}{{AB}} = \frac{3}{1} = 3\).
b)
i)
- Vì \(OA' = 3OA \Rightarrow \frac{{OA}}{{OA'}} = \frac{1}{3}\);\(OB' = 3OB \Rightarrow \frac{{OB}}{{OB'}} = \frac{1}{3}\).
Xét tam giác \(OA'B'\) có:
\(\frac{{OA}}{{OA'}} = \frac{{OB}}{{OB'}} = \frac{1}{3}\)
Do đó, \(A'B'//AB\) (định lí Thales đảo)
Vì \(A'B'//AB \Rightarrow \frac{{OA}}{{OA'}} = \frac{{OB}}{{OB'}} = \frac{{AB}}{{A'B'}} = \frac{1}{3}\) (hệ quả của định lí Thales)
Do đó, \(\frac{{A'B'}}{{AB}} = \frac{3}{1} = 3\).
- Vì \(OA' = 3OA \Rightarrow \frac{{OA}}{{OA'}} = \frac{1}{3}\);\(OC' = 3OC \Rightarrow \frac{{OC}}{{OC'}} = \frac{1}{3}\).
Xét tam giác \(OA'C'\) có:
\(\frac{{OA}}{{OA'}} = \frac{{OC}}{{OC'}} = \frac{1}{3}\)
Do đó, \(A'C'//AC\) (định lí Thales đảo)
Vì \(A'C'//AC \Rightarrow \frac{{OA}}{{OA'}} = \frac{{OC}}{{OC'}} = \frac{{AC}}{{A'C'}} = \frac{1}{3}\) (hệ quả của định lí Thales)
Do đó, \(\frac{{A'C'}}{{AC}} = \frac{3}{1} = 3\).
- Vì \(OB' = 3OB \Rightarrow \frac{{OB}}{{OB'}} = \frac{1}{3}\);\(OC' = 3OC \Rightarrow \frac{{OC}}{{OC'}} = \frac{1}{3}\).
Xét tam giác \(OB'C'\) có:
\(\frac{{OB}}{{OB'}} = \frac{{OC}}{{OC'}} = \frac{1}{3}\)
Do đó, \(B'C'//BC\) (định lí Thales đảo)
Vì \(B'C'//BC \Rightarrow \frac{{OB}}{{OB'}} = \frac{{OC}}{{OC'}} = \frac{{BC}}{{B'C'}} = \frac{1}{3}\) (hệ quả của định lí Thales)
Do đó, \(\frac{{B'C'}}{{BC}} = \frac{3}{1} = 3\).
Do đó, \(\frac{{B'C'}}{{BC}} = \frac{{A'B'}}{{AB}} = \frac{{A'C'}}{{AC}}\)
ii) Xét tam giác \(A'B'C'\) và tam giác \(ABC\) ta có:
\(\frac{{B'C'}}{{BC}} = \frac{{A'B'}}{{AB}} = \frac{{A'C'}}{{AC}}\) (chứng minh trên)
Do đó, tam giác \(A'B'C'\) đồng dạng với tam giác \(ABC\).
Video hướng dẫn giải
Cho tứ giác ABCD và điểm O(O không thuộc các đường thẳng AB, BC, CD, DA). Trên các tia \(OA,OB,OC,OD\) lần lượt lấy các điểm \(A',B',C',D'\) sao cho \(OA' = \frac {1}{2} OA,OB' = \frac {1}{2} OB,OC' = \frac {1}{2} OC,OD' = \frac {1}{2} OD\) (Hình 2).
Tính và so sánh các tỉ số \(\frac{{A'B'}}{{AB}};\frac{{A'D'}}{{AD}};\frac{{B'C'}}{{BC}};\frac{{C'D'}}{{CD}}\).
Phương pháp giải:
- Ta thực hiện các phép tính tỉ số.
- Sử dụng định lí Thales đảo;
- Sử dụng hệ quả của định lí Thales;
Lời giải chi tiết:
- Vì \(OA' = \frac {1}{2} OA \Rightarrow \frac{{OA'}}{{OA}} = \frac{1}{2}\);\(OB' = \frac {1}{2} OB \Rightarrow \frac{{OB'}}{{OB}} = \frac{1}{2}\).
Xét tam giác \(OAB\) có:
\(\frac{{OA'}}{{OA}} = \frac{{OB'}}{{OB}} = \frac{1}{2}\)
Do đó, \(A'B'//AB\) (định lí Thales đảo)
Vì \(A'B'//AB \Rightarrow \frac{{OA'}}{{OA}} = \frac{{OB'}}{{OB}} = \frac{{A'B'}}{{AB}} = \frac{1}{2}\) (hệ quả của định lí Thales)
- Vì \(OA' = \frac {1}{2} OA \Rightarrow \frac{{OA'}}{{OA}} = \frac{1}{2}\);\(OD' = \frac {1}{2}OD \Rightarrow \frac{{OD'}}{{OD}} = \frac{1}{2}\).
Xét tam giác \(OAD\) có:
\(\frac{{OA'}}{{OA}} = \frac{{OD'}}{{OD}} = \frac{1}{2}\)
Do đó, \(A'D'//AD\) (định lí Thales đảo)
Vì \(A'D'//AD \Rightarrow \frac{{OA'}}{{OA}} = \frac{{OD'}}{{OD}} = \frac{{A'D'}}{{AD}} = \frac{1}{2}\) (hệ quả của định lí Thales)
- Vì \(OB' = \frac {1}{2} OB \Rightarrow \frac{{OB'}}{{OB}} = \frac{1}{2}\);\(OC' = \frac {1}{2} OC \Rightarrow \frac{{OC'}}{{OC}} = \frac{1}{2}\).
Xét tam giác \(OBC\) có:
\(\frac{{OB'}}{{OB}} = \frac{{OC'}}{{OC}} = \frac{1}{2}\)
Do đó, \(B'C'//BC\) (định lí Thales đảo)
Vì \(B'C'//BC \Rightarrow \frac{{OB'}}{{OB}} = \frac{{OC'}}{{OC}} = \frac{{B'C'}}{{BC}} = \frac{1}{2}\) (hệ quả của định lí Thales)
- Vì \(OD' = \frac {1}{2} OD \Rightarrow \frac{{OD'}}{{OD}} = \frac{1}{2}\);\(OC' = \frac {1}{2}OC \Rightarrow \frac{{OC'}}{{OC}} = \frac{1}{2}\).
Xét tam giác \(ODC\) có:
\(\frac{{OD'}}{{OD}} = \frac{{OC'}}{{OC}} = \frac{1}{2}\)
Do đó, \(D'C'//DC\) (định lí Thales đảo)
Vì \(D'C'//DC \Rightarrow \frac{{OD'}}{{OD}} = \frac{{OC'}}{{OC}} = \frac{{D'C'}}{{DC}} = \frac{1}{2}\) (hệ quả của định lí Thales)
Do đó, \(\frac{{B'C'}}{{BC}} = \frac{{A'B'}}{{AB}} = \frac{{C'D'}}{{CD}} = \frac{{A'D'}}{{AD}}\).
Video hướng dẫn giải
Cho ba tấm ảnh được đặt trên lưới ô vuông như Hình 4. Hãy chỉ ra ba cặp hình, trong mỗi cặp hình này đồng dạng phối cảnh với hình kia và chỉ ra tỉ số đồng dạng tương ứng.
Phương pháp giải:
Học sinh quan sát và tiến hành đo độ dài các cạnh của hình.
Nếu các cặp tỉ số của các cạnh tương ứng bằng nhu thì các cặp hình này đồng dạng.
Lời giải chi tiết:
Ta tiến hành đo và nhận thấy hình \(ABCD\) là hình đồng dạng phối cảnh với hình \(A'B'C'D'\) theo tỉ số \(k = \frac {AB}{A'B'} = \frac {BC}{B'C'} = \frac {8}{4} = \frac {6}{3} = 2\).
Ta tiến hành đo và nhận thấy hình \(A'B'C'D'\) là hình đồng dạng phối cảnh với hình \(A''B''C''D''\) theo tỉ số \(k = \frac {A'B'}{A''B''} = \frac {B'C'}{B''C''} = \frac {4}{12} = \frac {3}{9} = \frac {1}{3}\).
=> Hình \(ABCD\) đồng dạng phối cảnh với hình \(A''B''C''D''\) theo tỉ số \( k = 2.\frac {1}{3} = \frac {2}{3} \)
Mục 1 trang 77, 78 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo tập trung vào việc ôn tập và củng cố kiến thức về các dạng bài tập liên quan đến tứ giác. Cụ thể, các bài tập trong mục này thường yêu cầu học sinh vận dụng các định lý, tính chất đã học để chứng minh các tính chất của tứ giác, tính độ dài các cạnh, góc, hoặc giải các bài toán thực tế liên quan đến tứ giác.
Bài 1 thường là các bài tập trắc nghiệm hoặc điền vào chỗ trống để kiểm tra kiến thức cơ bản về các loại tứ giác (hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông) và các tính chất của chúng. Để làm tốt bài này, học sinh cần nắm vững định nghĩa, dấu hiệu nhận biết và các tính chất quan trọng của từng loại tứ giác.
Bài 2 thường yêu cầu học sinh chứng minh một tứ giác là hình bình hành dựa trên các điều kiện cho trước. Ví dụ, chứng minh tứ giác có hai cặp cạnh đối song song, hoặc có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau. Để giải bài này, học sinh cần vận dụng các dấu hiệu nhận biết hình bình hành một cách linh hoạt.
Bài 3 thường tập trung vào việc vận dụng các tính chất đặc biệt của hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông để giải các bài toán liên quan đến độ dài cạnh, góc, đường chéo. Ví dụ, tính độ dài đường chéo của hình chữ nhật khi biết độ dài hai cạnh, hoặc tính góc của hình thoi khi biết một góc.
Bài tập: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của cạnh AB. Đường thẳng DE cắt AC tại F. Chứng minh rằng AF = 2FC.
Lời giải:
Để học tốt môn Toán, đặc biệt là phần hình học, các em cần thường xuyên luyện tập, làm nhiều bài tập khác nhau để rèn luyện kỹ năng giải toán. Ngoài ra, các em cũng nên tham khảo các tài liệu tham khảo, sách bài tập để mở rộng kiến thức và nâng cao trình độ.
Hy vọng với lời giải chi tiết và phương pháp giải bài tập hiệu quả mà Montoan.com.vn cung cấp, các em học sinh sẽ tự tin hơn khi đối mặt với các bài tập về tứ giác trong SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo.