1. Môn Toán
  2. Giải mục 1 trang 17, 18, 19 SGK Toán 8 - Cùng khám phá

Giải mục 1 trang 17, 18, 19 SGK Toán 8 - Cùng khám phá

Giải mục 1 trang 17, 18, 19 SGK Toán 8 - Cùng khám phá

Chào mừng các em học sinh đến với chuyên mục giải bài tập Toán 8 của montoan.com.vn. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng nhau giải chi tiết các bài tập trong mục 1 trang 17, 18, 19 sách giáo khoa Toán 8.

Mục tiêu của chúng tôi là giúp các em hiểu rõ bản chất của bài toán, nắm vững phương pháp giải và tự tin làm bài tập.

a) Vẽ đồ thị hai hàm số

Vận dụng 1

    Bạn Trọng tham gia cuộc thi trực tuyến “Tinh hoa Việt Nam” về những nét đặc sắc trong văn hóa nước ta. Khi mới tạo tài khoản dự thi, Trọng được tặng 50 điểm tích lũy. Mỗi khi trả lời đúng một câu hỏi, số điểm tích lũy T của Trọng được tăng theeo 5 điểm. Nếu trả lời sai câu hỏi thì không bị trừ điểm.

    a) Tìm công thức biểu diễn hàm số T theo số câu hỏi n mà Trọng trả lời đúng

    b) Tìm số điểm tích lũy của Trọng, biết rẳng Trọng đã trả lời đúng 18 câu hỏi.

    Phương pháp giải:

    Gọi số câu hỏi mà Trọng trả lời được là \(n\). Dựa vào các dữ liệu mà đề bài cho về mối quan hệ giữa các câu hỏi và điểm tích lũy, ta biểu diễn được hàm số T theo số câu hỏi \(n\) mà Trọng trả lời đúng, sau đó tìm số điểm tích lũy của Trọng khi trả lời được 18 câu hỏi.

    Lời giải chi tiết:

    a) Gọi số câu hỏi mà Trọng trả lời được là \(n\). Thì công thức biểu diễn hàm số T theo số câu hỏi \(n\) mà Trọng trả lời đúng là: \(T = 50 + 5n\)

    b) Số điểm tích lũy của Trọng khi trả lời đúng 18 câu hỏi là: \(T = 50 + 5.8 = 90\) (điểm)

    Hoạt động 2

      a) Hình 5.28a biểu diễn đồ thị của các hàm số bậc nhất với hệ số a > 0:

      \(y = \frac{1}{2}x + 1\)

      \(y = x + 1\)

      \(y = 2x + 1\)

      So sánh các góc \({\alpha _1},{\alpha _2},{\alpha _3}\) và so sánh các hệ số \(a\) tương ứng của các hàm số trên rồi rút ra nhận xét.

      b) Hình 5.28b biểu diễn đồ thị của các hàm số bậc nhất với hệ số a < 0:

      \(y = - 2x + 1\)

      \(y = - x + 1\)

      \(y = - \frac{1}{2}x + 1\)

      So sánh các góc \({\alpha _1},{\alpha _2},{\alpha _3}\) và so sánh các hệ số \(a\) tương ứng của các hàm số trên rồi rút ra nhận xét.

      Giải mục 1 trang 17, 18, 19 SGK Toán 8 - Cùng khám phá 1 1

      Phương pháp giải:

      Quan sát Hình 5.28 và các hàm số ta có thể xác định được các hệ số \(a\), sau đó so sánh hệ số \(a\) của các hàm số đó và so sánh các góc \({\alpha _1},{\alpha _2},{\alpha _3}\).

      Lời giải chi tiết:

      a) Quan sát hình 5.28a ta thấy các góc \({\alpha _1} < {\alpha _2} < {\alpha _3}\)

      Hàm số \(y = \frac{1}{2}x + 1\) có hệ số \({a_1} = \frac{1}{2}\)

      Hàm số \(y = x + 1\) có hệ số \({a_2} = 1\)

      Hàm số \(y = 2x + 1\) có hệ số \({a_3} = 2\)

      Vậy qua đó ta được \(0 < {a_1} < {a_2} < {a_3}\)

      b) Quan sát hình 5.28b ta thấy các góc \({\alpha _1} > {\alpha _2} > {\alpha _3}\)

      Hàm số \(y = - 2x + 1\) có hệ số \({a_1} = - 2\)

      Hàm số \(y = - x + 1\) có hệ số \({a_2} = - 1\)

      Hàm số \(y = - \frac{1}{2}x + 1\) có hệ số \({a_3} = - \frac{1}{2}\)

      Vậy qua đó ta được \({a_1} < {a_2} < {a_3} < 0\)

      Luyện tập 1

        Cho hàm số bậc nhất \(y = ax\) có đồ thị là đường thẳng d như Hình 5.29. Tìm hệ số góc a.

        Giải mục 1 trang 17, 18, 19 SGK Toán 8 - Cùng khám phá 2 1

        Phương pháp giải:

        Hệ số \(a\) được gọi là hệ số góc của đường thẳng \(y = ax + b\) hay là hệ số góc của đồ thị hàm số \(y = ax + b\)\(\left( {a \ne 0} \right)\)

        Lời giải chi tiết:

        Quan sát hình 5.29, ta thấy hàm số bậc nhất \(y = ax\) có hệ số góc \(a = \frac{y}{x} = \frac{3}{1} = 3\).

        Hoạt động 1

          Hình 5.26 biểu diễn đồ thị của các hàm số bậc nhất \(y = 2x + 3,y = 2x\) và \(y = 2x - 4\). So sánh hệ số a của các hàm số trên. So sánh các góc \({\alpha _1},{\alpha _2},{\alpha _3}\) .

          Giải mục 1 trang 17, 18, 19 SGK Toán 8 - Cùng khám phá 0 1

          Phương pháp giải:

          Quan sát Hình 5.26 và các hàm số ta có thể xác định được các hệ số \(a\), sau đó so sánh hệ số \(a\) của các hàm số đó và so sánh các góc \({\alpha _1},{\alpha _2},{\alpha _3}\).

          Lời giải chi tiết:

          Hàm số \(y = 2x + 3\) có \(a = 2\)

          Hàm số \(y = 2x\) có \(a = 2\)

          Hàm số \(y = 2x - 4\) có \(a = 2\)

          Từ đó ta thấy các hệ số góc của ba hàm số này bằng nhau.

          Các góc \({\alpha _1},{\alpha _2},{\alpha _3}\) bằng nhau.

          Vận dụng 2

            Trong Hình 5.30, các đường thẳng \(d\) và \(d'\) lần lượt chứa đồ thị quãng đường – thời gian của hai ô tô A và B chuyển động đều.

            a) Tìm các số thích hợp cho ô trống trong Bảng 5.16.

            b) Xác định hệ số góc của mỗi đường thẳng.

            c) Tính tốc độ của mỗi xe. Em có nhận xét gì về tốc độ của mỗi xe và hệ số góc của đồ thị quãng đường – thời gian tương ứng?

            Giải mục 1 trang 17, 18, 19 SGK Toán 8 - Cùng khám phá 4 1

            Giải mục 1 trang 17, 18, 19 SGK Toán 8 - Cùng khám phá 4 2

            Phương pháp giải:

            Dựa vào cách xác định tọa độ trong mặt phẳng tọa độ học ở bài trước để tìm các số thích hợp cho Bảng 5.16.

            Xác định hệ số góc của mỗi đường thẳng bằng cách thay các giá trị \(x,y\) vừa tìm được vào công thức \(y = ax + b\). Sau đó tính tốc độ của mỗi xe dựa vào công thức \(s = v.t\).

            Lời giải chi tiết:

            a) Quan sát Hình 5.30 ta được Bảng 5.16 như sau: Giải mục 1 trang 17, 18, 19 SGK Toán 8 - Cùng khám phá 4 3

            b) Quan sát Hình 5.30 ta thấy cả hai đường thẳng d và d’ đều đi qua gốc tọa độ \(O\left( {0;0} \right)\), vậy cả hai đường thẳng đều có dạng \(y = ax\).

            Đường thẳng d đi qua điểm có tọa độ \(\left( {1;60} \right)\) thay vào hàm số \(y = ax\), ta có:

            \(\begin{array}{l}60 = a.1\\ = > a = 60\end{array}\)

            Vậy hệ số góc của đường thẳng d là \(a = 60\)

            Đường thẳng d’ đi qua điểm có tọa độ \(\left( {1;40} \right)\) thay vào hàm số \(y = ax\), ta có:

            \(\begin{array}{l}40 = a.1\\ = > a = 40\end{array}\)

            Vậy hệ số góc của đường thẳng d’ là \(a = 40\)

            c) Tốc độ của xe A là: \(v = \frac{s}{t} = \frac{{60}}{1} = 60\left( {km/h} \right)\)

            Tốc độ của xe B là: \(v = \frac{s}{t} = \frac{{40}}{1} = 40\left( {km/h} \right)\)

            Ta thấy tốc độ của mỗi xe bằng với hệ số góc của đồ thị quãng đường – thời gian tương ứng.

            Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
            • Hoạt động 1
            • Hoạt động 2
            • Luyện tập 1
            • Vận dụng 1
            • Vận dụng 2

            Hình 5.26 biểu diễn đồ thị của các hàm số bậc nhất \(y = 2x + 3,y = 2x\) và \(y = 2x - 4\). So sánh hệ số a của các hàm số trên. So sánh các góc \({\alpha _1},{\alpha _2},{\alpha _3}\) .

            Giải mục 1 trang 17, 18, 19 SGK Toán 8 - Cùng khám phá 1

            Phương pháp giải:

            Quan sát Hình 5.26 và các hàm số ta có thể xác định được các hệ số \(a\), sau đó so sánh hệ số \(a\) của các hàm số đó và so sánh các góc \({\alpha _1},{\alpha _2},{\alpha _3}\).

            Lời giải chi tiết:

            Hàm số \(y = 2x + 3\) có \(a = 2\)

            Hàm số \(y = 2x\) có \(a = 2\)

            Hàm số \(y = 2x - 4\) có \(a = 2\)

            Từ đó ta thấy các hệ số góc của ba hàm số này bằng nhau.

            Các góc \({\alpha _1},{\alpha _2},{\alpha _3}\) bằng nhau.

            a) Hình 5.28a biểu diễn đồ thị của các hàm số bậc nhất với hệ số a > 0:

            \(y = \frac{1}{2}x + 1\)

            \(y = x + 1\)

            \(y = 2x + 1\)

            So sánh các góc \({\alpha _1},{\alpha _2},{\alpha _3}\) và so sánh các hệ số \(a\) tương ứng của các hàm số trên rồi rút ra nhận xét.

            b) Hình 5.28b biểu diễn đồ thị của các hàm số bậc nhất với hệ số a < 0:

            \(y = - 2x + 1\)

            \(y = - x + 1\)

            \(y = - \frac{1}{2}x + 1\)

            So sánh các góc \({\alpha _1},{\alpha _2},{\alpha _3}\) và so sánh các hệ số \(a\) tương ứng của các hàm số trên rồi rút ra nhận xét.

            Giải mục 1 trang 17, 18, 19 SGK Toán 8 - Cùng khám phá 2

            Phương pháp giải:

            Quan sát Hình 5.28 và các hàm số ta có thể xác định được các hệ số \(a\), sau đó so sánh hệ số \(a\) của các hàm số đó và so sánh các góc \({\alpha _1},{\alpha _2},{\alpha _3}\).

            Lời giải chi tiết:

            a) Quan sát hình 5.28a ta thấy các góc \({\alpha _1} < {\alpha _2} < {\alpha _3}\)

            Hàm số \(y = \frac{1}{2}x + 1\) có hệ số \({a_1} = \frac{1}{2}\)

            Hàm số \(y = x + 1\) có hệ số \({a_2} = 1\)

            Hàm số \(y = 2x + 1\) có hệ số \({a_3} = 2\)

            Vậy qua đó ta được \(0 < {a_1} < {a_2} < {a_3}\)

            b) Quan sát hình 5.28b ta thấy các góc \({\alpha _1} > {\alpha _2} > {\alpha _3}\)

            Hàm số \(y = - 2x + 1\) có hệ số \({a_1} = - 2\)

            Hàm số \(y = - x + 1\) có hệ số \({a_2} = - 1\)

            Hàm số \(y = - \frac{1}{2}x + 1\) có hệ số \({a_3} = - \frac{1}{2}\)

            Vậy qua đó ta được \({a_1} < {a_2} < {a_3} < 0\)

            Cho hàm số bậc nhất \(y = ax\) có đồ thị là đường thẳng d như Hình 5.29. Tìm hệ số góc a.

            Giải mục 1 trang 17, 18, 19 SGK Toán 8 - Cùng khám phá 3

            Phương pháp giải:

            Hệ số \(a\) được gọi là hệ số góc của đường thẳng \(y = ax + b\) hay là hệ số góc của đồ thị hàm số \(y = ax + b\)\(\left( {a \ne 0} \right)\)

            Lời giải chi tiết:

            Quan sát hình 5.29, ta thấy hàm số bậc nhất \(y = ax\) có hệ số góc \(a = \frac{y}{x} = \frac{3}{1} = 3\).

            Bạn Trọng tham gia cuộc thi trực tuyến “Tinh hoa Việt Nam” về những nét đặc sắc trong văn hóa nước ta. Khi mới tạo tài khoản dự thi, Trọng được tặng 50 điểm tích lũy. Mỗi khi trả lời đúng một câu hỏi, số điểm tích lũy T của Trọng được tăng theeo 5 điểm. Nếu trả lời sai câu hỏi thì không bị trừ điểm.

            a) Tìm công thức biểu diễn hàm số T theo số câu hỏi n mà Trọng trả lời đúng

            b) Tìm số điểm tích lũy của Trọng, biết rẳng Trọng đã trả lời đúng 18 câu hỏi.

            Phương pháp giải:

            Gọi số câu hỏi mà Trọng trả lời được là \(n\). Dựa vào các dữ liệu mà đề bài cho về mối quan hệ giữa các câu hỏi và điểm tích lũy, ta biểu diễn được hàm số T theo số câu hỏi \(n\) mà Trọng trả lời đúng, sau đó tìm số điểm tích lũy của Trọng khi trả lời được 18 câu hỏi.

            Lời giải chi tiết:

            a) Gọi số câu hỏi mà Trọng trả lời được là \(n\). Thì công thức biểu diễn hàm số T theo số câu hỏi \(n\) mà Trọng trả lời đúng là: \(T = 50 + 5n\)

            b) Số điểm tích lũy của Trọng khi trả lời đúng 18 câu hỏi là: \(T = 50 + 5.8 = 90\) (điểm)

            Trong Hình 5.30, các đường thẳng \(d\) và \(d'\) lần lượt chứa đồ thị quãng đường – thời gian của hai ô tô A và B chuyển động đều.

            a) Tìm các số thích hợp cho ô trống trong Bảng 5.16.

            b) Xác định hệ số góc của mỗi đường thẳng.

            c) Tính tốc độ của mỗi xe. Em có nhận xét gì về tốc độ của mỗi xe và hệ số góc của đồ thị quãng đường – thời gian tương ứng?

            Giải mục 1 trang 17, 18, 19 SGK Toán 8 - Cùng khám phá 4

            Giải mục 1 trang 17, 18, 19 SGK Toán 8 - Cùng khám phá 5

            Phương pháp giải:

            Dựa vào cách xác định tọa độ trong mặt phẳng tọa độ học ở bài trước để tìm các số thích hợp cho Bảng 5.16.

            Xác định hệ số góc của mỗi đường thẳng bằng cách thay các giá trị \(x,y\) vừa tìm được vào công thức \(y = ax + b\). Sau đó tính tốc độ của mỗi xe dựa vào công thức \(s = v.t\).

            Lời giải chi tiết:

            a) Quan sát Hình 5.30 ta được Bảng 5.16 như sau: Giải mục 1 trang 17, 18, 19 SGK Toán 8 - Cùng khám phá 6

            b) Quan sát Hình 5.30 ta thấy cả hai đường thẳng d và d’ đều đi qua gốc tọa độ \(O\left( {0;0} \right)\), vậy cả hai đường thẳng đều có dạng \(y = ax\).

            Đường thẳng d đi qua điểm có tọa độ \(\left( {1;60} \right)\) thay vào hàm số \(y = ax\), ta có:

            \(\begin{array}{l}60 = a.1\\ = > a = 60\end{array}\)

            Vậy hệ số góc của đường thẳng d là \(a = 60\)

            Đường thẳng d’ đi qua điểm có tọa độ \(\left( {1;40} \right)\) thay vào hàm số \(y = ax\), ta có:

            \(\begin{array}{l}40 = a.1\\ = > a = 40\end{array}\)

            Vậy hệ số góc của đường thẳng d’ là \(a = 40\)

            c) Tốc độ của xe A là: \(v = \frac{s}{t} = \frac{{60}}{1} = 60\left( {km/h} \right)\)

            Tốc độ của xe B là: \(v = \frac{s}{t} = \frac{{40}}{1} = 40\left( {km/h} \right)\)

            Ta thấy tốc độ của mỗi xe bằng với hệ số góc của đồ thị quãng đường – thời gian tương ứng.

            Bạn đang khám phá nội dung Giải mục 1 trang 17, 18, 19 SGK Toán 8 - Cùng khám phá trong chuyên mục giải toán 8 trên nền tảng toán math. Được biên soạn chuyên sâu và bám sát chương trình sách giáo khoa hiện hành, bộ bài tập toán thcs này cam kết tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 8 cho học sinh, thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả học tập vượt trội.
            Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
            Facebook: MÔN TOÁN
            Email: montoanmath@gmail.com

            Giải mục 1 trang 17, 18, 19 SGK Toán 8 - Tổng quan

            Mục 1 của chương trình Toán 8 thường tập trung vào việc ôn tập và hệ thống hóa kiến thức về các phép toán cơ bản, các tính chất của số thực, và các biểu thức đại số đơn giản. Việc nắm vững kiến thức này là nền tảng quan trọng để học tốt các chương tiếp theo.

            Bài 1: Ôn tập các phép toán

            Bài 1 thường yêu cầu học sinh thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thực, đồng thời áp dụng các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối để đơn giản hóa biểu thức. Để giải bài tập này, học sinh cần nắm vững thứ tự thực hiện các phép toán và các quy tắc dấu.

            1. Ví dụ 1: Tính giá trị của biểu thức: 2 + 3 * 4 - 5
            2. Giải: Áp dụng thứ tự thực hiện phép toán, ta có: 2 + 3 * 4 - 5 = 2 + 12 - 5 = 14 - 5 = 9

            Bài 2: Tính chất của số thực

            Bài 2 thường liên quan đến việc chứng minh các tính chất của số thực, như tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối. Học sinh cần hiểu rõ định nghĩa và các ví dụ minh họa để áp dụng vào giải bài tập.

            • Tính chất giao hoán: a + b = b + a và a * b = b * a
            • Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c) và (a * b) * c = a * (b * c)
            • Tính chất phân phối: a * (b + c) = a * b + a * c

            Bài 3: Biểu thức đại số đơn giản

            Bài 3 thường yêu cầu học sinh rút gọn biểu thức đại số, tìm giá trị của biểu thức khi biết giá trị của biến. Để giải bài tập này, học sinh cần áp dụng các quy tắc về phép toán với biến và các tính chất của số thực.

            Ví dụ 2: Rút gọn biểu thức: 3x + 2y - x + 5y

            Giải: 3x + 2y - x + 5y = (3x - x) + (2y + 5y) = 2x + 7y

            Bài 4: Ứng dụng vào giải toán

            Bài 4 thường là các bài toán thực tế hoặc các bài toán liên quan đến các ứng dụng của số thực và biểu thức đại số. Học sinh cần phân tích đề bài, xác định các yếu tố quan trọng và áp dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề.

            Lưu ý khi giải bài tập

            • Đọc kỹ đề bài và xác định yêu cầu của bài toán.
            • Áp dụng đúng các quy tắc và tính chất của số thực.
            • Kiểm tra lại kết quả sau khi giải xong.
            • Tham khảo các bài giải mẫu và các nguồn tài liệu học tập khác.

            Tài liệu tham khảo

            Ngoài sách giáo khoa, học sinh có thể tham khảo thêm các tài liệu sau:

            • Sách bài tập Toán 8
            • Các trang web học toán online uy tín
            • Các video hướng dẫn giải bài tập Toán 8

            Kết luận

            Việc giải bài tập mục 1 trang 17, 18, 19 SGK Toán 8 là cơ hội tốt để học sinh ôn tập và củng cố kiến thức về các phép toán cơ bản, các tính chất của số thực, và các biểu thức đại số đơn giản. Chúc các em học tập tốt và đạt kết quả cao!

            Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 8

            Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 8