1. Môn Toán
  2. Giải mục 1 trang 54, 55, 56, 57 SGK Toán 8 - Cùng khám phá

Giải mục 1 trang 54, 55, 56, 57 SGK Toán 8 - Cùng khám phá

Giải mục 1 trang 54, 55, 56, 57 SGK Toán 8 - Cùng khám phá

Chào mừng các em học sinh đến với chuyên mục giải bài tập Toán 8 của montoan.com.vn. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng nhau giải chi tiết các bài tập trong mục 1 trang 54, 55, 56, 57 sách giáo khoa Toán 8.

Mục tiêu của chúng tôi là giúp các em hiểu rõ bản chất của bài toán, nắm vững phương pháp giải và tự tin làm bài tập.

Hoàn thành bảng dưới đây bằng cách với mỗi trường hợp,

Luyện tập 1

    Tìm độ dài thích hợp cho ô \(?\).

    a) \(\Delta {\rm{DEF}}\) vuông tại \(E\) có \({?^2} + {?^2} = {?^2}\)( định lí Pythagore)

    b) \(\Delta MNP\) vuông tại \(P\)có \({?^2} + {?^2} = {?^2}\) ( định lí Pythagore)

    c) \(\Delta ABC\) vuông tại \(?\) có \(A{B^2} = A{C^2} + {?^2}\)( định lí Pythagore)

    Phương pháp giải:

    Sử dụng định lí Pythagore với các tam giác tương ứng.

    Lời giải chi tiết:

    a) \(\Delta {\rm{DEF}}\) vuông tại \(E\) có \(D{E^2}{\rm{ + E}}{{\rm{F}}^2} = D{F^2}\)( định lí Pythagore)

    b) \(\Delta MNP\) vuông tại \(P\)có \(M{P^2} + N{P^2} = M{N^2}\)( định lí Pythagore)

    c) \(\Delta ABC\) vuông tại \(C\) có \(A{B^2} = A{C^2} + B{C^2}\)( định lí Pythagore)

    Vận dụng 1

      Các nhà sản xuất thường dựa vào độ dài đường chéo của màn hình điện thoại (tính theo đơn vị inch) để xác định kích thước màn hình chiếc điện thoại đó. Màn hình một chiếc điện thoại có chiều rộng \(6,9\,cm,\) chiều dài \(15\,cm\) thì có kích thước màn hình là bao nhiêu inch (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)? Biết 1 inch\( \approx 3,54\,cm.\)

      Phương pháp giải:

      Sử dụng định lí Pythagore: trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.

      Lời giải chi tiết:

      Độ dài đường chéo của màn hình điện thoại là:

      \(\sqrt {{{\left( {6,9} \right)}^2} + {{15}^2}} = 16,5\left( {cm} \right)\)

      Kích thước màn hình dài: \(16,5:3,54 = 4,7\left( {inch} \right)\)

      Luyện tập 2

        Tìm độ dài \(x\) trong các tam giác vuông ở hình 3.5

        Giải mục 1 trang 54, 55, 56, 57 SGK Toán 8 - Cùng khám phá 3 1

        Phương pháp giải:

        Sử dụng định lí Pythagore: trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.

        Lời giải chi tiết:

        a) Ta có:

        \(\begin{array}{l}{x^2} + {6^2} = {10^2}\\ \Rightarrow {x^2} = 100 - 36 = 64\\ \Rightarrow x = 8\end{array}\)

        b) Ta có

        \(\begin{array}{l}{1^2} + {1^2} = {x^2}\\ \Rightarrow x = \sqrt 2 \end{array}\)

        Vận dụng 2

          Hình 3.8 mô phỏng thiết kế của đoạn lên dốc dành cho người ngồi xe lăn trong một công trình xây dựng. Theo quy chuẩn quốc gia về xây dựng công trình đảm bảo người khuyết tật tiếp cận sử dụng (QCVN 10:2014/BXD), độ dốc không được lớn hơn \(\frac{1}{{12}}\), nghĩa là \(\frac{h}{d} \le \frac{1}{{12}}\). Thiết kế này có đáp ứng đúng quy chuẩn trên không?

          Giải mục 1 trang 54, 55, 56, 57 SGK Toán 8 - Cùng khám phá 5 1

          Phương pháp giải:

          Sử dụng định lí Pythagore: trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.

          Lời giải chi tiết:

          Ta có \(d = \sqrt {{{500}^2} - {h^2}} = \sqrt {{{500}^2} - {{40}^2}} = 60\sqrt {69} \left( {mm} \right)\)

          Ta tính \(\frac{h}{d} = \frac{{40}}{{60\sqrt {69} }} \approx 0,08 < \frac{1}{{12}}\)

          Vậy thiết kế trong hình vẽ đã đáp ứng đúng quy chuẩn.

          Hoạt động 2

            Giải mục 1 trang 54, 55, 56, 57 SGK Toán 8 - Cùng khám phá 1 1

            Dùng giấy màu, cắt tám tam giác vuông bằng nhau. Với mỗi tam giác vuông này, gọi độ dài các cạn

            h góc vuông là \(a,b\) và độ dài cạnh huyền là \(c\). Dùng giấy bìa trắng, cắt hai hình vuông có cạnh bằng \(a + b\).

            1. Đặt bốn tam giác vuông lên tấm bìa hình vuông thứ nhất như hình 3.2. Tính diện tích \({S_1}\) của phần bìa màu trắng không bị che lấp.

            2. Đặt bốn tam giác vuông còn lại lên tấm bìa hình vuông thứ hai như hình 3.2b. Tính diện tích \({S_2},{S_3}\) của phần bìa màu trắng không bị che lấp.

            3. So sánh \({S_1}\) và \({S_2} + {S_3}\), từ đó nhận xét mối quan hệ giữa \({c^2}\) và \({a^2} + {b^2}.\)

            Phương pháp giải:

            1. Diện tích phần bìa màu trắng là diện tích hình vuông có cạnh bằng \(c.\)

            2. Diện tích của phần bìa màu trắng không bị che lấp là tổng diện tích hai hình vuông có cạnh lần lượt là \(a\) và \(b.\)

            3. So sánh \({S_1}\) và \({S_2} + {S_3}\), từ đó nhận xét mối quan hệ giữa \({c^2}\) và \({a^2} + {b^2}.\)

            Lời giải chi tiết:

            1. Diện tích \({S_1}\) của phần bìa màu trắng không bị che lấp là \({c^2}.\)

            2. Diện tích \({S_2},{S_3}\) của phần bìa màu trắng không bị che lấp là: \({a^2} + {b^2}\)

            3. Ta thấy diện tích \({S_1}\) và \({S_2},{S_3}\) đều bằng diện tích tấm bìa hình vuông lớn trừ đi diện tích 4 tam giác bằng nhau. Nên \({S_1} = {S_2} + {S_3}\) hay suy ra \({a^2} + {b^2} = {c^2}\)

            Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
            • Hoạt động 1
            • Hoạt động 2
            • Luyện tập 1
            • Luyện tập 2
            • Vận dụng 1
            • Vận dụng 2

            Hoàn thành bảng dưới đây bằng cách với mỗi trường hợp, vẽ một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng \(a\left( {cm} \right)\),\(b\left( {cm} \right)\) và đo độ dài cạnh huyền \(c\left( {cm} \right)\) tương ứng.

            Giải mục 1 trang 54, 55, 56, 57 SGK Toán 8 - Cùng khám phá 1

            Có nhận xét gì về quan hệ giữa \({c^2}\) và \({a^2} + {b^2}\) trong mỗi trường hợp?

            Phương pháp giải:

            Hoàn thành bảng vẽ theo yêu cầu bài toán.

            Sau đó nhận xét.

            Lời giải chi tiết:

            Ta có bảng sau:

            \(a\)

            \(b\)

            \(c\)

            \({a^2} + {b^2}\)

            \({c^2}\)

            \(3\)

            \(4\)

            \(5\)

            \(25\)

            \(25\)

            \(5\)

            \(12\)

            \(13\)

            \(169\)

            \(169\)

            Ta thấy trong các trường hợp này \({a^2} + {b^2} = {c^2}\)

            Giải mục 1 trang 54, 55, 56, 57 SGK Toán 8 - Cùng khám phá 2

            Dùng giấy màu, cắt tám tam giác vuông bằng nhau. Với mỗi tam giác vuông này, gọi độ dài các cạn

            h góc vuông là \(a,b\) và độ dài cạnh huyền là \(c\). Dùng giấy bìa trắng, cắt hai hình vuông có cạnh bằng \(a + b\).

            1. Đặt bốn tam giác vuông lên tấm bìa hình vuông thứ nhất như hình 3.2. Tính diện tích \({S_1}\) của phần bìa màu trắng không bị che lấp.

            2. Đặt bốn tam giác vuông còn lại lên tấm bìa hình vuông thứ hai như hình 3.2b. Tính diện tích \({S_2},{S_3}\) của phần bìa màu trắng không bị che lấp.

            3. So sánh \({S_1}\) và \({S_2} + {S_3}\), từ đó nhận xét mối quan hệ giữa \({c^2}\) và \({a^2} + {b^2}.\)

            Phương pháp giải:

            1. Diện tích phần bìa màu trắng là diện tích hình vuông có cạnh bằng \(c.\)

            2. Diện tích của phần bìa màu trắng không bị che lấp là tổng diện tích hai hình vuông có cạnh lần lượt là \(a\) và \(b.\)

            3. So sánh \({S_1}\) và \({S_2} + {S_3}\), từ đó nhận xét mối quan hệ giữa \({c^2}\) và \({a^2} + {b^2}.\)

            Lời giải chi tiết:

            1. Diện tích \({S_1}\) của phần bìa màu trắng không bị che lấp là \({c^2}.\)

            2. Diện tích \({S_2},{S_3}\) của phần bìa màu trắng không bị che lấp là: \({a^2} + {b^2}\)

            3. Ta thấy diện tích \({S_1}\) và \({S_2},{S_3}\) đều bằng diện tích tấm bìa hình vuông lớn trừ đi diện tích 4 tam giác bằng nhau. Nên \({S_1} = {S_2} + {S_3}\) hay suy ra \({a^2} + {b^2} = {c^2}\)

            Tìm độ dài thích hợp cho ô \(?\).

            a) \(\Delta {\rm{DEF}}\) vuông tại \(E\) có \({?^2} + {?^2} = {?^2}\)( định lí Pythagore)

            b) \(\Delta MNP\) vuông tại \(P\)có \({?^2} + {?^2} = {?^2}\) ( định lí Pythagore)

            c) \(\Delta ABC\) vuông tại \(?\) có \(A{B^2} = A{C^2} + {?^2}\)( định lí Pythagore)

            Phương pháp giải:

            Sử dụng định lí Pythagore với các tam giác tương ứng.

            Lời giải chi tiết:

            a) \(\Delta {\rm{DEF}}\) vuông tại \(E\) có \(D{E^2}{\rm{ + E}}{{\rm{F}}^2} = D{F^2}\)( định lí Pythagore)

            b) \(\Delta MNP\) vuông tại \(P\)có \(M{P^2} + N{P^2} = M{N^2}\)( định lí Pythagore)

            c) \(\Delta ABC\) vuông tại \(C\) có \(A{B^2} = A{C^2} + B{C^2}\)( định lí Pythagore)

            Tìm độ dài \(x\) trong các tam giác vuông ở hình 3.5

            Giải mục 1 trang 54, 55, 56, 57 SGK Toán 8 - Cùng khám phá 3

            Phương pháp giải:

            Sử dụng định lí Pythagore: trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.

            Lời giải chi tiết:

            a) Ta có:

            \(\begin{array}{l}{x^2} + {6^2} = {10^2}\\ \Rightarrow {x^2} = 100 - 36 = 64\\ \Rightarrow x = 8\end{array}\)

            b) Ta có

            \(\begin{array}{l}{1^2} + {1^2} = {x^2}\\ \Rightarrow x = \sqrt 2 \end{array}\)

            Các nhà sản xuất thường dựa vào độ dài đường chéo của màn hình điện thoại (tính theo đơn vị inch) để xác định kích thước màn hình chiếc điện thoại đó. Màn hình một chiếc điện thoại có chiều rộng \(6,9\,cm,\) chiều dài \(15\,cm\) thì có kích thước màn hình là bao nhiêu inch (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)? Biết 1 inch\( \approx 3,54\,cm.\)

            Phương pháp giải:

            Sử dụng định lí Pythagore: trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.

            Lời giải chi tiết:

            Độ dài đường chéo của màn hình điện thoại là:

            \(\sqrt {{{\left( {6,9} \right)}^2} + {{15}^2}} = 16,5\left( {cm} \right)\)

            Kích thước màn hình dài: \(16,5:3,54 = 4,7\left( {inch} \right)\)

            Hình 3.8 mô phỏng thiết kế của đoạn lên dốc dành cho người ngồi xe lăn trong một công trình xây dựng. Theo quy chuẩn quốc gia về xây dựng công trình đảm bảo người khuyết tật tiếp cận sử dụng (QCVN 10:2014/BXD), độ dốc không được lớn hơn \(\frac{1}{{12}}\), nghĩa là \(\frac{h}{d} \le \frac{1}{{12}}\). Thiết kế này có đáp ứng đúng quy chuẩn trên không?

            Giải mục 1 trang 54, 55, 56, 57 SGK Toán 8 - Cùng khám phá 4

            Phương pháp giải:

            Sử dụng định lí Pythagore: trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.

            Lời giải chi tiết:

            Ta có \(d = \sqrt {{{500}^2} - {h^2}} = \sqrt {{{500}^2} - {{40}^2}} = 60\sqrt {69} \left( {mm} \right)\)

            Ta tính \(\frac{h}{d} = \frac{{40}}{{60\sqrt {69} }} \approx 0,08 < \frac{1}{{12}}\)

            Vậy thiết kế trong hình vẽ đã đáp ứng đúng quy chuẩn.

            Hoạt động 1

              Hoàn thành bảng dưới đây bằng cách với mỗi trường hợp, vẽ một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng \(a\left( {cm} \right)\),\(b\left( {cm} \right)\) và đo độ dài cạnh huyền \(c\left( {cm} \right)\) tương ứng.

              Giải mục 1 trang 54, 55, 56, 57 SGK Toán 8 - Cùng khám phá 0 1

              Có nhận xét gì về quan hệ giữa \({c^2}\) và \({a^2} + {b^2}\) trong mỗi trường hợp?

              Phương pháp giải:

              Hoàn thành bảng vẽ theo yêu cầu bài toán.

              Sau đó nhận xét.

              Lời giải chi tiết:

              Ta có bảng sau:

              \(a\)

              \(b\)

              \(c\)

              \({a^2} + {b^2}\)

              \({c^2}\)

              \(3\)

              \(4\)

              \(5\)

              \(25\)

              \(25\)

              \(5\)

              \(12\)

              \(13\)

              \(169\)

              \(169\)

              Ta thấy trong các trường hợp này \({a^2} + {b^2} = {c^2}\)

              Bạn đang khám phá nội dung Giải mục 1 trang 54, 55, 56, 57 SGK Toán 8 - Cùng khám phá trong chuyên mục giải toán 8 trên nền tảng toán math. Được biên soạn chuyên sâu và bám sát chương trình sách giáo khoa hiện hành, bộ bài tập toán thcs này cam kết tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 8 cho học sinh, thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả học tập vượt trội.
              Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
              Facebook: MÔN TOÁN
              Email: montoanmath@gmail.com

              Giải mục 1 trang 54, 55, 56, 57 SGK Toán 8 - Cùng khám phá

              Mục 1 của chương trình Toán 8 thường tập trung vào việc ôn tập và hệ thống hóa kiến thức về các phép toán với đa thức, các hằng đẳng thức đáng nhớ và ứng dụng của chúng vào giải bài tập. Việc nắm vững kiến thức này là nền tảng quan trọng để học tốt các chương tiếp theo.

              Nội dung chính của mục 1 trang 54, 55, 56, 57 SGK Toán 8

              Mục 1 thường bao gồm các dạng bài tập sau:

              • Bài tập về các phép toán với đa thức: Cộng, trừ, nhân, chia đa thức.
              • Bài tập về các hằng đẳng thức đáng nhớ: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương, lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu, tổng và hiệu hai lập phương.
              • Bài tập về phân tích đa thức thành nhân tử: Sử dụng các phương pháp như đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm đa thức.
              • Bài tập về rút gọn biểu thức: Sử dụng các phép toán và hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức đại số.

              Hướng dẫn giải chi tiết các bài tập

              Để giải các bài tập trong mục 1 trang 54, 55, 56, 57 SGK Toán 8, các em cần:

              1. Đọc kỹ đề bài: Xác định rõ yêu cầu của bài toán.
              2. Xác định kiến thức cần sử dụng: Xác định các phép toán, hằng đẳng thức hoặc phương pháp nào cần sử dụng để giải bài toán.
              3. Thực hiện các bước giải: Thực hiện các phép toán, biến đổi đại số một cách chính xác.
              4. Kiểm tra lại kết quả: Đảm bảo kết quả cuối cùng là chính xác và phù hợp với yêu cầu của đề bài.

              Ví dụ minh họa

              Bài 1: Thực hiện phép tính: (x + 2)(x - 2)

              Giải:

              Sử dụng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương: (a + b)(a - b) = a2 - b2

              (x + 2)(x - 2) = x2 - 22 = x2 - 4

              Mẹo giải nhanh

              Để giải nhanh các bài tập về hằng đẳng thức, các em nên thuộc lòng các hằng đẳng thức đáng nhớ và luyện tập thường xuyên để có thể nhận biết và áp dụng chúng một cách linh hoạt.

              Luyện tập thêm

              Để củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bài tập, các em có thể làm thêm các bài tập tương tự trong sách bài tập Toán 8 hoặc trên các trang web học toán online.

              Tầm quan trọng của việc giải bài tập

              Việc giải bài tập không chỉ giúp các em hiểu rõ kiến thức mà còn giúp các em rèn luyện kỹ năng tư duy logic, khả năng giải quyết vấn đề và sự tự tin khi làm bài kiểm tra.

              Kết luận

              Hy vọng với hướng dẫn chi tiết này, các em sẽ tự tin giải các bài tập trong mục 1 trang 54, 55, 56, 57 SGK Toán 8. Chúc các em học tốt!

              Hằng đẳng thứcCông thức
              Bình phương của một tổng(a + b)2 = a2 + 2ab + b2
              Bình phương của một hiệu(a - b)2 = a2 - 2ab + b2
              Hiệu hai bình phươnga2 - b2 = (a + b)(a - b)

              Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 8

              Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 8