1. Môn Toán
  2. Giải mục 2 trang 101, 102, 103 SGK Toán 8 - Cùng khám phá

Giải mục 2 trang 101, 102, 103 SGK Toán 8 - Cùng khám phá

Giải mục 2 trang 101, 102, 103 SGK Toán 8 - Cùng khám phá

Chào mừng các em học sinh đến với chuyên mục giải bài tập Toán 8 của montoan.com.vn. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng nhau đi sâu vào việc giải chi tiết các bài tập trong mục 2 trang 101, 102, 103 sách giáo khoa Toán 8.

Mục tiêu của chúng tôi là giúp các em hiểu rõ bản chất của từng bài toán, nắm vững phương pháp giải và tự tin áp dụng vào các bài tập tương tự.

a) Gieo con xúc sắc cân đối và đồng chất có (6) mặt.

Luyện tập 2

    Mỗi xạ thủ muốn tham gia một cuộc thi nào đó đều phải luyện tập rất nhiều. Trong những lần luyện tập cuối, anh Hoàng thấy cứ bắn \(150\) viên đạn thì có khoảng từ \(138\) đến \(142\) viên trúng tâm bia.

    a) Hỏi xác suất thực nghiệm bắn trúng tâm bia của anh Hoàng trong những lần tập luyện cuối xấp xỉ bằng bao nhiêu?

    b) Từ kết quả tập luyện, hãy ước lượng xác suất bắn đạn trúng tâm bia của anh Hoàng.

    Phương pháp giải:

    Nếu thực hiện lặp đi lặp lại một phép thử với số lần đủ lớn thì xác suất thực nghiệm của một biến cố xảy ra trong phép thử sẽ khá gần với xác suất của biến cố đó.

    Lời giải chi tiết:

    a) Xác suất thực nghiệm bắn trúng tâm bia của anh Hoàng là: \(\frac{{138}}{{150}} \approx 92\% \)

    b) Từ kết quả tập luyện, xác suất bắn đạn trúng tâm bia của anh Hoàng là: \( \approx 0,92\)

    Vận dụng

      Một viện nghiên cứu đang nghiên cứu loại thuốc X chữa bệnh thoái hóa khớp. Ở giai đoạn thử nghiệm lâm sàng pha \(3,\) viện nghiên cứu tiến hành thử nghiệm với một số lượng lớn tình nguyện viên có bệnh này. Các tình nguyện viên có giới tính khác nhau, thuộc nhiều lứa tuổi, sống ở nhiều vùng miền khác nhau. Trong số những bệnh nhân tham gia thử nghiệm có \(4200\) người dùng thuốc X và kết quả dùng thuốc sau \(6\) tuần được thống kê ở Bảng 7.12:

      Giải mục 2 trang 101, 102, 103 SGK Toán 8 - Cùng khám phá 2 1

      Tính xác suất thực nghiệm của biến cố “Bệnh nhân thuyên giảm sau \(6\) tuần dùng thuốc X”. Từ đó, hãy ước tính xác suất thuyên giảm bệnh khi một bệnh nhân nào đó dùng thuốc X.

      Phương pháp giải:

      Nếu thực hiện lặp đi lặp lại một phép thử nào đó \(n\) lần và quan sát thấy có \(k\) lần xảy ra biến cố A thì thỉ số \(\frac{k}{n}\) được gọi là xác suất thực nghiệm của biến cố A trong \(n\) lần thực hiện phép thử.

      Lời giải chi tiết:

      Xác suất thực nghiệm của biến cố “Bệnh nhân thuyên giảm sau \(6\) tuần dùng thuốc X” là: \(\frac{{3865}}{{4220}} \approx 92\% \)

      Xác suất thuyên giảm bệnh khi một bệnh nhân nào đó dùng thuốc X là: \( \approx 0,92\)

      Hoạt động

        a) Gieo con xúc sắc cân đối và đồng chất có \(6\) mặt. Tính xác suất của \(6\) biến cố \({E_1},{E_2},{E_3},{E_4},{E_5},{E_6}\) trong đó \({E_i}\left( {1 \le i \le 6} \right)\) là nhận được mặt \(i\) chấm”.

        b) Bảng 7.10a ghi lại kết quả mà Đào thu được trong \(100\) lần gieo xúc xắc.

        Giải mục 2 trang 101, 102, 103 SGK Toán 8 - Cùng khám phá 0 1

        Tính xác suất thực nghiệm của các biến cố \({E_1},{E_2},{E_3},{E_4},{E_5},{E_6}\) trong thí nghiệm của Đào.

        c) Bảng 7.10b ghi lại kết quả mà \(9\) bạn trong tổ của Lan thu được sau \(1800\) lần gieo xúc xắc (mỗi bạn gieo \(200\) lần, ghi lại kết quả, sau đó tổng hợp dữ liệu trong Bảng 7.10b).

        Giải mục 2 trang 101, 102, 103 SGK Toán 8 - Cùng khám phá 0 2

        Tính xác suất thực nghiệm của các biến cố \({E_1},{E_2},{E_3},{E_4},{E_5},{E_6}\) trong thí nghiệm của tổ bạn Lan.

        d) Với mỗi biến cố \({E_i}\left( {1 \le i \le 6} \right),\) có nhận xét gì về kết quả tìm được ở các câu a,b,c?

        Phương pháp giải:

        Dựa vào cách tính xác suất và xác suất thực nghiệm để tính.

        Lời giải chi tiết:

        a) Xác suất của biến cố \({E_1}\): “nhận được mặt 1 chấm” là: \(P\left( {{E_1}} \right) = \frac{1}{6}\)

        Xác suất của biến cố \({E_2}\): “nhận được mặt 2 chấm” là: \(P\left( {{E_2}} \right) = \frac{1}{6}\)

        Xác suất của biến cố \({E_3}\): “nhận được mặt 3 chấm” là: \(P\left( {{E_3}} \right) = \frac{1}{6}\)

        Xác suất của biến cố \({E_4}\): “nhận được mặt 4 chấm” là: \(P\left( {{E_4}} \right) = \frac{1}{6}\)

        Xác suất của biến cố \({E_5}\): “nhận được mặt 5 chấm” là: \(P\left( {{E_5}} \right) = \frac{1}{6}\)

        Xác suất của biến cố \({E_6}\): “nhận được mặt 2 chấm” là: \(P\left( {{E_6}} \right) = \frac{1}{6}\)

        b) Xác suất thực nghiệm của biến cố \({E_1}\) là: \(\frac{{10}}{{100}} = 10\% \)

        Xác suất thực nghiệm của biến cố \({E_2}\) là: \(\frac{{20}}{{100}} = 20\% \)

        Xác suất thực nghiệm của biến cố \({E_3}\) là: \(\frac{{16}}{{100}} = 16\% \)

        Xác suất thực nghiệm của biến cố \({E_4}\) là: \(\frac{{22}}{{100}} = 22\% \)

        Xác suất thực nghiệm của biến cố \({E_5}\) là: \(\frac{{14}}{{100}} = 14\% \)

        Xác suất thực nghiệm của biến cố \({E_6}\) là: \(\frac{{18}}{{100}} = 18\% \)

        c) Xác suất thực nghiệm của biến cố \({E_1}\) là: \(\frac{{305}}{{1800}} = 17\% \)

        Xác suất thực nghiệm của biến cố \({E_2}\) là:\(\frac{{332}}{{1800}} = 19\% \)

        Xác suất thực nghiệm của biến cố \({E_3}\) là:\(\frac{{295}}{{1800}} = 16\% \)

        Xác suất thực nghiệm của biến cố \({E_4}\) là:\(\frac{{294}}{{1800}} = 16\% \)

        Xác suất thực nghiệm của biến cố \({E_5}\) là: \(\frac{{288}}{{1800}} = 16\% \)

        Xác suất thực nghiệm của biến cố \({E_6}\) là:\(\frac{{286}}{{1800}} = 16\% \)

        d) Ta thấy kết quả tìm được ở câu b và c khá gần với xác suất tìm được ở câu a.

        Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
        • Hoạt động
        • Luyện tập 2
        • Vận dụng

        a) Gieo con xúc sắc cân đối và đồng chất có \(6\) mặt. Tính xác suất của \(6\) biến cố \({E_1},{E_2},{E_3},{E_4},{E_5},{E_6}\) trong đó \({E_i}\left( {1 \le i \le 6} \right)\) là nhận được mặt \(i\) chấm”.

        b) Bảng 7.10a ghi lại kết quả mà Đào thu được trong \(100\) lần gieo xúc xắc.

        Giải mục 2 trang 101, 102, 103 SGK Toán 8 - Cùng khám phá 1

        Tính xác suất thực nghiệm của các biến cố \({E_1},{E_2},{E_3},{E_4},{E_5},{E_6}\) trong thí nghiệm của Đào.

        c) Bảng 7.10b ghi lại kết quả mà \(9\) bạn trong tổ của Lan thu được sau \(1800\) lần gieo xúc xắc (mỗi bạn gieo \(200\) lần, ghi lại kết quả, sau đó tổng hợp dữ liệu trong Bảng 7.10b).

        Giải mục 2 trang 101, 102, 103 SGK Toán 8 - Cùng khám phá 2

        Tính xác suất thực nghiệm của các biến cố \({E_1},{E_2},{E_3},{E_4},{E_5},{E_6}\) trong thí nghiệm của tổ bạn Lan.

        d) Với mỗi biến cố \({E_i}\left( {1 \le i \le 6} \right),\) có nhận xét gì về kết quả tìm được ở các câu a,b,c?

        Phương pháp giải:

        Dựa vào cách tính xác suất và xác suất thực nghiệm để tính.

        Lời giải chi tiết:

        a) Xác suất của biến cố \({E_1}\): “nhận được mặt 1 chấm” là: \(P\left( {{E_1}} \right) = \frac{1}{6}\)

        Xác suất của biến cố \({E_2}\): “nhận được mặt 2 chấm” là: \(P\left( {{E_2}} \right) = \frac{1}{6}\)

        Xác suất của biến cố \({E_3}\): “nhận được mặt 3 chấm” là: \(P\left( {{E_3}} \right) = \frac{1}{6}\)

        Xác suất của biến cố \({E_4}\): “nhận được mặt 4 chấm” là: \(P\left( {{E_4}} \right) = \frac{1}{6}\)

        Xác suất của biến cố \({E_5}\): “nhận được mặt 5 chấm” là: \(P\left( {{E_5}} \right) = \frac{1}{6}\)

        Xác suất của biến cố \({E_6}\): “nhận được mặt 2 chấm” là: \(P\left( {{E_6}} \right) = \frac{1}{6}\)

        b) Xác suất thực nghiệm của biến cố \({E_1}\) là: \(\frac{{10}}{{100}} = 10\% \)

        Xác suất thực nghiệm của biến cố \({E_2}\) là: \(\frac{{20}}{{100}} = 20\% \)

        Xác suất thực nghiệm của biến cố \({E_3}\) là: \(\frac{{16}}{{100}} = 16\% \)

        Xác suất thực nghiệm của biến cố \({E_4}\) là: \(\frac{{22}}{{100}} = 22\% \)

        Xác suất thực nghiệm của biến cố \({E_5}\) là: \(\frac{{14}}{{100}} = 14\% \)

        Xác suất thực nghiệm của biến cố \({E_6}\) là: \(\frac{{18}}{{100}} = 18\% \)

        c) Xác suất thực nghiệm của biến cố \({E_1}\) là: \(\frac{{305}}{{1800}} = 17\% \)

        Xác suất thực nghiệm của biến cố \({E_2}\) là:\(\frac{{332}}{{1800}} = 19\% \)

        Xác suất thực nghiệm của biến cố \({E_3}\) là:\(\frac{{295}}{{1800}} = 16\% \)

        Xác suất thực nghiệm của biến cố \({E_4}\) là:\(\frac{{294}}{{1800}} = 16\% \)

        Xác suất thực nghiệm của biến cố \({E_5}\) là: \(\frac{{288}}{{1800}} = 16\% \)

        Xác suất thực nghiệm của biến cố \({E_6}\) là:\(\frac{{286}}{{1800}} = 16\% \)

        d) Ta thấy kết quả tìm được ở câu b và c khá gần với xác suất tìm được ở câu a.

        Mỗi xạ thủ muốn tham gia một cuộc thi nào đó đều phải luyện tập rất nhiều. Trong những lần luyện tập cuối, anh Hoàng thấy cứ bắn \(150\) viên đạn thì có khoảng từ \(138\) đến \(142\) viên trúng tâm bia.

        a) Hỏi xác suất thực nghiệm bắn trúng tâm bia của anh Hoàng trong những lần tập luyện cuối xấp xỉ bằng bao nhiêu?

        b) Từ kết quả tập luyện, hãy ước lượng xác suất bắn đạn trúng tâm bia của anh Hoàng.

        Phương pháp giải:

        Nếu thực hiện lặp đi lặp lại một phép thử với số lần đủ lớn thì xác suất thực nghiệm của một biến cố xảy ra trong phép thử sẽ khá gần với xác suất của biến cố đó.

        Lời giải chi tiết:

        a) Xác suất thực nghiệm bắn trúng tâm bia của anh Hoàng là: \(\frac{{138}}{{150}} \approx 92\% \)

        b) Từ kết quả tập luyện, xác suất bắn đạn trúng tâm bia của anh Hoàng là: \( \approx 0,92\)

        Một viện nghiên cứu đang nghiên cứu loại thuốc X chữa bệnh thoái hóa khớp. Ở giai đoạn thử nghiệm lâm sàng pha \(3,\) viện nghiên cứu tiến hành thử nghiệm với một số lượng lớn tình nguyện viên có bệnh này. Các tình nguyện viên có giới tính khác nhau, thuộc nhiều lứa tuổi, sống ở nhiều vùng miền khác nhau. Trong số những bệnh nhân tham gia thử nghiệm có \(4200\) người dùng thuốc X và kết quả dùng thuốc sau \(6\) tuần được thống kê ở Bảng 7.12:

        Giải mục 2 trang 101, 102, 103 SGK Toán 8 - Cùng khám phá 3

        Tính xác suất thực nghiệm của biến cố “Bệnh nhân thuyên giảm sau \(6\) tuần dùng thuốc X”. Từ đó, hãy ước tính xác suất thuyên giảm bệnh khi một bệnh nhân nào đó dùng thuốc X.

        Phương pháp giải:

        Nếu thực hiện lặp đi lặp lại một phép thử nào đó \(n\) lần và quan sát thấy có \(k\) lần xảy ra biến cố A thì thỉ số \(\frac{k}{n}\) được gọi là xác suất thực nghiệm của biến cố A trong \(n\) lần thực hiện phép thử.

        Lời giải chi tiết:

        Xác suất thực nghiệm của biến cố “Bệnh nhân thuyên giảm sau \(6\) tuần dùng thuốc X” là: \(\frac{{3865}}{{4220}} \approx 92\% \)

        Xác suất thuyên giảm bệnh khi một bệnh nhân nào đó dùng thuốc X là: \( \approx 0,92\)

        Bạn đang khám phá nội dung Giải mục 2 trang 101, 102, 103 SGK Toán 8 - Cùng khám phá trong chuyên mục giải sgk toán 8 trên nền tảng học toán. Được biên soạn chuyên sâu và bám sát chương trình sách giáo khoa hiện hành, bộ bài tập lý thuyết toán thcs này cam kết tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 8 cho học sinh, thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả học tập vượt trội.
        Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
        Facebook: MÔN TOÁN
        Email: montoanmath@gmail.com

        Giải mục 2 trang 101, 102, 103 SGK Toán 8 - Cùng khám phá

        Mục 2 của chương trình Toán 8 thường tập trung vào các kiến thức về hình học, cụ thể là các loại tứ giác đặc biệt như hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. Việc nắm vững các tính chất, dấu hiệu nhận biết và các ứng dụng của chúng là vô cùng quan trọng để giải quyết các bài tập liên quan.

        Nội dung chính của mục 2 trang 101, 102, 103 SGK Toán 8

        Mục 2 thường bao gồm các nội dung sau:

        • Hình bình hành: Định nghĩa, tính chất (các cạnh đối song song và bằng nhau, các góc đối bằng nhau, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường).
        • Hình chữ nhật: Định nghĩa, tính chất (có bốn góc vuông, hai đường chéo bằng nhau).
        • Hình thoi: Định nghĩa, tính chất (có bốn cạnh bằng nhau, hai đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường).
        • Hình vuông: Định nghĩa, tính chất (vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi).
        • Ứng dụng: Giải các bài tập liên quan đến tính độ dài cạnh, số đo góc, diện tích, chu vi của các hình tứ giác đặc biệt.

        Phương pháp giải bài tập

        Để giải tốt các bài tập trong mục 2, các em cần:

        1. Nắm vững định nghĩa và tính chất: Đây là nền tảng cơ bản để giải quyết mọi bài toán.
        2. Vẽ hình: Việc vẽ hình chính xác giúp các em hình dung rõ hơn về bài toán và tìm ra hướng giải quyết.
        3. Sử dụng các định lý, hệ quả: Áp dụng các định lý, hệ quả đã học để chứng minh các tính chất hoặc tính toán các yếu tố của hình.
        4. Kết hợp các kiến thức: Trong một số bài toán, các em cần kết hợp kiến thức về các loại tứ giác khác nhau để tìm ra lời giải.

        Ví dụ minh họa

        Bài tập: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của cạnh AB. Đường thẳng DE cắt AC tại F. Chứng minh rằng AF = 2FC.

        Giải:

        1. Xét tam giác ABC, E là trung điểm của AB và DE cắt AC tại F. Áp dụng định lý Menelaus cho tam giác ABC với đường thẳng DE, ta có:
        2. (AE/EB) * (BD/DC) * (CF/FA) = 1
        3. Vì E là trung điểm của AB nên AE/EB = 1. Vì ABCD là hình bình hành nên BD/DC = 1. Suy ra:
        4. 1 * 1 * (CF/FA) = 1 => CF/FA = 1 => AF = 2FC (đpcm)

        Luyện tập thêm

        Để củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bài tập, các em có thể tham khảo thêm các bài tập sau:

        • Bài 1: Cho hình chữ nhật ABCD, O là giao điểm của hai đường chéo. Chứng minh rằng OA = OB = OC = OD.
        • Bài 2: Cho hình thoi ABCD, AC và BD cắt nhau tại O. Biết AC = 6cm, BD = 8cm. Tính diện tích hình thoi ABCD.
        • Bài 3: Cho hình vuông ABCD, cạnh bằng 5cm. Tính độ dài đường chéo AC.

        Lời khuyên

        Học Toán đòi hỏi sự kiên trì và luyện tập thường xuyên. Hãy dành thời gian ôn tập lý thuyết, làm bài tập và tìm hiểu các phương pháp giải khác nhau. Đừng ngần ngại hỏi thầy cô hoặc bạn bè khi gặp khó khăn. Chúc các em học tốt môn Toán!

        HìnhTính chất
        Hình bình hànhCác cạnh đối song song và bằng nhau, các góc đối bằng nhau, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
        Hình chữ nhậtCó bốn góc vuông, hai đường chéo bằng nhau.
        Hình thoiCó bốn cạnh bằng nhau, hai đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
        Hình vuôngVừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi.

        Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 8

        Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 8